« Home « Kết quả tìm kiếm

Liên Hợp quốc với vấn đề phát triển con người


Tóm tắt Xem thử

- Liên Hợp quốc với vấn đề phát triển con người.
- Tóm tắt: Là tổ chức quốc tế phổ cập lớn nhất thế giới, Liên hợp quốc (LHQ) luôn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ hòa bình và an ninh quốc tế, trong đó vấn đề có tính chất nền móng là bảo vệ và phát triển nhân quyền.
- Bài viết sẽ đề cập đến các góc cạnh sau đây: LHQ có đóng góp gì trong sự hình thành khái niệm về phát triển con người.
- LHQ đã thể hiện vai trò như thế nào trong việc bảo vệ quyền con người.
- và vấn đề thúc đẩy phát triển bền vững của LHQ..
- Từ khóa: Liên Hợp Quốc, quyền con người, phát triển con nguời..
- Báo cáo về sự phát triển con người được UNDP công bố hàng năm nhằm giúp cộng đồng hiểu được bản chất của khái niệm "phát triển con người".
- Báo cáo lần đầu tiên được công bố năm 1990 và lần đầu tiên có sự hiện diện khái niệm "phát triển con người"- chỉ số phát triển con người (HDI) 1 và chỉ số này ngày càng trở nên quan trọng 2 .
- 1 Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác.
- HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia..
- Chỉ số này được phát triển bởi các nhà kinh tế người Pakistan là Mahbub ul Haq và người Ấn Độ là Amartya Sen vào năm 1990..
- 2 Với vai trò là Cố vấn đặc biệt cho UNDP giai đoạn từ 1990-1996, Mahbub ul Haq đã có vai trò quyết định trong việc xây dựng và phổ biến khái niệm "phát triển con người"..
- LHQ và sự hình thành khái niệm “phát triển con người”.
- Khi biên soạn Hiến chương, LHQ đã chuẩn bị tầm nhìn tương lai cho sự phát triển của nhân loại và theo thời gian tầm nhìn đó đã được khẳng định trong thực tiễn.
- Hai là, khái niệm về “Sự phát triển”, sự phát triển của nhân loại là tập trung phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội với mục đích nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và phúc lợi cho cư dân..
- Ba là, khái niệm về “Quyền con người”, quyền con người là một khái niệm mà nội hàm của nó thể hiện rằng tất cả mọi người đang lưu trú ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới đều có các quyền cá nhân và quyền chính trị (đó là các quyền: quyền được sống.
- Là một tổ chức quốc tế lớn nhất được thành lập sau thế chiến 2, trong giai đoạn đầu LHQ đã nỗ lực tập trung vào phát triển kinh tế và đến những năm 1990 đã mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác, hình thành ý tưởng “phát triển con người”, trong đó bao gồm khái niệm quyền con người và giải quyết xung đột.
- Ý tưởng này cùng với tôn chỉ mục đích thiết lập hòa bình như là những thành tố quan trọng trong phát triển bền vững vì an ninh con người và tuân thủ các quyền con người..
- Việc LHQ ưu tiên lựa chọn lĩnh vực phát triển kinh tế sau khi thành lập là bắt buộc vì xu thế chung của thời đại và do hậu quả của chiến tranh.
- Từ năm 1949 đến năm 1951[1] 3 LHQ đã công bố ba báo cáo cơ bản về phát triển kinh tế, vào những năm 1960 đã đánh dấu sự phát triển.
- U Thant - người thực hiện trách nhiệm của Tổng Thư ký LHQ (1961-1962), đã nhấn mạnh rằng sự phát triển không chỉ là tăng trưởng kinh tế, mà nó còn là sự tăng trưởng cộng với sự thay đổi, trong báo cáo ông cũng đề cập đến nhận xét của Hội đồng Kinh tế và Xã hội của LHQ, theo đó một trong những mối đe dọa nguy hiểm nhất đối với chính sách phát triển là xu hướng cường điệu hóa vai trò của các yếu tố vật chất và có khả năng bỏ qua các quyền con người, mà hệ quả của nó là con người sẽ chỉ được xem xét như là một phần của cơ chế sản xuất, không phải là một con người tự do vì sự phát triển, phúc lợi và văn hóa.
- Trong những năm 70, trọng tâm của LHQ là tập trung vào việc giảm đói nghèo và phân phối lại các thành quả của sự phát triển, các vấn đề này đã được thảo luận tại Hội nghị Thế giới về việc làm năm 1976, Hội nghị đã đưa ra trọng tâm mới của chương trình nghị sự là ngoài tăng trưởng kinh tế cần chú trọng các vấn đề khác, như: vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển (1972).
- Hội nghị quốc tế lần thứ nhất về các vấn đề của phụ nữ (Mexico) năm 1975 đã tác động đến các yếu tố thể chế và pháp lý, đó là nguyên nhân dẫn tới sự thành lập hai cơ quan chính của LHQ về các vấn đề phụ nữ: Quỹ LHQ vì sự phát triển các.
- Hội nghị ở Nairobi 5 (Kenya, 1985) với sự tham gia của phụ nữ như là một bước đột phá lớn, Hội nghị đã xem các vấn đề của phụ nữ là một phần của sự phát triển tổng thể chung và của tiến trình hòa bình.
- Vai trò lãnh đạo trong việc xác định hướng phát triển kinh tế đã được chuyển dịch cho các thiết chế tài chính, ví dụ như WB và IMF.
- Do vậy, việc phát triển con người ngày càng trở nên cấp thiết hơn[4] 7 .
- Những nỗ lực của UNICEF nhằm nâng cao nhận thức về tác động của chính sách đối với người nghèo đã được ghi nhận trong báo cáo “Cải tổ vì yếu tố con người”, bên cạnh đó trong chiến lược của IMF và WB cũng đã dành sự chú ý nhiều hơn đến cuộc chiến chống đói nghèo và giải quyết các vấn đề khác vì sự phát triển con người, đây là một bước đi quyết định mà LHQ đã thực hiện..
- Năm 1990, Chương trình phát triển LHQ (UNDP) đã đưa ra một chiến lược có tính tích cực và toàn diện hơn, trong các báo cáo thường niên về phát triển con người đã nhận định về tầm quan trọng của phát triển con người trong các lĩnh vực như đo lường sự phát triển, tài trợ cho phát triển, phân phối thu nhập toàn cầu, an ninh con người, bình đẳng của phụ nữ và giới tính, tăng trưởng kinh tế, đói nghèo, tiêu thụ, toàn cầu hóa, các quyền con người và sự đa dạng văn hóa[5] (8.
- Mỗi một khái niệm nói trên là một sự bổ sung cho phát triển kinh tế, làm giàu hơn cho ý nghĩa và khái niệm về phát triển con người..
- tăng cường phát triển xã hội.
- bình đẳng giới và quyền của con người.
- mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, mà cộng đồng cố gắng đạt được vào năm 2015.
- Như vậy, đã có một sự chuyển biến đáng kể trong việc thực hiện các nguyên tắc của Hiến chương LHQ, nếu thế kỷ XX chúng ta xem bốn yếu tố có tính chất nền tảng của Hiến chương là: hòa bình, phát triển, nhân quyền và độc lập, thì đến đầu của thiên niên kỷ mới quyền con người đã trở thành một triết lý hài hòa của sự phát triển con người, một triết lý tạo ra tiền đề rộng lớn hơn cho chiến lược tăng trưởng kinh tế và phát triển con người, phòng ngừa xung đột và kiến tạo hòa bình đã trở thành điều kiện tiên quyết của sự phát triển..
- Sự phát triển và vai trò của LHQ đương đại đã tác động nhiều đến khái niệm phát triển quyền con người, điều đó được thể hiện thông qua các sự kiện cụ thể.
- Tổng Thư ký LHQ Kofi Annan đã nhấn mạnh rằng chúng tôi đã xác định được tầm quan trọng của phát triển con người cho mỗi người trong các báo cáo về phát triển con người.
- Báo cáo hàng năm về phát triển con người đã đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau, ví dụ như: việc đảm bảo an ninh.
- tuân thủ các quyền con người.
- phát triển văn hóa.
- LHQ đã thực hiện phát triển con người cả trong lời nói và thực tiễn hành động, thành lập một hệ thống thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về vấn đề hình thành các chiến lược để đo lường sự tiến bộ xã hội và kinh tế toàn cầu.
- 11 Nghị quyết 64/267 ngày 3/7/2010 của Đại hội đồng LHQ đã khẳng định tầm quan trọng và giá trị cơ bản của Thống kê là cung cấp kịp thời, đầy đủ các chỉ tiêu và số liệu thống kê đáng tin cậy phản ánh sự tiến bộ xã hội phục vụ cho việc hoạch định các chính sách phát triển bền vững ở mọi quốc gia.
- Với tư cách là một tổ chức quốc tế toàn cầu về phát triển con người, LHQ đã khuyến khích sự sáng tạo, tính tiên phong và phổ biến các mục tiêu phát triển toàn cầu.
- Bắt đầu với những mục tiêu giáo dục do UNESCO xây dựng và trên cơ sở các hội nghị lớn ở cấp độ khu vực, LHQ đã xây dựng 50 mục tiêu liên quan đến toàn bộ các vấn đề của sự phát triển.
- Năm 1961, LHQ đã tuyên bố những năm 60 là một thập kỷ của sự tiến bộ về kinh tế và hỗ trợ cho các nước đang phát triển từ các nước phát triển, còn trong lĩnh vực y tế là việc xóa bỏ bệnh đậu mùa trong khoảng 10 năm do Hội Y tế thế giới đề ra năm 1966 và sau 11 năm mục tiêu này đã đạt được..
- Năm 2000, LHQ đã xây dựng mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) và đặt ra các nhiệm vụ và các tiêu chí cụ thể để đạt được mục tiêu này vào năm 2015..
- Tuy nhiên, sự tiến bộ trong việc đạt được các mục tiêu là không đồng đều giữa các quốc gia và vùng miền, đã có sự cải thiện đáng kể về chỉ số phát triển con người.
- Đến nay, để giải quyết những vấn đề còn tồn tại ở châu Phi (từ phía nam đến vùng Sahara châu Phi), ở các nước kém phát triển nhất, các nước đang phát triển không ven biển, các quốc gia đảo nhỏ đang phát triển, là cần tiếp tục sự hỗ trợ tài chính, nhưng các quốc gia có thu nhập cao lại không vội vàng đáp ứng sự trợ giúp này..
- Ví dụ, việc hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho họ vẫn là một nguồn tài chính quan trọng từ bên ngoài và đóng một vai trò rất quan trọng trong việc đạt được các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ và các mục tiêu khác đã thoả thuận trong khuôn khổ chính trị quốc tế..
- Ngoài ra, để đạt được những mục tiêu MDGs đòi hỏi phải có thêm sự bổ sung tài chính ở cấp độ quốc gia và quốc tế (hỗ trợ cho khu vực xã hội bằng các điều ước song phương và thông qua các tổ chức quốc tế), nguồn vốn cho chi phí phát triển khoa học và công nghệ, hoặc giảm nợ 16 v.v.
- Để tiếp tục kích thích các nước giàu thực hiện cam kết hỗ trợ nguồn vốn ODA là 0,7%, và phù hợp với các khuyến nghị của nhóm các quốc gia phát triển cao, các nước phát triển сần phải thực hiện cung cấp ODA là 0,7% theo cam kết (đến năm 2015).
- Tương tự như vậy, các nước đang phát triển huy động mọi nỗ lực của họ để thực hiện các mục tiêu.
- Hiện nay, khi mà thế giới đã đi gần hết con đường để đạt được mục tiêu MDGs nên cần tiếp tục đẩy nhanh việc thực hiện MDGs, đây là cơ hội mà cộng đồng quốc tế không nên bỏ lỡ nhằm đóng góp cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại, để cứu con người khỏi đói nghèo và thiên tai.
- Vai trò của LHQ trong việc bảo vệ quyền con người.
- Vai trò của LHQ trong lĩnh vực thúc đẩy phát triển con người được thể hiện rõ nhất trong lĩnh vực nhân quyền.
- Tuyên bố của LHQ về quyền phát triển (1986) đã ghi nhận về các quyền không thể tước đoạt, như: mọi người đều có quyền tham gia, đóng góp và tận hưởng những thành quả của sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa và.
- chính trị, trong đó các quyền và tự do cơ bản của con người cần được thực hiện đầy đủ..
- Hội nghị thế giới về quyền con người được tổ chức tại Vienna năm 1993, đã tạo ra những điểm nhấn về nhân quyền, Tổng thư ký LHQ Boutros Boutros-Ghali đã xem kết quả của Hội nghị này là một tầm nhìn mới cho hành động toàn cầu về nhân quyền trong thế kỷ mới.
- Báo cáo năm 2000 đã nhấn mạnh rằng trong phát triển con người thì các quyền của con người có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, làm cơ sở cho động lực phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội, quyền con người nâng cao tầm quan trọng của phát triển con người.
- Khái niệm về phát triển con người đã thu hút sự chú ý rộng rãi vì các chỉ số đáng tin cậy đã được thiết kế để đo lường sự phát triển con người.
- Đó không chỉ là HDI, mà còn là chỉ số phát triển giới (GDI), chỉ số thực hiện các quyền của phụ nữ.
- Đặc biệt chú ý là сác báo cáo quốc gia được công khai hàng năm của hầu hết các nước trên thế giới đều có những mâu thuẫn, chính điều đó đã bổ sung thêm tầm quan trọng của phát triển con người[7] 19 .
- 18 HPI là chỉ số đo lường mức độ nghèo khổ của con người trên ba phương diện cơ bản: tuổi thọ, hiểu biết và mức sống.
- 19 Báo cáo về sự phát triển con người năm 2006: Liên quan đến sự khan hiếm nước: chính quyền, đói nghèo và khủng hoảng nước toàn cầu.
- Đây là những thành tựu đặc biệt mà trước LHQ chưa từng thấy tồn tại trong lịch sử, các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ là các cam kết thực hiện các quyền nói trên thông qua những hành động thực tiễn, điều này đã được minh chứng qua các cột mốc bảo vệ quyền con người trong lịch sử nhân loại, ví dụ như: Tuyên ngôn năm 1948.
- Hội nghị đầu tiên của Ủy ban liên Mỹ về các quyền của con người năm 1960.
- Hiến chương châu Phi về các quyền của con người năm 1981.
- Ủy ban Arab về các quyền của con người năm 1983.
- Tuyên bố của LHQ về quyền phát triển năm 1986.
- Tuyên bố Thiên niên kỷ và các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ năm 2000 v.v.
- Đây là những minh chứng rất thực tiễn về kết quả hoạt động phát triển con người của LHQ trong thời gian qua..
- Vai trò của LHQ trong việc thúc đẩy phát triển bền vững.
- Vì vậy, vào những năm 80 đã xuất hiện khái niệm về phát triển bền vững để đáp ứng với nhu cầu ngày càng tăng trong việc duy trì sự cân bằng của sự tiến bộ kinh tế và xã hội đối với hệ sinh thái và kiểm soát việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên..
- Hội nghị Stockholm đã đưa ra ý tưởng của mối quan hệ giữa phát triển và quản lý môi trường.
- Trong thế kỷ 21, UNEP đang đóng một vai trò quan trọng cho phát triển bền vững, bao gồm nhiều vấn đề, như: liên quan đến không khí, nước và hệ sinh thái, đồng thời còn đóng một vai trò quan trọng cho việc soạn thảo Công ước quốc tế về bảo vệ môi trường, cũng như trong việc thúc đẩy khoa học môi trường và phát triển bền vững..
- Sau khi Ủy ban quốc tế về môi trường và phát triển công bố ấn phẩm "Tương lai chung của chúng ta".
- năm 1987, khái niệm phát triển bền vững đã ngày càng trở nên quan trọng, vì tương lai phát triển không chỉ để đáp ứng nhu cầu hiện tại, mà còn không gây nguy hiểm cho nhu cầu của các thế hệ tương lai, phát triển để nâng cao mức sống của người dân, không hủy hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm cho các nhu cầu hiện tại và tương lai của nền kinh tế thế giới..
- Hội nghị về môi trường và phát triển của LHQ trong năm 1992 tại Rio de Janeiro đã đưa ra kế hoạch hành động với quy mô lớn, được gọi là "Chương trình nghị sự Thế kỷ 21", trong đó đã nhấn mạnh sự cần thiết phải kết hợp các vấn đề về bảo vệ môi trường với tất cả các chương trình hành động của LHQ.
- 22 UNEP là một cơ quan chính của LHQ trong lĩnh vực môi trường, UNEP xây dựng một chương trình môi trường toàn cầu nhằm hỗ trợ việc thực hiện bảo vệ môi trường phát triển bền vững trong hệ thống LHQ và toàn cầu..
- Do mối đe dọa rõ ràng của sự nóng lên toàn cầu nên Nghị định thư Kyoto đã được thông qua năm 1997, UNEP hỗ trợ trong việc thực hiện các quy định của Nghị định thư thông qua sự phát triển của cơ chế thị trường và góp phần thành lập một vùng sinh thái toàn cầu, cũng như nhận thức toàn cầu về các quy định của Nghị định thư..
- Ủy ban LHQ về phát triển bền vững đã được Đại hội đồng LHQ thành lập vào tháng 12/1992 với chức năng giám sát việc thực hiện.
- Chương trình phản ánh sự đồng thuận chung và cam kết chính trị ở cấp cao nhất về các vấn đề sự phát triển và hợp tác về môi trường.
- về môi trường và phát triển đã được thông qua tại Rio de Janeiro.
- Cuộc họp lần thứ XIX của Hội đồng quản trị của UNEP được tổ chức tại Nairobi từ tháng 1-2/1997, đã nhấn mạnh sự cần thiết phải xem xét lại vai trò và chức năng của UNEP, có tính đến những thay đổi kể từ Hội nghị về môi trường và phát triển năm 1992.
- Hội nghị đã ra Tuyên bố Nairobi và kêu gọi cần tăng cường vai trò của UNEP nhằm đối diện với những thách thức môi trường toàn cầu vì lợi ích của phát triển bền vững và đã nhận được sự đồng thuận của các Bộ trưởng môi trường và Trưởng các đoàn đến dự Hội nghị XIX của Hội đồng quản trị UNEP.
- 24 Kế hoạch thực hiện của Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Hội nghị Thượng đỉnh về Phát triển bền vững..
- Hai là, vai trò của UNEP có tác động trên toàn cầu, điều này đã được quy định trong chương trình nghị sự toàn cầu nhằm góp phần thực hiện việc phát triển môi trường bền vững trong hệ thống LHQ và UNEP sẽ là người bảo vệ có uy tín của môi trường toàn cầu 26.
- Những việc làm của LHQ đã làm tiền đề dẫn đến những sự thay đổi về vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế và xã hội, mà việc thành lập Quỹ phát triển phụ nữ của LHQ (UNIFEM) năm 1976 để thúc đẩy khái niệm bình đẳng giới trên toàn cầu 27 là một minh chứng..
- Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ đã dành một mục tiêu riêng cho sự phát triển về giới tính, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của mối liên hệ giữa các vấn đề về giới tính với những thách thức khác của sự phát triển.
- Hiện nay, UNIFEM rất tích cực phổ biến rộng rãi các quyền và khả năng của phụ nữ trong việc thực hiện tám mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ của LHQ 28 .
- Là một tổ chức quốc tế lớn nhất toàn cầu, LHQ trong giai đoạn đầu tiên đã tập trung vào việc phát triển kinh tế, nhưng việc chú trọng.
- 28 Tám mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đã được Đại hội đồng LHQ bổ sung trong phiên họp lần thứ 62 vào tháng 10/2007, bao gồm: triệt để loại trừ tình trạng bần cùng (nghèo cùng cực) và thiếu ăn.
- tăng cường quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển..
- vào chương trình giảm nghèo và tái phân bổ thành quả của sự phát triển là nguyên do dẫn đếu các hội nghị LHQ về các vấn đề phát triển và những lĩnh vực nằm ngoài sự tăng trưởng kinh tế.
- Các hội nghị đã đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau, như: bảo vệ môi trường và phát triển (1972).
- UNDP (năm 1990) đã đưa ra một chiến lược tích cực và toàn diện về phát triển con người và như vậy ý tưởng phát triển con người lại được đưa vào khái niệm quyền con người và giải quyết xung đột, bên cạnh đó việc kiến tạo hòa bình được xem như là một yếu tố quan trọng cho sự phát triển bền vững vì sự duy trì an ninh con người và tuân thủ các quyền con người.
- Báo cáo đã mở rộng phạm vi của quá trình phát triển, phân tích tầm quan trọng của phát triển con người trong các lĩnh vực như: tài chính, phân phối thu nhập toàn cầu, an ninh con người, bình đẳng của phụ nữ và giới tính, tăng trưởng kinh tế, nghèo đói, tiêu dùng, toàn cầu hóa, các quyền con người và sự đa dạng văn hóa.
- Mỗi một khái niệm đã trở thành một bổ sung cho sự phát triển kinh tế, chứ không phải là làm phong phú thêm các giá trị và các khái niệm về phát triển con người..
- Như vậy, LHQ đã có những đóng góp đặc biệt quan trọng trong việc phát triển con người, tuy nhiên những kết quả nói trên chỉ là một phần nhỏ trong tổng thể các vấn đề mà LHQ đã làm vì lợi ích của sự phát triển xã hội.
- Bảy mươi năm tồn tại và thực hiện các biện pháp toàn cầu vì hòa bình và an ninh quốc tế nói chung và phát triển con người nói riêng, có thể xem là một thời gian khá dài cho một tổ chức quốc tế như LHQ, song sẽ là rất ngắn nếu nhìn từ góc độ lịch sử phát triển của một đất nước, một dân tộc.
- Tuy nhiên, chúng ta có thể nhìn thấy những kết quả tích cực mà LHQ đã làm ở mọi khu vực trên Trái Đất, điều đó đã tiếp thêm sức mạnh và sự quyết tâm cho LHQ trong tương lai vì sự phát triển bền vững..
- [7] Báo cáo về sự phát triển con người năm 2006: