« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty cổ phần may Sông Hồng Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ.
- Nguyễn Tuấn Anh LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành QTKD Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG NAM ĐỊNH.
- NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS NGUYỄN HỮU ĐẠT Hà Nội – 2012 1 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan 2 Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 3 Danh mục các bảng 4 Danh mục các hình vẽ, đồ thị 6 MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 9 1.1.
- Quản lý hoạt động của doanh nghiệp 9 1.2.
- Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL DN 14 1.3.
- Các nhân tố và hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp 24 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBQL Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG NAM ĐỊNH 30 2.1.
- Đặc điểm sản phẩm - khách hàng, đặc điểm công nghệ và tình hình hiệu quả hoạt động của Công ty CP May Sông Hồng Nam Định 35 2.2.
- Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP May Sông Hồng Nam Định 50 2.3 Những nguyên nhân của tình hình chất lượng đội ngũ CBQL chưa cao của Công ty CP May Sông Hồng Nam Định 65 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBQL CỦA CÔNG TY CP MAY SÔNG HỒNG NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM Những sức ép và những yêu cầu mới đối với đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty CP May Sông Hồng Nam Định đến 2015.
- 78 3.1.1 Những sức ép, thách thức đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty CP May Sông Hồng Nam Định 78 3.1.2 Những yêu cầu mới đối với đội ngũ cán bộ quản lý đến năm Giải pháp 1: Đổi mới cơ chế chính sách sử dụng CBQL : Quy hoạch thăng tiến, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đánh giá thành tích đóng góp, đãi ngộ cán bộ quản lý của Công ty CP May Sông Hồng Nam Định giai đoạn Đổi mới quy hoạch thăng tiến, bổ nhiệm, miễn nhiệm 85 3.2.2 Đổi mới công tác đánh giá thành tích đóng góp 87 3.2.3 Đổi mới chính sách đãi ngộ cho CBQL Công ty CP May Sông Hồng 88 3.3 Giải pháp 2: Đổi mới chính sách hỗ trợ và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho từng loại CBQL của Công ty CP May Sông Hồng Nam Định đến năm 2015 92 Kết luận 97 Tài liệu tham khảo 98 Các phụ lục 99 2 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ khoa học ngành Quản trị kinh doanh với đề “ Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý của Công ty Cố phần May Sông Hồng Nam Định”, được tác giả thực hiện theo sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt và sự giúp đỡ của Công ty Cổ phần May Sông Hồng Nam Định.
- Luận văn này được viết trên cơ sở vận dụng lý luận chung về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty Cổ phần May Sông Hồng Nam Định để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty Cổ phần may Sông Hồng Nam Định giai đoạn .
- Khi thực hiện luận văn, tác giả có tham khảo, kế thừa và phát huy một số lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp từ sách, báo, mạng Internet và các chính sách định hướng phát triển ngành của Chính phủ.
- Hà nội, ngày 9 tháng 3 năm 2012 3 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTg : Thủ tướng Chính phủ NĐ : Nghị định CP : Cổ phần QĐ : Quyết định DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DN : Doanh nghiệp TGĐ : Tổng giám đốc PTGĐ : Phó tổng giám đốc TP : Trưởng phòng TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động DT : Doanh thu LNTT : Lợi nhuận trước thuế LNST : Lợi nhuận sau thuế SXKD : Sản xuất kinh doanh CBCNV : Cán bộ công nhân viên CBQL : Cán bộ quản lý DNSXCN : Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp QTKD : Quản trị kinh doanh KS2 : Kỹ sư bằng 2 ROA : Lợi nhuận / Tổng tài sản ROE : Lãi ròng / Vốn chủ sở hữu NCKH : Nghiên cứu khoa học 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1..1 Các hệ số xét tính lợi ích xã hội - chính trị và ảnh hưởng đến môi trường trong việc xác định, đánh giá hiệu quả sản xuất công nghiệp Việt Nam.
- 10 Bảng 1.2 Tỷ trọng đảm nhiệm các chức năng của các cấp CBQL doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.
- Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam năm 2010 16 Bảng 1.4.
- Mẫu bảng so sánh đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp theo chuyên gia tư vấn 20 Bảng 1.6.
- Thay đổi cần thiết về cơ cấu đội ngũ CBQL DNSXCN VN về mặt đào tạo chuyên môn ngành nghề.
- yếu kém trong công tác chấp nhận được của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của doanh nghiệp Việt Nam.
- Kết quả tổng hợp các chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh 27 Bảng 1.9.
- Kết quả tổng hợp các chỉ số của chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho các cán bộ quản lý của doanh nghiệp 28 Bảng 1.10.
- Kết quả tổng hợp các đề xuất đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý giỏi của doanh nghiệp 29 Bảng 2.1: Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 39 Bảng 2.2: Mục tiêu cụ thể 40 Bảng 2.3: Tổng hợp máy móc thiết bị 47 Bảng 2.4: Tình hình hiệu quả kinh doanh của Công ty May Sông Hồng giai đoạn Bảng 2.5: So sánh khả năng cạnh tranh của Công ty may Sông Hồng với một đối thủ 49 Bảng 2.6: Bảng kết đánh giá cho điểm 50 Bảng 2.7: Bảng kết quả xin ý kiến chuyên gia về tỷ lệ % hợp lý của CBQL theo cơ cấu ngành nghề được đào tạo của Công ty may Sông Hồng giai đoạn Bảng 2.8: Bảng tổng hợp tình hình được đào tạo của đội ngũ CBQL Công ty CP May Sông Hồng 55 Bảng 2.9: Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn của giám đốc Công ty CP may Sông Hồng.
- 60 5 Bảng 2.10: Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn của các quản đốc phân xưởng tại Công ty CP May Sông Hồng 60 Bảng 2.11: Tỷ lệ.
- yếu kém trong công tác chấp nhận được của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của Công ty CP May Sông Hồng 63 Bảng 2.12: Kết quả điều tra chất lượng công tác so sánh với tiêu chuẩn của chuyên gia 63 Bảng 2.13: Mức độ hấp dẫn của chính sách thu hút cán bộ quản lý 68 Bảng 2.14: Tình hình thu nhập của CBCNV Công ty CP may Sông Hồng 73 Bảng 2.15: So sánh chính sách đãi ngộ CBQL giữa Công ty May Sông Hồng với đối thủ cạnh tranh thành đạt ( Thái Tuấn ) 74 Bảng 3.1: Một số đề xuất đổi mới cơ chế chính sách đãi ngộ cán bộ quản lý của công ty CP May Sông Hồng 89 Bảng 3.2: Xây dựng chính sách hỗ trợ đào tạo cho đội ngũ CBQL Công ty CP May Sông Hồng 95 6 DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Vị thế cạnh tranh.
- quyết định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 11 Hình 1.2 Quá trình tác động của trình độ lãnh đạo, quản lý đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- 12 Hình 1.3 Quan hệ giữa trình độ quản lý doanh nghiệp với hiệu quả kinh doanh 13 Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty May Sông Hồng 31 Hình 2.2 Cơ cấu sản phẩm của Công ty may Sông Hồng 37 Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện tình hình lợi nhuận và ROA của Công ty may Sông Hồng 49 Hình 2.4 Biểu đồ thể hiện cơ cấu trình độ chuyên môn của CBQL công ty so sanh với chuyên gia tư vấn 57 Sơ đồ 2.1 Quy trình gia công sản phẩm may mặc 44 Sơ đồ 2.2 Dây chuyền sản phẩm chăn ga gối nệm 45 7 MỞ ĐẦU 1.
- Để củng cố lý thuyết em đề xuất chọn đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty Cổ phần May Sông Hồng Nam Định cho luận văn thạc sỹ của mình do tác động hợp thành của các mặt sau.
- Chất lượng quản lý là yếu tố quyết định nhiều nhất hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- trong khi đó chất lượng thực hiện các loại công việc quản lý hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp đó.
- Hiệu quả hoạt động của công ty may Sông Hồng còn thấp chứng tỏ quản lý, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý còn nhiều bất cập.
- Trong tương lai em sẽ là một cán bộ quản lý doanh nghiệp… 2.
- Mục đích nghiên cứu: Kết quả đánh giá tình hình chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý ở Công ty Cổ phần May Sông Hồng Nam Định.
- Kết quả một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty Cổ phần May Sông Hồng Nam Định từ 2012 đến 2015.
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty Cổ phần May Sông Hồng Nam Định.
- Phạm vi nghiên cứu: 8 Phạm vi nghiên cứu là Công ty Cổ phần May Sông Hồng Nam Định, một trong mười doanh nghiệp dệt may lớn nhất cả nước.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn: Trong luận văn được trình bày lần đầu tiên về kết quả đánh giá sâu sát, định lượng tình hình chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty Cổ phần May Sông Hồng Nam Định đến thời điểm cùng các nguyên nhân có sức thuyết phục.
- Tiếp theo tác giả đã trình bày tập trung vào hai giải pháp quan trọng có ý nghĩa chiến lược đối với công ty.
- Nội dung và kết cấu luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp trong kinh tế thị trường Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý ở Công ty Cổ phần may Sông Hồng Nam Định Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty Cổ phần may Sông Hồng Nam Định đến năm 2015 Tôi xin cảm ơn các phòng ban trong nhà trường, Viện đào tạo sau Đại học, ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế cùng toàn thể các thầy cô giáo, giáo vụ trong khoa đã cung cấp nhiều thông tin quý báu cho đề tài.
- 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1.1 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Khi Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập tổ chức thương mại thế giới là khi các doanh nghiệp Việt Nam phải chịu nhiều sức ép của cạnh tranh ngày càng mạnh.
- Để tồn tại được bình thường và phát triển được khi có cạnh tranh từ đáng kể trở lên đa số doanh nghiệp Việt Nam cần phải hiểu, quán triệt bản chất và mục đích hoạt động kinh doanh khi giải quyết tất cả các vấn đề, các mối quan hệ.
- Trong kinh tế thị trường hoạt động của doanh nghiệp là quá trình đầu tư, sử dụng các nguồn lực tranh giành với các đối thủ phần nhu cầu của thị trường, tạo lập hoặc củng cố vị thế với kỳ vọng đạt hiệu quả cao bền lâu nhất có thể.
- Doanh nghiệp là đơn vị tiến hành một hoặc một số hoạt động kinh doanh, là tổ chức làm kinh tế.
- Như vậy, bản chất của hoạt động của doanh nghiệp là đầu tư, sử dụng các nguồn lực tranh giành với các đối thủ phần nhu cầu của thị trường, những lợi ích phát sinh.
- Mục đích hoạt động của doanh nghiệp là đạt được hiệu quả hoạt động cao bền lâu nhất có thể.
- Theo GS, TS Đỗ Văn Phức [12,tr 17], hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là kết quả tương quan, so sánh những lợi ích thu được từ hoạt động của doanh nghiệp quy tính thành tiền với tất cả các chi phí cho việc có được các lợi ích đó cũng quy tính thành tiền.
- Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là tiêu chuẩn được sáng tạo để đánh giá, lựa chọn mỗi khi cần thiết.
- Để tính toán được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trước hết cần tính toán được toàn bộ các lợi ích và toàn bộ các chi phí tương thích.
- Do lợi ích thu được từ hoạt động của doanh nghiệp cụ thể hàng năm thường rất phong phú, đa dạng, hữu hình và vô hình ( tiền 10 tăng thêm, kiến thức, kỹ năng tăng thêm, quan hệ tăng thêm, tăng thêm về công ăn - việc làm, cân bằng hơn về phát triển kinh tế, thu nhập, ảnh hưởng đến môi trương sinh thái, môi trường chính trị - xã hội…) nên cần nhận biết, thống kê cho hết và biết cách quy tính tương đối chính xác ra tiền.
- Nguồn lực được huy động, sử dụng cho hoạt động của doanh nghiệp cụ thể trong năm thường bao gồm nhiều loại, nhiều dạng, vô hình và hữu hình và có loại chỉ tham gia một phần nên cần nhận biết, thống kê đầy đủ và bóc tách - quy tính ra tiền cho tương đối chính xác.
- Theo GS, TS kinh tế Đỗ Văn Phức [12,tr 19 và 20], mỗi khi phải tính toán, so sánh các phương án, lựa chọn một phương án đầu tư kinh doanh cần đánh giá, xếp loại A, B, C mức độ tác động, ảnh hưởng đến tình hình chính trị - xã hội và môi trường sinh thái như sau : Bảng 1.1: các yếu tố xét tính lợi ích chính trị-xã hội và ảnh hưởng đến môi trường trong việc xác định, đánh giá hiệu quả sản xuất công nghiệp Việt Nam.
- Loại ảnh hưởng Giai đoạn Loại A Xã hội - chính trị 1,25 1,15 Môi trường 1,3 1,45 Loại B Xã hội - chính trị 1 1 Môi trường 1 1 Loại C Xã hội - chính trị 0,85 0,90 Môi trường 0,75 0,70 Sau khi đã quy tính , hàng năm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được nhận biết, đánh giá trên cơ sở các chỉ tiêu: Lãi (lỗ), Lãi/ Tổng tài sản bình quân giai đoạn tính lãi, Lãi / Toàn bộ chi phí phát sinh, Lãi ròng/ Vốn chủ sở hữu.
- Trong kinh tế thị trường, Doanh nghiệp tiến hành kinh doanh là tham gia cạnh tranh.
- Vị thế cạnh tranh (lợi thế so sánh) của doanh nghiệp chủ yếu quyết định mức độ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Khi nền kinh tế của đất nước hội nhập với nền kinh tế khu vực, kinh tế thế giới, doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội, đồng thời phải chịu thêm nhiều sức ép mới.
- Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp nào tụt lùi, không tiến so với trước, tiến chậm so với các đối thủ là tụt hậu, là thất thế 11 trong cạnh tranh ∆1 < ∆2 , là vị thế cạnh tranh thấp kém hơn, là bị đối thủ mạnh hơn thao túng, là hoạt động đạt hiệu quả thấp hơn, xuất hiện nguy cơ phá sản, dễ đi đến đổ vỡ hoàn toàn.
- Hình 1.1 Vị thế cạnh tranh ∆ quyết định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Thực tế của Việt Nam từ trược đến nay và thực tế của các nước trên thế giới luôn chỉ ra rằng: vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp chủ yếu do trình độ (năng lực) lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp đó quyết định.
- Quản lý doanh nghiệp viết đầy đủ là quản lý hoạt động của doanh nghiệp, nó bao gồm xác quản lý chiến lược và quản lý điều hành.
- Quản lý chiến lược bao gồm: hoạch định chiến lược, thẩm định chiến lược và chỉ đạo thực hiện chiến lược.
- Doanh nghiệp làm ăn lớn khi có cạnh tranh đáng kể muốn đạt hiệu quả cao không thể không có chiến lược kinh doanh, quản lý chiến lược.
- Quản lý điều hành hoạt động của doanh nghiệp là tìm cách, biết cách tác động đến những con người, nhóm người để họ tạo ra và luôn duy trì ưu thế về chất lượng, giá, thời hạn của sản phẩm, thuận tiện cho khách hàng.
- Quản lý doanh nghiệp một cách bài bản, có đầy đủ căn cứ khoa học là nhân tố quan trọng nhất của hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Quản lý hoạt động của doanh nghiệp được nhìn nhận từ nhiều phương diện, từ quá trình kinh doanh là thực hiện các thao tác tư duy, trí tuệ của 6 công đoạn sau đây: ∆1 < ∆2 T1 T2 DNVN cụ thể Đối thủ cạnh tranh Thời gian 12 Chọn các cặp sản phẩm – khách hàng .
- Nếu có yếu kém dù chỉ trong một công đoạn nêu ở trên là hiệu lực quản lý kém, hiệu quả kinh doanh thấp.
- Theo quy trình quản lý hoạt động của doanh nghiệp là thực hiện đồng bộ bốn loại công việc sau.
- Đảm bảo tổ chức bộ máy và tổ chức cán bộ.
- Điều phối hoạt động của doanh nghiệp.
- Không thực hiện hoặcthực hiện không tót dù chỉ một loại công việc nêu ở trên là hiệu lực quản lý kém, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thấp.
- Chất lượng quản lý doanh nghiệp Trính độ và động cơ làm việc của đa số người lao động Trình độ khoa học và công nghệ Chất lượng sản phẩm Giá thành sản phẩm Khả năng cạnh tranh của sản phẩm HIỆU QUẢ KINH DOANH 13 Hình 1.2 Quá trình tác động của chất lượng QL lý đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Chất lượng quản lý kinh doanh được nhận biết, đánh giá thông qua hiệu lực quản lý.
- Hiệu lực quản lý được nhận biết, đánh giá thông qua các quyết định, biện pháp quản lý.
- Chất lượng của các quyết định, biện pháp quản lý phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng của các cơ sở, căn cứ.
- Chất lượng của các cơ sở, căn cứ phụ thuộc chủ yếu vào mức độ tiến bộ của phương pháp, mức độ đầu tư cho quá trình nghiêp cứu tạo ra chúng.
- Hiệu lực quản lý là tập hợp những diễn biến, thay đổi ở đối tượng quản lý khi có tác động của chủ thể quản lý.
- Hiệu lực quản lý cao khi có nhiều diễn biến, thay đổi diễn biến tích cực ở đối tượng quản lý do tác động của chủ thể quản lý.
- Thay đổi, diễn biến tích cực là thay đổi, diễn biến theo hướng đem lại lợi ích cho con người, phù hợp với mục đích của quản lý.
- Chất lượng của quyết định, giải pháp, biện pháp quản lý, chất lượng sản phẩm của từng loại công việc quản lý được đánh giá bằng việc xem xét trực tiếp, sau đó xem chúng được xem xét đến đâu ở các mặt, các yếu tố ảnh hưởng và trên cơ sở xem xét chất lượng (độ tin cậy) của các số liệu, thông tin (căn cứ) sử dụng.
- Như vậy, khi các quyết định ở các loại công việc quản lý hoạt động của doanh nghiệp có căn cứ đầy đủ, chính xác là khi quản lý doanh nghiệp có chất lượng cao.
- Khi tổ chức thực hiện tốt các quyết định đó, người lao động trong doanh nghiệp sẽ hào hứng sáng tạo, năng lực cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ cao 0 a Hiệu quả kinh doanh Chất lượng quản lý doanh nghiệp 14 Hình 1.3 Quan hệ giữa chất lượng quản lý doanh nghiệp với hiệu quả kinh doanh Thực tế khẳng định rằng: lãnh đạo, quản lý yếu kém là nguyên nhân sâu xa, quan trọng nhất của tình trạng: Thiếu việc làm.
- thiếu vốn, tiền chi cho hoạt động kinh doanh.
- Chất lượng sản phẩm không đáp ứng yêu cầu của người sử dụng.
- 1.2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHUNG KÊT ĐỊNH LƯỢNG CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Thực tế hoạt động của các doanh nghiệp luôn chứng minh rằng, chất lượng thực hiện các loại công việc quản lý doanh nghiệp cao đến đâu hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cao đến đó.
- Chất lượng thực hiện các loại công việc quản lý doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý quyết định.
- Theo GS, TS Đỗ Văn Phức [12, tr 269], cán bộ quản lý doanh nghiệp là người trực tiếp hoặc tham gia, đảm nhiệm cả bốn loại (4 chức năng) quản lý ở doanh nghiệp.
- Đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp bao gồm tất cả những người có quyết định bổ nhiệm và hưởng lương chức vụ hoặc phụ cấp trách nhiệm của doanh nghiệp đó.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp là kết tinh từ chất lượng của các cán bộ quản lý của doanh nghiệp đó.
- Chất lượng cán bộ quản lý doanh nghiệp phải được thể hiện, nhận biết, đánh giá bởi mức độ sáng suốt trong các tình huống phức tạp, căng thẳng và mức độ dũng cảm.
- Không sáng suốt không thể giải quyết tốt các vấn đề quản lý.
- Các vấn đề, các tình huống nảy sinh trong quá trình quản lý rất nhiều, phức tạp và căng thẳng, liên quan đến con người, lợi ích của họ.
- Do vậy, để giải quyết, xử lý được và nhất là tốt các vấn đề, tình huống quản lý người cán bộ quản lý phải có khả năng sáng suốt.
- Cán bộ quản lý SXCN phải là người hiểu biết nhất định về thị trường, về hàng hoá, về công nghệ, hiểu biết sâu sắc trước hết về bản chất kinh tế của các quá trình diễn ra trong hoạt động của doanh nghiệp, hiểu biết sâu sắc về con người và về phương pháp, cách thức (công nghệ) tác động đến con người.
- Cán bộ quản lý phải là người có khả năng tư duy biện chứng, tư duy hệ thống, tư duy kiểu nhân - quả liên hoàn, nhạy cảm và hiểu được những gì mới, tiến bộ, dũng cảm áp dụng những gì mới, tiến bộ vào thực tế.
- Quản lý theo khoa học là thường xuyên thay đổi cung cách quản lý theo hướng tiến bộ, là làm các cuộc cách mạng về cách thức tiến hành hoạt động nhằm thu được hiệu quả ngày càng cao.
- Mỗi cung cách lãnh đạo, quản lý mà cốt lõi của nó là định hướng chiến lược, chính sách, chế độ, chuẩn mực đánh giá, cách thức phân chia thành quả.
- là sản phẩm hoạt động và là nơi gửi gắm lợi ích của cả một thế lực đồ sộ.
- Do vậy, làm quản lý mà không dũng cảm thì khó thành công.
- Bảng 1.2: Tỷ trọng đảm nhiệm các chức năng của các cấp cán bộ quản lý doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.
- TT Chức năng quản lý Giám đốc công ty Giám đốc xí nghiệp Quản đốc phân xưởng 1 Lập kế hoạch (Hoạch định Đảm bảo tổ chức bộ máy và tổ chức cán bộ Điều phối (Điều hành Kiểm tra (kiểm soát) 14 13 10 Giám đốc (Quản đốc) doanh nghiệp sản xuất công nghiệp là người phải quyết định lựa chọn trước hoạt động kinh doanh cụ thể có triển vọng sinh lợi nhất, các yếu tố phục vụ cho việc tiến hành hoạt động kinh doanh, phương pháp (công nghệ) hoạt động phù hợp, tiến bộ nhất có thể.
- phân công, bố trí lao động sao cho đúng người, đúng việc, đảm bảo các điều kiện làm việc, phối hợp các hoạt động thành phần một cách nhịp nhàng, đúng tiến độ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt