« Home « Kết quả tìm kiếm

Giá trị tập thơ " Từ ấy" của Tố Hữu


Tóm tắt Xem thử

- CỦA TỐ HỮU.
- Những bài nghiên cứu về thơ Tố Hữu.
- Xung quanh tập thơ “Từ ấy” của Tố Hữu.
- NHÀ THƠ TỐ HỮU VÀ DÒNG VĂN HỌC CÁCH MẠNG.
- Cuộc đời và sự nghiệp thơ Tố Hữu.
- 1.1.1 Vài nét về cuộc đời Tố Hữu.
- Khái quát về sự nghiệp thơ của Tố Hữu.
- Tập thơ “Từ ấy” trong sự nghiệp thơ Tố Hữu.
- Ngôn ngữ thơ Tố Hữu.
- Giọng điệu thơ Tố Hữu.
- Trong lịch sử văn học cách mạng nước nhà, hiếm thấy nhà thơ nào có những tác phẩm mang đậm dấu ấn đặc trưng như thơ Tố Hữu.
- Đặc điểm chính của thơ Tố Hữu là tính trữ tình chính trị.
- Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn, của những tình cảm lớn, niềm vui lớn của cách mạng và con người cách mạng.
- Như vậy, thơ Tố Hữu là một thành.
- Từ sau 1954 cho đến sau 1975, có rất nhiều bài viết về thơ Tố Hữu.
- Đặc biệt có ba công trình biên khảo chuyên sâu về thơ ông, đó là: “Thơ Tố Hữu”.
- “Thi pháp thơ Tố Hữu” của Trần Đình Sử (1987).
- Ông cũng là một người bền bỉ, chuyên tâm nghiên cứu về thơ Tố Hữu.
- Ông có hai lời giới thiệu công phu cho hai tuyển tập thơ Tố Hữu..
- Nhiều tác giả đã có những nhận xét đánh giá hết sức xác đáng và sâu sắc về tập thơ “Từ ấy” của Tố Hữu..
- Thơ của Tố Hữu nói chung và tập thơ “Từ ấy” của ông nói riêng có sức hút lớn.
- Nhà thơ Tố Hữu và dòng văn học cách mạng Chương 2.
- NHÀ THƠ TỐ HỮU VÀ DÒNG VĂN HỌC CÁCH MẠNG 1.1.
- nào cũng vậy, Tố Hữu vẫn là con người của Đảng, của nhân dân.
- Ông làm thơ vì cách mạng và nhờ cách mạng, những vần thơ của Tố Hữu bay cao và vang xa..
- Con người Tố Hữu có sự thống nhất chặt chẽ giữa nhà cách mạng, nhà chính trị và nhà thơ.
- Tố Hữu là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam.
- Các chặng đường thơ của Tố Hữu luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng.
- “Một tiếng đờn” (1992) và “Ta với ta” (1999) là hai tập thơ đánh dấu bước chuyển biến mới trong thơ Tố Hữu.
- Tố Hữu sôi nổi say sưa tự hát trong “Từ ấy”..
- Điều đáng trân trọng hơn cả là trước sau thơ Tố Hữu vẫn kiên định niềm tin vào lý tưởng và con đường cách mạng..
- “Từ ấy” thể hiện rõ con người Tố Hữu.
- là niềm tin của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi Tố Hữu với cách mạng thời kỳ trứng nước..
- “Xiềng xích” của Tố Hữu là những vần thơ đầy sự khao khát tự do.
- Giai đoạn 1943-1944, Tố Hữu cho ra đời tập thơ “Giải phóng”, phần thứ ba của tập thơ lớn “Từ ấy”..
- Tập thơ “Từ ấy” là một tập thơ đầu tay của Tố Hữu mang những nét rất đặc sắc, rất riêng và có vị trí quan trọng trong dòng văn học cách mạng Việt Nam..
- Đồng thời, tập thơ cũng phản ánh sâu sắc sự chuyển biến trong tư tưởng nhà thơ Tố Hữu..
- Có thể nói tình yêu quê hương đã thắp lên trong Tố Hữu sự khát khao và say mê lý tưởng cách mạng.
- Tư tưởng này ăn sâu vào thơ Tố Hữu kể từ “Từ ấy” cho đến “Một tiếng đờn”..
- Tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu đã thể hiện trọn vẹn niềm vui của một con người dò dẫm bước đi những bước đầu tiên trên con đường tranh đấu bỗng được nhận ánh sáng của mặt trời.
- Trong những ngày tìm đường, Tố Hữu được tiếp xúc sách báo cách mạng bằng tiếng Pháp.
- Đến đó, Tố Hữu có thế đọc mà không cần mua.
- Tố Hữu đọc.
- Tố Hữu gọi phút nhận đường đó là “Từ ấy":.
- Sức mạnh của lý tưởng cách mạng đã bắt rễ được một cách nhanh chóng vào mảnh đất khao khát đến cháy bỏng của hồn thơ Tố Hữu.
- Có thể khẳng định, chưa khi nào hồn thơ Tố Hữu lại sinh động và khỏe khoắn như thế từ trước cho đến khi viết “Từ ấy”.
- sau đó hơi thơ Tố Hữu đã là lời nói rất nhuần nhuyễn, rất tự nhiên của quần chúng:.
- Bên cạnh chuyển biến về giọng điệu, thơ Tố Hữu cũng có những chuyển biến về mặt thể thơ.
- Năm 1944, thơ Tố Hữu đã thành ca dao.
- Thơ Tố Hữu đặc biệt có ảnh hưởng sâu sắc.
- Họ tìm thấy trong thơ Tố Hữu sự ngọt ngào của lời ăn tiếng nói dân tộc.
- Chuyển biến từ tư duy tiểu tư sản sang tư duy cách mạng cũng là một trong những chuyển biến quan trọng của thơ Tố Hữu.
- (Huế Tháng tám), Tố Hữu đã "nhóm trong lòng".
- Thơ Tố Hữu luôn tràn đầy sự tin tưởng, lạc quan của người chiến sĩ đối với cuộc cách mạng của dân tộc.
- “Tiếng hát sông Hương”, Tố Hữu đã mang đến hình ảnh cô gái giang hồ,.
- Niềm tin trong thơ Tố Hữu chủ yếu được thể hiện bằng cảm hứng, giọng điệu lãng mạn, “rất đỗi trữ tình”.
- Vì vậy, cảm hứng lãng mạn trong thơ Tố Hữu không tách rời hiện thực..
- Con người nào trong thơ Tố Hữu cũng đáng thương, cũng hẩm hiu.
- Con người anh hùng được Tố Hữu khai thác với những phẩm chất đẹp đẽ.
- Chất giọng Huế trong thơ Tố Hữu cũng rất rõ.
- Qua từng chặng đường, tình yêu này được lý tưởng cách mạng soi chiếu trở thành cảm hứng chủ đạo trong toàn bộ thơ Tố Hữu.
- đều là những con người dưới đáy xã hội được Tố Hữu đưa vào.
- Vì vậy, thơ Tố Hữu còn có giá trị tuyên truyền chính trị bên cạnh những giá trị về thơ.
- Trong tập “Từ ấy”, Tố Hữu cũng đã lắng nghe cả tiếng nức nở của những người đàn bà Nhật, Đức, Ý trong chiến tranh chống phát xít.
- Tóm lại, thơ Tố Hữu ngập tràn cảm hứng nhân đạo.
- Cảm hứng hiện thực thể hiện trong thơ Tố Hữu qua việc phản ánh một cách sâu sắc bối cảnh xã hội lúc bấy giờ.
- đều có trong thơ Tố Hữu.
- Tuy nhiên, tù ngục không làm Tố Hữu run sợ.
- “Từ ấy” là tập thơ đầu trong đời thơ Tố Hữu.
- Ngôn ngữ thơ Tố Hữu trước hết phải là ngôn ngữ thơ giàu biểu cảm, tính tạo hình.
- Trong tập “Từ ấy”, Tố Hữu sử dụng ngôn ngữ để biểu cảm rất thành công.
- Tố Hữu với trái tim.
- Thứ hai ngôn ngữ thơ Tố Hữu mang tính hàm súc.
- Tố Hữu đã dùng từ "chói".
- Thơ Tố Hữu hàm súc, lời ít mà mức biểu cảm nhiều.
- Bên cạnh đó, thơ Tố Hữu còn sử dụng biện pháp đối ý làm bật lên tư tưởng của bài thơ.
- trong thơ Tố Hữu đó chính là việc chọn lọc và sử dụng từ ngữ giàu tính hàm súc..
- Thứ ba, ngôn ngữ thơ Tố Hữu mang đặc trưng ngôn ngữ dân tộc.
- Ví von là biện pháp mở rộng ý cơ rất căn bản của Tố Hữu.
- Thơ Tố Hữu sử dụng ví von rất nhiều, phần lớn các bài thơ đều có.
- Có thể nói Tố Hữu là người sử dụng hư từ thành công bậc nhất trong thơ Việt Nam hiện đại.
- Giọng điệu này cho thấy một Tố Hữu gan góc, kiên cường trong tranh đấu.
- Tóm lại, giọng điệu trong thơ Tố Hữu là giọng điệu riêng, rất dễ nhận biết.
- Giọng điệu thơ Tố Hữu là giọng điệu thơ trữ tình điệu nói,.
- Thơ Tố Hữu giàu tính nhạc.
- “Từ ấy” là tập thơ đầu lòng của Tố Hữu khi nhà thơ mới chập chững bước đầu tiên trên con đường cách mạng.
- Kể từ đó, con đường Tố Hữu chọn cho mình và cho thơ chính là con đường cách mạng.
- Con đường cách mạng đó đã in dấu trong sáng tác của ông, tạo thành dòng chảy xuyên suốt hành trình thơ Tố Hữu.
- Một trong những hình ảnh dòng sông đẹp trong thơ Tố Hữu là dòng Hương.
- Hình ảnh con thuyền là hình ảnh quen thuộc trong thơ Tố Hữu.
- Tuy vậy, Tố Hữu không mất phương hướng, không nhụt chí.
- đã làm thơ Tố Hữu trở nên cuốn hút người đọc.
- Một trong những yếu tố làm nên giá trị thơ Tố Hữu nữa là niêm luật và cách gieo vần.
- cái tôi trữ tình đặc trưng mang phong cách Tố Hữu.
- Bộ sách phê bình và bình luận văn học (2007) Tác giả Tố Hữu - trong nhà.
- Hà Minh Đức(1995), Tố Hữu – thơ (Lời giới thiệu), Nxb Giáo dục..
- Mai Hương (1999), Thơ Tố Hữu – Những lời bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
- Mai Hương (1975), Ý kiến của Tố Hữu và Thơ, Tạp chí Văn học số 4, 1975.
- K và T, Tố Hữu- Nhà thơ của tương lai, Báo Mới, số 1 tháng 5 năm 1939..
- Phong Lan (2003), Tố Hữu về tác giả, tác phẩm, Nxb Giáo dục.