« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TR−ờng đại học bách khoa hà nội ----------o0o.
- luận văn thạc sỹ Chuyên Ngành quản trị kinh doanh Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN Lí CỦA VIỄN THễNG HÀ NỘI nguyễn thế việt Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: gs.ts Đỗ Văn Phức HÀ NỘI- 2010 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà Nội Nguyễn Thế Việt Trang: 2 Cao học QTKD 2008-2010 Lời cam đoan Tôi tên là: Nguyễn Thế Việt, là tác giả của luận văn Thạc sỹ “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ Cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội”.
- Tác giả của luận văn xin cam đoan đây là công trình do tác giả đã thực sự dành nhiều thời gian, công sức cho việc tìm kiếm cơ sở lý luận, tự nghiên cứu các tài liệu, thu thập các thông tin, số liệu thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh tại Viễn thông Hà nội, vận dụng kiến thức để phân tích và đ−a ra các giải pháp nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà Nội, nơi tác giả đang công tác.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà Nội Nguyễn Thế Việt Trang: 3 Cao học QTKD 2008-2010 Mục lục Trang Danh mục các hình vẽ.
- 10 Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận về chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp trong kinh tế thị tr−ờng.
- Bản chất và mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị tr−ờng.
- Bản chất, nội dung và vai trò của Quản lý doanh nghiệp.
- Ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp.
- Các nhân tố và h−ớng giải pháp nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp.
- 34 Ch−ơng 2: Phân tích thực trạng chất l−ợng đội ngũ Cán bộ quản lý của Viễn thông Hà Nội.
- Đặc điểm sản phẩm - khách hàng, đặc điểm công nghệ và tình hình hiệu quả hoạt động của Viễn thông Hà nội một số năm gần đây.
- Hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của Viễn thông Hà nội .
- Đánh giá thực trạng chất l−ợng đội ngũ Cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội.
- Đánh giá chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội về cơ cấu giới tính Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà Nội Nguyễn Thế Việt Trang: 4 Cao học QTKD .
- Đánh giá về chất l−ợng đội ngũ của cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội về cơ cấu khoảng tuổi .
- Đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về ngành nghề đ−ợc đào tạo theo thống kê của đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội .
- Đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về cấp độ chuyên môn đ−ợc đào tạo theo thống kê của đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội .
- Đánh giá chất l−ợng công tác theo khảo sát của đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội .
- Đánh giá hiệu quả hoạt động của Viễn thông Hà nội .
- Đánh giá tổng hợp chất l−ợng của đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội qua các nội dung đáp ứng .
- Những bất cập, yếu kém cụ thể theo từng nhân tố của chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội.
- Về mức độ sát đúng của kết quả xác định nhu cầu, quy hoạch cán bộ quản lý .
- Về mức độ hấp dẫn của chính sách thu hút ban đầu chuyên gia quản lý và hợp lý hóa của tổ chức đào tạo bổ sung .
- Về mức độ hợp lý của tiêu chuẩn, quy trình xem xét bổ nhiệm cán bộ quản lý66 2.3.4.
- Về mức độ hợp lý của ph−ơng pháp đánh giá thành tích và mức độ hấp dẫn của chế độ đãi ngộ cho các loại cán bộ quản lý .
- Về mức độ hấp dẫn của chính sách hỗ trợ và mức độ hợp lý của tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho các loại cán bộ quản lý Ch−ơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội.
- Những sức ép mới đối với Viễn thông Hà nội và yêu cầu mới đối với đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội.
- Sức ép mới đối với Viễn thông Hà nội .
- Những yêu cầu mới đối với đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội .86 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà Nội Nguyễn Thế Việt Trang: 5 Cao học QTKD .
- Giải pháp 1: Đổi mới Cơ chế chính sách sử dụng cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội.
- 87 3.2.1 Đổi mới công tác qui hoạch cán bộ Đổi mới tiêu chuẩn và quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ Đổi mới ph−ơng pháp đánh giá thành tích đóng góp Đổi mới cơ chế chính sách đãi ngộ .
- Giải pháp 2: Đổi mới công tác đào tạo nâng cao trình độ cho từng loại cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội.
- Xác định nhu cầu đào tạo cho từng loại cán bộ .
- Cách thức đào tạo .
- Ch−ơng trình đào tạo .
- Các hình thức đào tạo.
- Các giải pháp hỗ trợ đào tạo .
