« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức quản lý và khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức của các cơ quan nhà nước cấp bộ


Tóm tắt Xem thử

- TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC.
- CB,CC Cán bộ, công chức 2.
- THÀNH PHẦN, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC.
- 1.1 Khái niệm, thành phần, đặc điểm hồ sơ cán bộ, công chứcError! Bookmark not defined..
- 1.1.1 Khái niệm hồ sơ cán bộ, công chức.
- 1.1.2 Thành phần hồ sơ cán bộ, công chức.
- 1.1.3 Đặc điểm hồ sơ cán bộ, công chức.
- 1.2 Vai trò và ý nghĩa của hồ sơ cán bộ, công chức Error! Bookmark not defined..
- 1.2.1 Vai trò của hồ sơ cán bộ, công chức.
- 1.2.2 Ý nghĩa của hồ sơ cán bộ, công chức.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC CẤP BỘ.
- 2.1 Những quy định chung về công tác quản lý ‎ và khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức.
- 2.2 Thực trạng quản lý hồ sơ cán bộ, công chức của các cơ quan nhà nước cấp bộ.
- 2.2.1 Trách nhiệm của các cơ quan đối với công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức.
- 2.2.2 Thẩm quyền và phân công quản lý hồ sơ cán bộ, công chức.
- 2.2.3 Việc lập, tiếp nhận và chuyển giao hồ sơ cán bộ, công chức.
- 2.2.4 Công tác thu thập, bổ sung hồ sơ cán bộ, công chứcError! Bookmark not defined..
- 2.2.5 Công tác lưu trữ và bảo quản hồ sơ cán bộ, công chứcError! Bookmark not defined..
- 2.2.6 Chế độ báo cáo, thống kê và quản lý hồ sơ cán bộ, công chức.
- 2.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hồ sơ cán bộ, công chức.
- 2.3 Thực trạng tổ chức khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức của các cơ quan nhà nước cấp bộ.
- 2.3.1 Đối tượng khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chứcError! Bookmark not defined..
- 2.3.2 Hình thức và thủ tục khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức.
- 2.3.3 Nội dung khai thác, sử dụng trong hồ sơ cán bộ, công chứcError! Bookmark not defined..
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC CẤP BỘ.
- 3.1 Các giải pháp tổng thể nhằm nâng cao chất lượng quản lý và khai thác sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức của các cơ quan nhà nước cấp bộ.
- 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản về công tác quản lý hồ sơ CB,CC.
- 3.1.2 Tăng cường sự chỉ đạo, điều hành của các cấp lãnh đạo đối với công tác hồ sơ cán bộ, công chức.
- 3.1.3 Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ công tác hồ sơ cán bộ, công chức.
- 3.1.4 Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hồ sơ cán bộ, công chức.
- 3.1.5 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức.
- 3.2 Giải pháp cụ thể của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức.
- 3.2.1 Ứng dụng CNTT vào quản lý thông tin CB,CCError! Bookmark not defined..
- 3.2.2 Ứng dụng CNTT vào quản lý hồ sơ điện tử CB,CCError! Bookmark not defined..
- Quản lý, sử dụng con người nói chung và cán bộ, công chức nói riêng là vấn đề cốt lõi, quan trọng được xác định trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, nhất là cấp trung ương, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”.
- Như vậy, để thực hiện chủ trương của Đảng đã đề ra, mỗi cơ quan, tổ chức phải luôn coi việc quản lý và sử dụng con người là nhiệm vụ cấp bách, vừa cơ bản, vừa lâu dài và phải thực hiện thường xuyên, có hiệu quả..
- Trong quá trình hoạt động, các cơ quan, tổ chức đều hình thành một khối lượng lớn giấy tờ, tài liệu, trong đó có tài liệu liên quan đến con người (cán bộ, công chức.
- kể từ khi cán bộ, công chức (sau đây viết tắt là CB,CC) bắt đầu được tuyển dụng hoặc được điều động, luân chuyển vào làm việc tại cơ quan, tổ chức đến khi thôi việc hoặc nghỉ hưu.
- Toàn bộ giấy tờ, tài liệu có liên quan đến CB,CC tạo thành bộ hồ sơ và được gọi là hồ sơ CB,CC..
- Hồ sơ CB,CC là tài liệu quan trọng có tính pháp lý phản ánh trung thực về nguồn gốc, quá trình công tác, phẩm chất chính trị, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, chức danh, chức vụ, năng lực công tác, đạo đức tác phong, hoàn cảnh gia đình, quan hệ gia đình, xã hội của người CB,CC.
- Nếu quản lý tốt hồ sơ CB,CC giúp cơ quan có thẩm quyền quản lý CB,CC nghiên cứu, nắm được một cách đầy đủ nhất về bản thân người CB,CC đồng thời giúp cho việc xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, sử dụng đúng khả năng, phát huy hiệu quả lao động, bố trí đúng người đúng việc, thực hiện chế độ chính sách được đầy đủ và chính xác..
- Đối với mỗi cá nhân, hồ sơ CB,CC cũng là những căn cứ pháp lý không có gì thay thế để đảm bảo quyền lợi của chính mình, không chỉ trong suốt cuộc đời mình mà còn liên quan đến cả thế hệ sau này.
- Hồ sơ CB,CC không chỉ có ý nghĩa đối với từng cơ quan, mỗi cá nhân mà còn có ý nghĩa.
- Hồ sơ CB,CC là một phần không thể thiếu để lưu truyền mãi mãi cho hậu thế những nhân vật lịch sử tiêu biểu trên các lĩnh vực hoạt động ở tất cả các ngành, các cấp.
- Vì vậy việc giữ gìn, quản lý và khai thác, sử dụng tốt hồ sơ CB,CC trong mỗi cơ quan là vấn đề quan trọng..
- Theo Luật Tổ chức Chính phủ số 32/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001, bộ và cơ quan ngang bộ (sau đây gọi chung là cơ quan bộ) là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước.
- quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực.
- Trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực công tác của mình, các cơ quan bộ đã và đang quản lý một khối lượng lớn CB,CC.
- Mỗi cá nhân có một hồ sơ CB,CC được quản lý tại Vụ Tổ chức cán bộ (sau đây viết tắt là Vụ TCCB) và Phòng Lưu trữ của bộ..
- Trong đó, để quản lý số CB,CC đã và đang công tác tại các cơ quan bộ là vấn đề cần được quan tâm.
- Việc quản lý hồ sơ của những đối tượng này khá thuận lợi và bảo đảm tính liên tục.
- Việc quản lý hồ sơ của nhóm đối tượng này đang bọc lộ những vấn đề khó khăn và bất cập cần phải có một quy trình chặt chẽ và khoa học do cơ quan bộ không quản lý cán bộ từ đầu (tuyển dụng) nên không theo dõi hồ sơ cán bộ đó liên tục.
- Nguyên nhân một phần do công tác quản lý, sử dụng hồ sơ CB,CC chưa có hiệu quả..
- Để phục vụ tốt công tác quản lý nhân sự tại các cơ quan bộ thì việc quản lý và khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC là khâu vô cùng quan trọng..
- lý và khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC còn nhiều hạn chế và bất cập, không đáp ứng được việc tìm kiếm, tra cứu, thống kê, báo cáo số lượng, chất lượng và cung cấp thông tin nhân sự theo yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ của công tác cán bộ..
- Để góp phần khắc phục những bất cập trong công tác quản lý và khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC tại các cơ quan bộ, chúng tôi chọn đề tài “Tổ chức quản lý và khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức của các cơ quan nhà nước cấp bộ” để làm luận văn Thạc sĩ khoa học của mình..
- Một là, hệ thống một số vấn đề lý luận và quy chế pháp lý về quản lý, tổ chức khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC..
- Hai là, khảo sát, đánh giá tình hình thực tế về công tác quản lý và khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC của các cơ quan bộ..
- Ba là, đề xuất một số giải pháp tổng thể và cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC của các cơ quan bộ nói riêng và các cơ quan nhà nước nói chung..
- Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi xác định đối tượng nghiên cứu là hồ sơ CB,CC đang công tác, đã nghỉ hưu, đã mất thuộc thẩm quyền quản lý của các cơ quan bộ và hiện đang được bảo quản tại các cơ quan bộ..
- Do khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, đề tài của chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản lý và khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC thuộc thẩm quyền quản lý của các cơ quan bộ mà chưa có điều kiện tìm hiểu việc tổ chức quản lý, khai thác sử dụng hồ sơ CB,CC thuộc thẩm quyền quản lý của các đơn vị trực thuộc, các đơn vị sự nghiệp thuộc bộ..
- Một là, hệ thống, phân tích một số vấn đề lý luận về quản lý và khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC..
- Hai là, nghiên cứu những quy định của nhà nước về công tác quản lý và khai thác sử dụng hồ sơ CB,CC..
- Ba là, tổ chức điều tra, khảo sát thực tiễn tình hình quản lý và khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC của các cơ quan bộ để đánh giá thực trạng, phân tích những ưu điểm, hạn chế của công tác này..
- Bốn là, trên cơ sở nghiên cứu lý luận, quy chế pháp lý và khảo sát thực tế, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC của các cơ quan nhà nước cấp bộ..
- Trong hệ thống về công tác lưu trữ, vấn đề quản lý và khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC vẫn còn là khoảng trống ít được nhắc đến và bàn luận..
- Một là, nghiên cứu vấn đề về thời hạn bảo quản hồ sơ nhân sự: Đề tài Nghiên cứu xác định thời hạn bảo quản hồ sơ nhân sự do Thạc sĩ Lã Thị Hồng làm chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2006 (Phòng Thông tin-Tư liệu Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước).
- Niên luận Cơ sở lý luận khoa học để quản lý và quy định thời hạn bảo quản hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức tại các cơ quan cấp Bộ của sinh viên Vũ Đức Trung năm 2003 (Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn)..
- Hai là, nghiên cứu về quản lý hồ sơ cán bộ, công chức nhưng ở một bộ, ngành cụ thể như: Đề tài Nghiên cứu đổi mới công tác quản lý hồ sơ cán bộ.
- Trần Xuân Anh: Nghiên cứu tình hình ứng dụng tin học vào công tác quản lý và khai thác hồ sơ cán bộ tại Quân khu Thủ Đô.
- Đàm Thị Lan Anh: Khai thác sử dụng giá trị thông tin của tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động quản lý tại Cục Tổ chức cán bộ - Bộ Công an.
- Nguyễn Thị Hà: Nghiên cứu, xây dựng hệ thống thông tin phục vụ quản lý và khai thác hồ sơ cán bộ của khối doanh nghiệp do Sở Nội vụ quản lý.
- Nguyễn Thị Hiệp: Những loại hình tài liệu trong hồ sơ nhân sự, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 6/2007..
- Nguyễn Thị Hiệp: Thiết lập, tiếp nhận và bảo quản hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức.
- Lã Thị Hồng (chủ nhiệm): Nghiên cứu xác định thời hạn bảo quản hồ sơ nhân sự.
- Lã Thị Hồng: Quản lý hồ sơ trong thực hiện cơ chế một cửa ở các cơ quan, tổ chức hiện nay, Kỷ yếu Hội nghị khoa học 45 năm hoạt động nghiên cứu khoa học trong công tác văn thư, lưu trữ, năm 2007.
- Kinh nghiệm quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ ở Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phòng, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 9/2008..
- Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008..
- Trần Hoàng Linh: Trao đổi ý kiến về công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức.
- Đinh Thị Hạnh Mai: Đảm bảo thông tin tư liệu của hệ thống quản lý tin học hóa hồ sơ cán bộ, công chức ở Văn phòng Quốc hội.
- Vũ Đăng Minh: Xây dựng và quản lý hồ sơ cán bộ, công chức..
- Vũ Đăng Minh: Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nước.
- Vũ Đăng Minh: Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức thực trạng và giải pháp.
- Vũ Đăng Minh: Bàn về giải pháp xây dựng phần mềm quản lý cán bộ, công chức.
- Vũ Đăng Minh: Xây dựng quy chế quản lý hồ sơ điện tử về cán bộ, công chức.
- Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định những người là công chức..
- Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức..
- Nghị định số 93/2010/NĐ-CP ngày 31/8/2010 của Chính phủ sửa đổi một số điều của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức..
- Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13/3/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp..
- Nghị định số 62/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng..
- Hà Quảng – Mai Hương: Bàn về việc lập và quản lý hồ sơ cán bộ, công chức.
- Quyết định số 06/2007/QĐ-BNV ngày 18/6/2007 của Bộ Nội vụ về việc ban hành thành phần hồ sơ cán bộ, công chức và mẫu biểu quản lý hồ sơ cán bộ, công chức.
- Quyết định số 02/2008/QĐ-BNV ngày 06/10/2008 của Bộ Nội vụ về việc ban hành mẫu biểu quản lý hồ sơ cán bộ, công chức..
- Quyết định số 44-QĐ/TW ngày 14/11/1992 của Bộ Chính trị về việc quản lý cán bộ..
- Quyết định số 1052/QĐ-BTP ngày 06/5/2013 của Bộ Tư pháp ban hành Quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của Bộ Tư pháp..
- Quyết định số 2693/QĐ-BNN-TCCB ngày 12/11/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn..
- Quyết định số 902/QĐ-BNV ngày 06/8/2013 của Bộ Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Vụ Công chức- Viên chức..
- Trần Anh Thư: Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức ở cơ quan Bộ Khoa học và Công nghệ, thực trạng và giải pháp.
- Thông tư số 11/2012/TT-BNV ngày 17/12/2012 của Bộ Nội vụ quy định về chế độ báo cáo thống kê và quản lý hồ sơ công chức..
- Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ vào lưu trữ cơ quan.