« Home « Kết quả tìm kiếm

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY


Tóm tắt Xem thử

- BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY HÀ NỘI, 10/2009 Hướng dẫn kỹ thuật lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Sản xuất Giấy và Bột giấy MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1.
- GIỚI THIỆU TÓM TẮT DỰ ÁN SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY .
- Khái quát về việc triển khai loại hình dự án ở Việt Nam .
- Mô tả sơ lược về loại hình dự án .
- Các thông tin chung về dự án .
- Các hoạt động của dự án trong giai đoạn xây dựng .
- Các hoạt động của dự án trong giai đoạn vận hành .
- Công nghệ sản xuất .
- Nhu cầu nguyên liệu, hoá chất, nhiên liệu, điện, nước phục vụ sản xuất giấy và bột giấy .
- Đầu tư dự án .
- Tiến độ thực hiện dự án CHƯƠNG 2.
- THU THẬP SỐ LIỆU, KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC DỰ ÁN SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY .
- Điều kiện tự nhiên Số liệu môi trường tự nhiên sau khi được thu thập cần phải được xử lý và thể hiện rõ ràng, chi tiết trong báo cáo ÐTM.
- Dưới đây là một số hướng dẫn kỹ thuật về việc xác định chất lượng của từng thành phần môi trường.
- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY TỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI .
- Đánh giá tác động môi trường trong quá trình chuẩn bị mặt bằng .
- Đánh giá tác động môi trường trong quá trình xây dựng .
- Nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng .
- Đánh giá tác động trong quá trình xây dựng .
- Tác động đến môi trường nước trong giai đoạn xây dựng .
- Tác động đến môi trường không khí trong giai đoạn xây dựng .
- Tác động đến môi trường đất trong giai đoạn xây dựng .
- Tác động của chất thải rắn trong giai đoạn xây dựng .
- Đánh giá tác động môi trường trong quá trình vận hành .
- Tác động đến môi trường vật lý .
- Tác động đến môi trường nước trong giai đoạn vận hành Hướng dẫn kỹ thuật lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Sản xuất Giấy và Bột giấy (2).
- Tác động đến môi trường không khí trong giai đoạn vận hành .
- Tác động đến môi trường đất trong giai đoạn vận hành .
- Tác động của chất thải rắn trong giai đoạn vận hành .
- Tác động đến các hệ sinh thái .
- Tác động đến kinh tế-xã hội .
- Tác động tới kinh tế xã hội .
- Tác động đến cơ sở hạ tầng .
- Tác động tới các công trình văn hoá, lịch sử và khảo cổ .
- Tác động tới sức khỏe cộng đồng .
- Đánh giá rủi ro sự cố môi trường CHƯƠNG 4.
- CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI .
- Các biện giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn chuẩn bị dự án .
- Các biện giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn xây dựng dự án .
- Các biện giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn hoạt động dự án .
- Giảm thiểu tác động do nước thải .
- Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường không khí .
- Giảm thiểu tác động môi trường của chất thải rắn .
- Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến các hệ sinh thái .
- Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường kinh tế - xã hội - nhân văn .
- Biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa và ứng phó các sự cố môi trường .
- CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .
- Chương trình quản lý môi trường .
- Chương trình quan trắc, giám sát môi trường .
- Ðối tượng, chỉ tiêu quan trắc, giám sát môi trường .
- Dự trù kinh phí cho giám sát, quan trắc môi trường CHƯƠNG 6.
- GIỚI THIỆU CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY MỞ ĐẦU Chương 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI Chương 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Chương 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG Hướng dẫn kỹ thuật lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Sản xuất Giấy và Bột giấy Chương 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG Chương 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT PHỤ LỤC PHỤ LỤC I.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG CHO LOẠI HÌNH DỰ ÁN Hướng dẫn kỹ thuật lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Sản xuất Giấy và Bột giấy LỜI NÓI ĐẦU Năm 2001 Cục Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đã xây dựng hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Dự án Nhà máy giấy và Bột giấy phù hợp với Luật Bảo vệ Môi trường (BVMT) được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày và Chủ tịch Nước ký lệnh công bố ngày và Nghị định 175/CP ngày của Chính phủ về “Hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường”.
- Từ khi ra đời, bản hướng dẫn này đã được các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, các cơ quan tư vấn môi trường và các doanh nghiệp sản xuất giấy và bột giấy trên phạm vi cả nước áp dụng trong quá trình lập và thẩm định báo cáo ĐTM cho các Dự án sản xuất giấy và bột giấy.
- Tuy nhiên, bản hướng dẫn lập báo cáo ĐTM Dự án Nhà máy giấy và Bột giấy trở lên lỗi thời kể từ khi Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Bảo vệ Môi trường ngày thay thế cho Luật BVMT năm 1993.
- Tiếp theo đó Chính phủ đã ban hành Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày v/v Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày về Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
- Ngày Chính phủ đã ban hành Nghị định 21/2008/NĐ-CP v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Bảo vệ môi trường và Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường thay thế Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT.
- Trước tình hình đó việc bổ sung, cập nhật, xây dựng lại hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo ĐTM Dự án sản xuất giấy và Bột giấy phù hợp với các quy định hiện hành, có khả năng hoà nhập quốc tế là cần thiết và cấp bách.
- Nhằm đáp ứng tình hình nêu trên, được phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường,Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường đã tổ chức nghiên cứu, biên soạn các hướng dẫn lập báo cáo ĐTM chuyên ngành.
- Các hướng dẫn này mang tính hướng dẫn kỹ thuật không chỉ cho các chủ đầu tư, các cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM của các Dự án mà còn giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác thẩm định báo cáo ĐTM.
- Được sự tài trợ của Hợp phần “Kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đông dân nghèo” (PCDA), Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường đã hoàn chỉnh bản Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo ĐTM Dự án Sản xuất Giấy và Bột giấy.
- Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường xin giới thiệu hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo ĐTM Dự án Sản xuất Giấy và Bột giấy.
- Trong quá trình áp dụng vào thực tế, nếu có khó khăn, vướng mắt xin kịp thời phản ánh về Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường theo địa chỉ: Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường 83 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội Điện thoại Fax Hướng dẫn kỹ thuật lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Sản xuất Giấy và Bột giấy CHƯƠNG 1.
- GIỚI THIỆU TÓM TẮT DỰ ÁN SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY Yêu cầu : Nội dung mô tả sơ lược về Dự án phải được trình bày một cách rõ ràng, dễ hiểu và cần được minh họa bằng những số liệu, biểu bảng, sơ đồ ở tỷ lệ thích hợp.
- Khái quát về việc triển khai loại hình dự án ở Việt Nam: Ngành công nghiệp giấy và bột giấy của Việt Nam là một ngành quan trọng trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng.
- Mặt khác công nghiệp giấy và bột giấy được coi là một trong những ngành mũi nhọn góp phần xoá đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế xã hội vùng sâu vùng xa.
- Bên cạnh những nhân tố tích cực mà ngành công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy mang lại thì vấn đề ô nhiễm môi trường do sản xuất từ ngành mang lại cũng rất đáng báo động.
- Do đặc thù sử dụng nhiều nước, hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước cao nên việc xử lý ô nhiễm cũng như giảm thiểu các tác động tới môi trường và hệ sinh thái đang là vấn đề nan giải và tìm hướng giải quyết đúng đắn từ phía các doanh nghiệp.
- Hiện nay ngành công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta, nhiều dự án sản xuất giấy và bột giấy có quy mô lớn đang và sẽ hình thành, vì vậy, việc xây dựng hướng dẫn đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho các dự án sản xuất giấy và bột giấy là việc làm cần thiết.
- Theo quy định tại Điều 18, Mục II, Luật Bảo vệ Môi trường 2005, Nghị định 21/2008/NĐ-CP v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Bảo vệ môi trường thì các Dự án sản xuất giấy và bột giấy từ nguyên liệu công suất từ 1.000 tấn/năm trở lên và các dự án sản xuất giấy từ giấy tái chế công suất từ 5.000 tấn/năm trở lên phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) trình nộp Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường để thẩm định.
- Bản hướng dẫn kỹ thuật này được biên soạn nhằm trợ giúp các chủ đầu tư, các cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM và trợ giúp các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM dự án sản xuất giấy và bột giấy.
- Mô tả sơ lược về loại hình dự án: 1.2.1.
- Các thông tin chung về dự án Căn cứ vào Báo cáo đầu tư xây dựng công trình, dự án đầu tư xây dựng công trình, báo cáo kinh tế-kỹ thuật của Dự án, việc mô tả sơ lược Dự án Sản xuất Giấy và Bột giấy có thể được thể hiện theo các nội dung chính dưới đây: (1).
- Tên dự án : Nêu chính xác như tên trong báo cáo đầu tư xây dựng công trình, dự án đầu tư xây dựng công trình, báo cáo kinh tế-kỹ thuật hoặc tài liệu tương đương của dự án.
- 5 Hướng dẫn kỹ thuật lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Sản xuất Giấy và Bột giấy (2).
- Chủ dự án : Nêu đầy đủ tên của cơ quan chủ dự án, địa chỉ liên hệ với cơ quan chủ dự án.
- họ tên và chức danh của người đứng đầu cơ quan chủ dự án.
- Vị trí địa lý của dự án Mô tả rõ ràng vị trí địa lý (gồm cả tọa độ, ranh giới.
- của địa điểm thực hiện dự án trong mối tương quan với các đối tượng tự nhiên (hệ thống đường giao thông.
- các đối tượng về kinh tế - xã hội (khu dân cư, khu đô thị, các đối tượng sản xuất - kinh doanh - dịch vụ, các công trình văn hoá - tôn giáo, các di tích lịch sử.
- Các hoạt động của dự án trong giai đoạn xây dựng (1).
- đất cây xanh, mặt nước … Trình bày rõ diện tích từng hạng mục công trình, tỷ lệ % trên tổng mặt bằng dự án.
- Các hoạt động giải phóng mặt bằng, đền bù, giải toả, tái định cư Mô tả rõ hiện trạng khu đất dự án bao gồm các số liệu đo đạc, kiểm kê hoa màu, vật kiến trúc.
- xác định nguồn cung cấp và phương tiện vận chuyển tới khu vực dự án.
- Lưu ý tổng diện tích cây xanh không thấp hơn 15% tổng diện tích khu đất dự án.
- 6 Hướng dẫn kỹ thuật lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Sản xuất Giấy và Bột giấy 1.2.3.
- Các hoạt động của dự án trong giai đoạn vận hành 1.2.3.1.
- Sản phẩm, công suất Mô tả các loại sản phẩm chính của Dự án sản xuất giấy và bột giấy.
- Công nghệ sản xuất Thông thường quy trình công nghệ sản xuất giấy và bột giấy được trình bày riêng biệt công nghệ sản xuất bột giấy và công nghệ sản xuất giấy thành phẩm.
- Quy trình công nghệ sản xuất bột giấy từ nguyên liệu Các phương pháp chính sản xuất bột giấy gồm: phương pháp hóa học (sulfat, sulfit.
- Phương pháp hóa học: Sơ chế nguyên liệu Æ nấu bột Æ bể chứa Æ sàng, rửa Æ tẩy Æ bột giấy thành phẩm.
- Phương pháp bán hóa học: Gỗ nguyên liệu Æ ngâm tẩm trong điều kiện hóa chất/nấu Æ bột giấy thành phẩm - Phương pháp nhiệt cơ : hiệu suất bột loại này thường cao (85-90%) nhưng sử dụng nhiều năng lượng.
- Bột giấy có độ bền không cao, dễ bị ố vàng… Gỗ nguyên liệu Æ cắt mảnh Æ nghiền bột Æ sàng chọn Æ bột giấy thành phẩm Nguyên lý cơ bản của các phương pháp sản xuất bột giấy bao gồm hoá học, bán hóa học, hoá nhiệt cơ (bảng 1).
- Trên thực tế thường kết hợp các phương pháp nêu trên để sản xuất các loại bột giấy theo yêu cầu tiêu thụ.
- Các phương pháp sản xuất bột giấy phổ biến.
- Hóa nhiệt cơ - Sulfat NaOH + Na2S 55-60 - Soda Mg – Sulfit 55-70 - Sulfit Sulfit axit 55-70 7 Hướng dẫn kỹ thuật lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Sản xuất Giấy và Bột giấy Hiện nay, trên thế giới khoảng 75% công nghệ sản xuất bột giấy là công nghệ sulfat và sulfit do các phương pháp này có một số ưu điểm.
- Bột giấy sản xuất bằng hai công nghệ này có độ bền, độ trắng cao và cũng có thể sử dụng cho nhiều loại nguyên liệu thô như: tre, nứa và có khả năng thu hồi hóa chất nấu bằng phương pháp cô đặc – đốt – xút hóa dịch đen để tái sinh sử dụng lại dung dịch kiềm cho công đoạn nấu.
- Quy trình công nghệ sản xuất bột giấy từ giấy loại Sau khi giấy loại (AOCC) được đánh tơi, lọc nồng độ cao, sàng, lọc nồng độ trung bình, từ thiết bị phân tách sợi lần 1, dòng bột được chia thành xơ sợi ngắn và xơ sợi dài.
- Nghiền thủy lực có dạng hình trụ đứng, tại tâm ở đáy có cánh khuấy có tác dụng đánh tơi AOCC thành dạng bột giấy