- −ớc tính mức độ chất l−ợng đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà Nội sẽ đạt đ−ợc nếu áp dụng các giải pháp đề xuất Kết luận Tài liệu tham khảo.
- 114 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà Nội Nguyễn Thế Việt Trang: 6 Cao học QTKD 2008-2010 Danh mục các hình vẽ Hình 1.1 Vị thế cạnh tranh (U) quyết định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Hình 1.2 Các nhân tố nội bộ của hiệu quả kinh doanh Hình 1.3 Quá trình tác động của trình độ lãnh đạo, quản lý điều hành đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Hình 1.4 Quan hệ giữa trình độ quản lý doanh nghiệp với hiệu quả kinh doanh Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà Nội Nguyễn Thế Việt Trang: 7 Cao học QTKD 2008-2010 Danh mục các bảng Bảng 1.1 Bảng các hệ số xét tính lợi ích xã hội - chính trị và ảnh h−ởng đến môi tr−ờng trong việc xác định, đánh giá hiệu quả sản xuất công nghiệp Việt Nam Bảng 1.2 Tỷ trọng đảm nhiệm các chức năng của các cấp cán bộ quản lý doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.
- Bảng 1.3 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam 2010 Bảng 1.4 Cơ cấu ba loại kiến thức quan trọng đối với cán bộ quản lý DNSX công nghiệp Việt Nam.
- Bảng 1.10 Thay đổi cần thiết về cơ cấu đội ngũ CBQL DNSXCN VN về mặt đào tạo cấp độ chuyên môn Bảng 1.11 Tỷ lệ.
- yếu kém trong công tác chấp nhận đ−ợc của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của doanh nghiệp Việt Nam Bảng 2.1 Hiệu quả của hoạt động SXKD của Viễn thông Hà nội Bảng 2.2 Cơ cấu giới tính của đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội Bảng 2.3 Cơ cấu khoảng tuổi của đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội Bảng 2.4 Cơ cấu ba loại kiến thức cơ bản theo thống kê về nghành nghề đ−ợc đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý trong Viễn thông Hà nội Bảng 2.5 Bảng thống kê cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý về mặt đào tạo chuyên môn của Viễn thông Hà nội Bảng 2.6 Bảng biểu hiện về chất l−ợng công tác của đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội Bảng 2.7 Bảng điểm đánh giá chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội năm 2009 Bảng 2.8 Bảng hệ số l−ơng cơ bản đối với viên chức chuyên môn, nghiệp vụ Bảng 2.9 Bảng phụ cấp chức vụ (theo quy định của Nhà n−ớc) Bảng 2.10 Bảng hệ số l−ơng khoán (Hệ số l−ơng trách nhiệm, chức vụ) Bảng 2.11 Bảng phụ cấp cho các chức danh quản lý kiêm nhiệm Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà Nội Nguyễn Thế Việt Trang: 8 Cao học QTKD 2008-2010 Bảng 2.12 So sánh các chế độ chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội và Viettel Bảng 2.13 Bảng thống kê các khóa đào tạo đã thực hiện trong năm 2009 Bảng 3.1 Bảng Nhu cầu quy hoạch CBQL của Viễn thông Hà nội từ nay đến 2015 Bảng 3.2 Bảng tiêu chuẩn giám đốc, phó giám đốc Viễn thông Hà nội Bảng 3.3 Bảng tiêu chuẩn tr−ởng, phó các đơn vị chức năng và sản xuất.
- Bảng 3.4 Hệ số mức độ phức tạp hiện đang sử dụng.
- Bảng 3.5 Hệ số mức độ phức tạp đề xuất điều chỉnh.
- Bảng 3.6 Bảng đề xuất mức thu nhập cho đội ngũ cán bộ quản lý Viễn thông Hà nội.
- Bảng 3.7 Xác định nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội giai đoạn .
- Bảng 3.8 Cơ cấu ba loại kiến thức quan trọng đối với cán bộ quản lý doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam.
- Bảng 3.9 Cơ cấu cách thức đào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam.
- Bảng 3.10 Tổng hợp kết quả xác định phần hỗ trợ kinh phí đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà nội so với đối thủ cạnh tranh (Viettel).
- Bảng 3.11 Chất l−ợng đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà Nội dự kiến đạt đ−ợc khi thực hiện các giải pháp đề xuất.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà Nội Nguyễn Thế Việt Trang: 9 Cao học QTKD 2008-2010 Danh mục các chữ viết tắt WTO : Tổ chức Th−ơng mại Thế giới (World Trade Organization) VNPT : Tập đoàn B−u chính Viễn thông Việt Nam VTHN : Viễn thông Hà Nội CNTT : Công nghệ thông tin ADSL : Đ−ờng thuê bao số bất đốii xứng (Asymmetric Digital Subscriber Line) QTKD : Quản trị Kinh doanh CBQL : Cán bộ quản lý DN : Doanh nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh SXCN : Sản xuất công nghiệp GĐ : Giám đốc PGĐ : Phó Giám đốc CBCNV : Cán bộ công nhân viên GS, TS : Giáo s−, Tiến sỹ ROA : Return on Assets - tỷ suất sinh lời của tài sản ROE : Return on Equity - lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà Nội Nguyễn Thế Việt Trang: 10 Cao học QTKD 2008-2010 Lời nói đầu Viễn thông là một ngành kinh tế kỹ thuật thuộc cơ sở hạ tầng thông tin xã hội.
- Nh− vậy, đặc thù của lĩnh vực viễn thông là công nghệ phát triển nhanh chóng, các dịch vụ mới liên tục đ−ợc cung cấp trên thị tr−ờng có khả năng thay thế các dịch vụ thông tin tr−ớc đây.
- Điều đó làm cho số l−ợng và cơ cấu khách hàng sử dụng các dịch vụ Viễn thông th−ờng xuyên thay đổi.
- Chuẩn bị cho kế hoạch tham gia nền kinh tế mở, cạnh tranh với các hãng viễn thông mạnh trên thế giới, khi gia nhập vào nền kinh tế thế giới WTO, đ−ợc sự quan tâm của Chính phủ lấy nghành B−u chính Viễn thông làm thí điểm thành lập một tập đoàn kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh b−ớc vào nền kinh tế hội nhập.
- Chiến l−ợc phát triển của Tập đoàn B−u chính Viễn thông Việt Nam từ nay đến năm 2020 tiến hành đổi mới tổ chức, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ quản lý, nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý, tiếp tục đổi mới công nghệ, nâng cao chất l−ợng dịch vụ… Việc đổi mới sẽ đ−ợc triển khai đồng bộ từ các cấp, các đơn vị sản xuất trong VNPT.
- Viễn thông Hà nội là đơn vị thành viên trực thuộc Tập đoàn B−u chính Viễn thông Việt Nam, là đơn vị trực tiếp sản xuất, quản lý và phát triển hệ thống mạng viễn thông điện thoại cố định, Internet ADSL và các hệ thống mạng dịch vụ viễn thông mới trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, hiện Viễn thông Hà Nội đang quản lý hơn 2 triệu thuê bao trong đó có trên 1,37 triệu thuê bao điện thoại cố định, 128.000 thuê bao Gphone, 33.000 thuê bao Cityphone, gần 200.000 thuê bao Vinaphone, hơn 328.000 thuê bao Megavnn và hơn 5.500 thuê bao truyền số liệu (đã bao gồm cả Megawan và Metronet).
- Tuy nhiên với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt từ chỗ có một nhà cung cấp tr−ớc đây nay đã và đang có nhiều nhà cung cấp lớn khác, với công nghệ ngày càng phát triển mạnh cả về thiết bị dịch vụ lẫn công nghệ quản lý, đồng thời tr−ớc xu thế hội nhập quốc tế, trải qua một thời kỳ dài của cơ chế bao cấp, cơ chế độc quyền tr−ớc đây, đến nay với đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội đã bộc lộ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà Nội Nguyễn Thế Việt Trang: 11 Cao học QTKD 2008-2010 không ít những yếu kém, bất cập, trì trệ trong công tác quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh.
- Vận dụng các nguyên lý, ph−ơng pháp khoa học để đánh giá thực trạng chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý hiện nay của Viễn thông Hà nội và tìm ra các nguyên nhân, hạn chế cần bổ sung để từ đó đ−a ra những giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội.
- Luận văn với đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà Nội “ đ−ợc xây dựng trên cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Viễn thông Hà nội, Luận văn nghiên cứu hiện trạng chất l−ợng của đội ngũ cán bộ quản lý trong Viễn thông Hà nội để từ đó đánh giá và đ−a ra một số giải pháp nhằm đổi mới các tiêu chuẩn cán bộ, đổi mới một số chính sách nhằm thu hút đội ngũ cán bộ có trình độ cao, quy trình bổ nhiệm, trên cơ sở đó đổi mới ph−ơng pháp đánh giá cán bộ không ngừng nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội.
- Nội dung chủ yếu của luận văn đ−ợc chia làm 3 phần chính nh− sau: Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận về chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp.
- Ch−ơng 2: Phân tích thực trạng chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội.
- Ch−ơng 3: Một số giải pháp chiến l−ợc nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội.
- Sau khi nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi đã thu đ−ợc một số kết quả nhất định nh−: 1.
- Lần đầu tiên đánh giá định l−ợng chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Hà nội.
- Đề xuất đ−ợc một số giải pháp thiết thực, cụ thể nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp.
- Trong quá trình hoàn thiện đề tài này, Tác giả xin trân thành cảm ơn thầy: GS,TS kinh tế Đỗ Văn Phức đã giúp đỡ tận tình trong quá trình biên soạn, cũng nh− những Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà Nội Nguyễn Thế Việt Trang: 12 Cao học QTKD 2008-2010 tài liệu khoa học của thầy là cơ sở nghiên cứu, th−ớc đo để làm cơ sở cho việc đánh giá và sự thành công của đề tài này.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà Nội Nguyễn Thế Việt Trang: 13 Cao học QTKD 2008-2010 Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận về chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp trong kinh tế thị tr−ờng 1.1.
- Bản chất và mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị tr−ờng Để doanh nghệp tồn tại và phát triển đ−ợc trong cạnh tranh ngày càng khốc liệt chúng ta cần phải hiểu và quán triệt bản chát và mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong khi giải quyết tất cả các vấn đề, các mối quan hệ của hoặc liên quan đến quá trình kinh doanh.
- Trong kinh tế thị tr−ờng hoạt động của doanh nghiệp là đầu t−, sử dụng các nguồn lực tranh giành với các đối thủ phần nhu cầu của thị tr−ờng, lợi nhuận, tạo lập hoặc củng cố vị thế của mình với kỳ vọng đạt hiệu quả cao nhất, bền lâu nhất có thể.
- Doanh nghiệp là đơn vị tiến hành một hoặc một số hoạt động kinh doanh, là tổ chức làm kinh tế.
- Doanh nghiệp có thể kinh doanh sản xuất, kinh doanh th−ơng mại, kinh doanh dịch vụ.
- Nh− vậy, bản chất của hoạt động của doanh nghiệp là đầu t−, sử dụng các nguồn lực tranh giành với các đối thủ phần nhu cầu của thị trừng, những lợi ích mà doanh nghiệp cần và có thể tranh giành.
- Mục đích hoạt động của doanh nghiệp là đạt đ−ợc hiệu quả hoạt động cao nhất, bền lâu nhất có thể.
- Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là tiêu chuẩn đ−ợc sáng tạo để đánh giá, lựa chọn mỗi khi cần thiết.
- Để tính toán đ−ợc hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tr−ớc hết cần tính toán đ−ợc toàn bộ các lợi ích và toàn bộ các chi phí t−ơng thích.
- Do lợi ích thu đ−ợc từ hoạt động của doanh nghiệp cụ thể hàng năm th−ờng rất phong phú, đa dạng, hữu hình và vô hình (tiền tăng thêm, kiến thức, kỹ năng tăng thêm, quan hệ tăng thêm, tăng thêm về công ăn - việc làm, cân bằng hơn về phát triển kinh tế, thu nhập, ảnh h−ởng đến môi tr−ơng Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà Nội Nguyễn Thế Việt Trang: 14 Cao học QTKD 2008-2010 sinh thái, môi tr−ờng chính trị - xã hội…) nên cần nhận biết, thống kê cho hết và biết cách quy tính t−ơng đối chính xác ra tiền.
- Nguồn lực đ−ợc huy động, sử dụng cho hoạt động của doanh nghiệp cụ thể trong năm th−ờng bao gồm nhiều loại, nhiều dạng, vô hình và hữu hình và có loại chỉ tham gia một phần nên cần nhận biết, thống kê đầy đủ và bóc tách - quy tính ra tiền cho t−ơng đối chính xác.
- Theo GS, TS kinh tế Đỗ Văn Phức [12,tr 16 và 17], mỗi khi phải tính toán, so sánh các ph−ơng án, lựa chọn một ph−ơng án đầu t− kinh doanh cần đánh giá, xếp loại A, B, C mức độ tác động, ảnh h−ởng đến tình hình chính trị - xã hội và môi tr−ờng sinh thái nh− sau : Bảng 1.1 Bảng các hệ số xét tính lợi ích x∙ hội - chính trị và ảnh h−ởng đến môi tr−ờng trong việc xác định, đánh giá hiệu quả sản xuất công nghiệp Việt Nam Năm Loại ảnh h−ởng Xã hội - chính trị Loại A Môi tr−ờng Xã hội - chính trị 1 1 1 1 Loại B Môi tr−ờng 1 1 1 1 Xã hội - chính trị Loại C Môi tr−ờng Sau khi đã quy tính, hàng năm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đ−ợc nhận biết, đánh giá trên cơ sở các chỉ tiêu : Lãi (Lỗ), Lãi / tổng tài sản, Lãi/ Toàn bộ chi phí sinh lãi, Lãi ròng/ Vốn chủ sở hữu.
- Trong kinh tế thị tr−ờng doanh nghiệp tiến hành kinh doanh là tham gia cạnh tranh.
- Vị thế cạnh tranh (lợi thế so sánh) của doanh nghiệp chủ yếu quyết định mức độ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Khi nền kinh tế của đất n−ớc hội nhập với kinh tế khu vực, kinh tế thế giới Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà Nội Nguyễn Thế Việt Trang: 15 Cao học QTKD 2008-2010 doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội, đồng thời phải chịu thêm nhiều sức ép mới.
- Trong bối cảnh đó doanh nghiệp nào tụt lùi, không tiến so với tr−ớc, tiến chậm so với các đối thủ là tụt hậu, là thất thế trong cạnh tranh ∆1 < ∆2, là vị thế cạnh tranh thấp kém hơn, là bị đối thủ mạnh hơn thao túng, là hoạt động đạt hiệu quả thấp hơn, xuất hiện nguy cơ phá sản, dễ đi đến đổ vỡ hoàn toàn.
- Hình 1.1 Vị thế cạnh tranh (U) quyết định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Thực tế của Việt nam từ tr−ớc đến nay và thực tế của các n−ớc trên thế giới luôn chỉ ra rằng : Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp chủ yếu do trình độ (năng lực) l∙nh đạo, quản lý doanh nghiệp đó quyết định.
- Bản chất, nội dung và vai trò của Quản lý doanh nghiệp Theo GS, TS kinh tế Đỗ Văn Phức [12,tr 35], về mặt tổng thể, Quản lý doanh nghiệp là thực hiện những công việc có vai trò định h−ớng, điều tiết, phối hợp U1 < U2 Ta T1 T2 Thời gian Đối thủ cạnh tranh Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ CBQL của Viễn thông Hà Nội Nguyễn Thế Việt Trang: 16 Cao học QTKD 2008-2010 hoạt động của toàn bộ và của các thành tố thuộc hệ thống doanh nghiệp nhằm đạt đ−ợc hiệu quả cao bền lâu nhất có thể.
- Và quản lý điều hành hoạt động của doanh nghiệp là tìm cách, biết cách tác động đến những con ng−ời, nhóm ng−ời để họ tạo ra và luôn duy trì −u thế về chất l−ợng, giá cả, vòng đời của sản phẩm, thuận tiện cho khách hàng.
- Quản lý hoạt động của doanh nghiệp đ−ợc nhìn nhận từ nhiều ph−ơng diện, từ quá trình kinh doanh là thực hiện 6 công đoạn sau đây.
- Tổ chức các quá trình kinh doanh.
- Quyết định sử dụng kết quả kinh doanh… Trình độ (năng lực, chất l−ợng) lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp đ−ợc nhận biết đánh giá dựa trên cơ sở chất l−ợng thực hiện 6 công đoạn ở trên.
- Từ quá trình của mình quản lý là thực hiện 4 loại công việc là: Hoạch định, Tổ chức, Điều phối, Kiểm tra.
- Hoạch định kinh doanh: lựa chọn các cặp sản phẩm – khách hàng và lập kế hoạch thực hiện.
- Đảm bảo tổ chức bộ máy và tổ chức cán bộ cho hoạt động của doanh nghiệp.
- Điều phối (Điều hành) hoạt động kinh doanh có quy mô lớn.
- Kiểm tra chất l−ợng của mọi sản phẩm, tiến độ thực hiện mọi công việc, mọi khoản chi, mọi nguồn thu.
- kiểm định chất l−ợng các sản phẩm quản lý tr−ớc khi quyết định triển khai…

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt