« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển nguồn nhân lực phục vụ quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 - 2015


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực 41.1.1.
- Nguồn nhân lực 41.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 71.1.3 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực 81.1.4.
- Vai trò của nguồn nhân lực đối với quá trình phát triển KTXH 101.2.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực 121.2.1 Nhóm nhân tố “tự nhiên” 121.2.2 Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội 131.2.3 Thị trường sức lao động 151.2.4 Mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội 161.2.5 Các chế độ, chính sách 171.3 Nội dung chủ yếu phát triển nguồn nhân lực 171.3.1 Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực 17 ii1.3.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 181.3.3 Chính sách thu hút người lao động 181.3.4 Giải pháp pháp triển nguồn nhân lực 191.4 Kinh nghiệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới.
- Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực tỉnh Nam Định giai đoạn .
- Tình hình dân số của tỉnh Nam Định thời gian qua 372.2.2 Quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực 402.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực 412.2.4 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực 462.2.5 Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực 602.3 Đánh giá chung về thực trạng nguồn nhân lực 712.3.1 Những kết quả đạt được về phát triển nguồn nhân lực.
- 72Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực tỉnh Nam Địnhđến năm 2020.
- 763.1.1 Quan điểm và mục tiêu tổng quát về phát triển nguồn nhân lực 76 iii3.1.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 763.1.3 Về dự báo dân số, nguồn nhân lực và cung, cầu lao động của tỉnhNam Định giai đoạn 2011-2020.
- 783.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực tỉnh Nam Định giai đoạn Về công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực 823.2.2 Giải pháp đào tạo nghề nâng cao kỹ năng và trình độ CMKT cho người lao động 843.2.3 Giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực KH&CN 903.2.4 Giải pháp phát triển thị trường lao động với mục tiêu tập trung cảithiện kết nối cung cầu lao động nhằm tăng khả năng có việc làm bền vữngvà giảm tỷ lệ thất nhiệp.
- 94Kết luận 98Danh mục tài liệu tham khảo 100 ivDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Kinh tế - Xã hội: KTXH - Kinh tế quốc dân: KTQD - Công nghiệp hóa - hiện đại hóa : CNH-HĐH - Giá trị tổng sản phẩm xã quốc nội : GDP - Khoa học công nghệ : KH&CN - Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định : UBND tỉnh - Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định: HĐND tỉnh - Đại học: ĐH - Cao đẳng: CĐ - Trung học chuyên nghiệp: THCN - Công nhân kỹ thuật: CNKT - Chuyên môn kỹ thuật: CMKT - Cán bộ, công chức, viên chức: CB,CC-VC - Sở Kế hoạch và đầu tư: Sở KH-ĐT - Sở Khoa học - Công nghệ Nam Định: Sở KH-CN - Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định: Sở GD-ĐT - Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Nam Định: Sở LĐ-TB&XH vDANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Cơ cấu GDP của Nam Định và một số tỉnh lân cận 34Bảng 2.2: Tăng trưởng GDP tỉnh Nam Định Bảng 2.3: Giá trị sản xuất giai đoạn Bảng 2.4: Dân số và tỷ lệ phát triển dân số thời kỳ Bảng 2.5: Cơ cấu dân số phân theo giới tính 38Bảng 2.6: Tỷ lệ tăng dân số và tỷ lệ dân số thời kỳ Bảng 2.7: Dân số và nguồn nhân lực giai đoạn .
- 41Bảng 2.8: Số cơ sở y tế và cán bộ y tế giai đoạn Bảng 2.9: Trình độ văn hoá của lực lượng lao động năm 2009.
- 43Bảng 2.10: Lực lượng lao động năm 2009 phân theo trình độ CMKT.
- 44Bảng 2.11: Tỷ lệ lao động qua đào tạo và đào tạo nghề 45Bảng 2.12: Dân số trong độ tuổi không hoạt động kinh tế 46Bảng 2.13: Dân số và lao động đang làm việc trong ngành KTQD 47Bảng 2.14: Tình hình lao động đang có việc làm qua các năm Bảng 2.15: Lực lượng lao động đang có việc làm phân theo ngành kinh tế 48Bảng 2.16: Cơ cấu lao động của Nam Định so với một số tỉnh trong vùng Đồng bằng Sông Hồng 49Bảng 2.17: Tình hình đội ngũ CB, CC-VC đến Bảng 2.18: Nguồn nhân lực KH&CN phân theo trình độ và chuyên ngành đào tạo tính đến Bảng 2.19: Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giai đoạn Bảng 2.20: Tổng số lao động được giải quyết việc làm qua các năm 59Bảng 2.21: Năng suất lao động trung bình giai đoạn Bảng 2.22: Tỷ lệ học sinh bỏ học so với toàn quốc 60 viBảng 2.23: Hệ thống trường lớp, giáo viên phổ thông.
- 61Bảng 2.24: Hệ thống đào tạo chuyên nghiệp tỉnh Nam Định 63Bảng 2.25: Bảng tổng hợp đào tạo sử dụng giai đoạn Bảng 2.26: Kết quả đào tạo cán bộ, công chức giai đoạn theo đối tượng đào tạo 66Bảng 2.27: Kết quả đào tạo sau đại học và thu hút nhân tài giai đoạn Bảng 2.28: Kết quả thực hiện hỗ trợ đào tạo sau đại học và thu hút nhân tài giai đoạn Bảng 3.1: Dự báo dân số và nguồn lao động đến năm 2020 78 viiDANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa quy mô dân số từ đủ 15 tuổi trở lên với lực lượng lao động và nguồn lao động ở Việt Nam 5Hình 1.2: Sơ đồ về mối quan hệ giữa các bộ phận trong nguồn nhân lực 6Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định 32Hình 2.2: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế 34Hình 2.3: Nguồn nhân lực năm 2009 phân theo khu vực 40Hình 2.4: Lực lượng lao động đang có việc làm Phân theo thành phần kinh tế năm 2009 50Hình 2.5 : Lực lượng lao động trong các doanh nghiệp phân theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ 52Hình 2.6: Cơ cấu nguồn nhân lực KH&CN theo trình độ đào tạo tính đến Hình 2.7: Cơ cấu lao động xã hội có đến 1/7 năm 2009 57Hình 2.8: Kết quả đào tạo cán bộ, công chức giai đoạn theo chương trình đào tạo 67 1MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Nguồn nhân lực là tài sản quý giá và to lớn của quốc gia, vừa là mục tiêu, tiền đề, vừa là động lực để thực hiện chiến lược phát triển KTXH, thực hiện CNH-HĐH đất nước.
- Quan tâm đến con người, đặc biệt là giải quyết việc làm, ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động là những vấn đề xã hội nóng bỏng hiện nay.
- Để có thể bắt kịp với trình độ quản lý và trình độ khoa học - kỹ thuật hiện đại của các nước trong khu vực và thế giới trong xu thế hội nhập ngày càng sâu, rộng vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới hiện nay, Nam Định cùng với cả nước phải chuẩn bị một đội ngũ người lao động hội tụ những giá trị truyền thống của dân tộc kết hợp với tinh hoa văn hoá của nhân loại, đó là những con người có đức, có tài, thông minh, sáng tạo, làm việc vì sự phồn vinh của Tổ quốc, được chuẩn bị tốt về mọi mặt, đủ năng lực từ quản lý sản xuất kinh doanh, đến điều hành vĩ mô KTXH.
- Phát triển nguồn nhân lực là một trong những yêu cầu không thể thiếu trong chiến lược phát triển KTXH của đất nước nói chung và của từng địa phương nói riêng.
- việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cũng là để trả lời câu hỏi “Người đâu.
- Nam Định là một trong những tỉnh đông dân cư, có truyền thống hiếu học đây là lợi thế của tỉnh trong việc cung cấp nguồn nhân lực để phục vụ phát triển KTXH.
- Những năm qua, tỉnh Nam Định đã có nhiều cố gắng trong việc đạo tạo phát triển nguồn nhân lực.
- Tuy nhiên, trước yêu cầu ngày càng cao sự phát triển, việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực để phục vụ quá trình phát triển KTXH của tỉnh Nam Định cũng còn nhiều vấn đề tồn tại, cần nghiên cứu giải quyết, đang được đặt như một nhiệm vụ cấp bách.
- Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: "Phát triển nguồn nhân lực phục vụ quá trình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Nam Định giai đoạn tầm nhìn 2020" làm đề tài luận văn Thạc sỹ Kinh tế, với mong muốn tham gia ý kiến vào việc giải quyết những vấn đề nêu trên.
- Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nhân lực, nguồn nhân lực, chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực… là những đề tài được nhiều tác giả quan tâm.
- Tuy nhiên, phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Nam Định giai đoạn theo tôi chưa có tác giả nào nghiên cứu và viết bài.
- Mục đích, yêu cầu Mục đích: Luận văn được triển khai với mục đích đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực phục vụ quá trình phát triển KTXH của tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2020.
- Biện pháp đưa ra có cơ sở khoa học, có tính thực tiễn cao và phù hợp với điều kiện đổi mới và phát triển của tỉnh Nam Định 4.
- Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực tỉnh Nam Định nói riêng.
- Vì vậy, trong luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp ở tầm vĩ mô về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2020.
- Các đóng góp của đề tài - Luận văn đã hệ thống hoá các vấn đề lý luận về nguồn nhân lực, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Luận văn đã phân tích thực trạng phát triển KTXH.
- thực trạng nguồn nhân lực và thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực và các chính sách thúc đẩy quá trình đó.
- Từ đó rút ra những nhận xét về thành công và những vấn đề cần nghiên cứu giải quyết để phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2020.
- Luận văn đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển KTXH của tỉnh Nam Định đến năm 2020.
- Luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục đã kết cấu thành 3 chương Chương 1: Lý luận chung về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
- Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực tỉnh Nam Định giai đoạn .
- Chương 3: Quan điểm, định hướng và một số giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2020.
- Khái niệm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực.
- Nguồn nhân lực.
- 1.1.1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực.
- Nguồn nhân lực là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ xác định của một quốc gia, cũng có thể được xác định trên một địa phương, một ngành hay một vùng.
- Theo đó, nguồn nhân lực được xác định bằng số lượng và chất lượng của bộ phận dân số có thể tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội.
- Tiềm năng lao động của con người bao hàm cả thể lực, trí lực và tâm lực.
- Về chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện bằng các chỉ tiêu về tình trạng phát triển thể lực.
- Theo Luật Lao động, nguồn nhân lực của xã hội bao gồm những người trong độ tuổi lao động và ngoài độ tuổi lao động nhưng có khả năng hoặc sẽ tham gia lao động.
- Số lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào tỷ lệ tăng dân số tự nhiên và độ tuổi lao động.
- chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào sự nghiệp giáo dục đào tạo và thể chất người lao động, yếu tố di truyền, nhu cầu sử dụng lao động ở địa phương.
- Nguồn lao động rộng hơn lực lượng lao động.
- Nó không chỉ bao gồm lực lượng lao động.
- không có nhu cầu làm việc, nghỉ hưu nhưng vẫn có khả năng lao động v.v.
- Lực lượng lao động hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ những người từ đủ 15 tuổi trở lên có khả năng lao động đang có việc làm, hoặc không có việc làm, nhưng có nhu cầu làm việc.
- Giữa các quốc gia có sự khác nhau về quy định độ tuổi lao động.
- Hiện nay, nhiều nước lấy tuổi tối thiểu là 15 tuổi, còn tuổi tối đa 5vẫn còn có sự khác nhau, tuỳ thuộc vào tình hình phát triển KTXH của mỗi nước, có nước quy định là 60, có nước 65, thậm chí có nước đến 70, 75 tuổi.
- Ở nước ta quy định tuổi lao động là từ 15 - 60 tuổi đối với nam và từ 15 - 55 tuổi đối với nữ.
- Hình 1.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa quy mô dân số từ đủ 15 tuổi trở lên với lực lượng lao động và nguồn lao động ở Việt Nam Nguồn nhân lực được phân chia thành: Nguồn nhân lực sẵn có.
- nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế.
- nguồn nhân lực dự trữ.
- Quan hệ giữa 3 khái niệm này mô hình hoá trong hình 1.2 (trang 6) Dân số từ đủ 15 tuổi trở lên Có khả năng lao động Không có khả năng lao động Đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân Thất nghiệp Đi học Nội trợ cho gia đình mình Không có nhu cầu làm việc Tình trạng khác Lực lượng lao động Nguồn lao động (Nguồn nhân lực) 6 Hình 1.2: Sơ đồ về mối quan hệ giữa các bộ phận trong nguồn nhân lực 1.1.1.2 Đặc trưng cơ bản của nguồn nhân lực - Đặc trưng về mặt sinh học và xã hội con người.
- Lao động đã sáng tạo ra con người.
- Đặc trưng về số lượng: về mặt số lượng, quy mô nguồn nhân lực phụ thuộc vào phạm vi lãnh thổ, các quy định pháp luật về giới hạn tuổi tác và cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính v.v..
- Theo quy định ở Việt Nam dân số trong độ tuổi lao động được tính với những người có độ tuổi từ 15 ÷ 60 (đối với nam giới đối với nữ giới) (Nếu những quy định này thay đổi sẽ ảnh hưởng tới quy mô nguồn nhân lực).
- Sự gia tăng tổng dân số là cơ sở hình thành và gia tăng nguồn nhân lực.
- Nhưng nhịp độ tăng giảm dân số phải sau 15 năm mới tác động đến nhịp tăng, giảm nguồn nhân lực.
- Đang làm nghĩa vụ quân sự Nguồn nhân lực sẵn có trong dân cư Nguồn nhân lực dự trữ Nguồn nhân lực tham gia trong hoạt động kinh tế Đi học Nội trợ Chưa có nhu cầu làm việc Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân Lực lượng lao động đang thất nghiệp 7- Đặc trưng về chất lượng: Chất lượng nguồn nhân lực là tổng thể những nét đặc trưng phản ánh bản chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất và phát triển con người.
- Những nét đặc trưng đó bao gồm: những nét đặc trưng về trạng thái thể lực, trí lực, năng lực, phong cách đạo đức, lối sống và tinh thần của nguồn nhân lực, thí dụ trạng thái sức khoẻ, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, cơ cấu nghề nghiệp, thành phần xã hội cũng như các lĩnh vực bảo đảm dinh dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, đào tạo, lao động việc làm, trả công cũng như nhiều mối quan hệ xã hội khác.
- Chất lượng là một đặc trưng quan trọng của nguồn nhân lực, cần vượt trước trình độ phát triển của cơ sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo, cũng như sẵn sàng đón nhận những tiến bộ kỹ thuật - công nghệ mới.
- 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực.
- Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng từng con người lao động (trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lý - xã hội) đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển.
- Cũng tương tự như trong các thuật ngữ tăng trưởng và phát triển kinh tế, phát triển nguồn nhân lực gắn liền với sự hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thể hiện ở việc nâng cao trình độ giáo dục quốc dân, trình độ kỹ thuật, chuyên môn, sức khoẻ và thể lực cũng như ý thức hệ, đạo đức của người lao động.
- Còn tăng trưởng nguồn nhân lực gắn với việc tăng về số lượng trong lực lượng lao động.
- Phát triển nguồn nhân lực có vai trò và ý nghĩa quyết định hơn so với sự tăng trưởng nguồn nhân lực, nhất là trong bối cảnh dân số, lao động và kinh tế như ở nước ta nói chung và tỉnh Nam Định nói riêng.
- Quá trình phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi tạo ra sự biến đổi về mặt số lượng và chất lượng và một cơ cấu đội ngũ nhân lực hợp lý cần thiết để tham gia một cách hiệu quả vào quá trình phát triển vì sự tiến bộ KTXH.
- Khác với đầu tư cho các nguồn lực phi con người, đầu tư cho nguồn nhân lực là sự tác động đến đời sống của các cá nhân, gia đình, cộng đồng và toàn xã hội nói chung.
- Phát triển nguồn nhân lực được xem xét trên hai mặt chất và lượng.
- Về chất, phát triển nguồn nhân lực phải được tiến hành trên cả ba mặt: phát triển nhân cách, phát triển trí tuệ, thể lực, kỹ năng và tạo môi trường thuận lợi cho nguồn nhân lực phát 8triển.
- về lượng là gia tăng số lượng nguồn nhân lực, điều này tùy thuộc vào nhiều nhân tố trong đó dân số là nhân tố cơ bản.
- Dân số và cấu thành dân cư của địa phương là cơ sở cho sự hình thành và phát triển nguồn lao động.
- Dân số cung cấp nguồn nhân lực.
- Tăng dân số sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô của nguồn nhân lực.
- Dân số tăng nhanh sẽ trực tiếp làm tăng nguồn lao động xã hội.
- Việc này một mặt tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, mặt khác gây sức ép rất lớn trong việc bố trí sử dụng số người bước vào độ tuổi lao động.
- Mỗi năm nếu số người bước vào độ tuổi lao động tăng thêm này cao hơn nhiều so với nhu cầu sử dụng lao động của nền kinh tế - hậu quả là tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng.
- Bất kỳ quá trình sản xuất nào cũng có 3 yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
- Do vậy, phát triển nguồn nhân lực chính là đầu tư vào các các yếu tố của quá trình sản xuất.
- Cần lưu ý rằng trong tất cả các yếu tố đầu tư thì đầu tư vào con người, đầu tư cho nguồn nhân lực là đầu tư quan trọng nhất.
- Phát triển nguồn nhân lực dưới góc độ của một đất nước là quá trình tạo dựng một lực lượng lao động năng động, thể lực và sức lực tốt, có trình độ lao động cao, có kỹ năng sử dụng lao động có hiệu quả.
- Xét ở góc độ cá nhân thì phát triển nguồn nhân lực là việc nâng cao kỹ năng, năng lực hành động và chất lượng cuộc sống nhằm nâng cao năng suất lao động.
- Tổng thể phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động nhằm nâng cao thể lực, trí lực của người lao động, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất.
- Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực.
- Sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước đòi hỏi phải có nguồn nhân lực không chỉ về chất lượng và số lượng mà còn phải có một cơ cấu đồng bộ.
- Nguồn nhân lực được coi là vấn đề trung tâm của sự phát triển.
- Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định “nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” “con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.
- Nguồn lực con người là điểm cốt yếu nhất của nguồn nội lực, do đó phải bằng mọi cách phát huy yếu tố con người và nâng cấp chất lượng nguồn nhân lực.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt