« Home « Kết quả tìm kiếm

Các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý tại Nhà máy đạm Phú Mỹ


Tóm tắt Xem thử

- TÁC GIẢ LUẬN VĂN: VÕ PHỤNG HOÀNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- Đã cho phép tôi thực hiện đề tài: “Các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý tại nhà máy Đạm Phú Mỹ”.
- Ngày nay, người quản lý có vai trò vô cùng quan trọng.
- Trong thế kỷ XXI người quản lý đứng trước nhiều cơ hội và thách thức.
- Cách thức quản lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến cộng đồng một cách to lớn.
- Vì thế để quản lý một cách có hệ thống nhằm mang lại hiệu quả là một nhiệm vụ quan trọng của cán bộ quản lý.
- Đây là môi trường thương mại thuận lợi, cơ hội kinh doanh để phát triển nhưng cũng là thử thách quyết liệt đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
- Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - Công ty Cổ phần - Nhà máy Đạm Phú Mỹ được thành lập theo quyết định số 02/2003/QĐ-VPCP ngày của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, tổng công ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày có nhiệm vụ tiếp nhận, quản lý, vận hành nhà máy Đạm Phú Mỹ.
- VVõõ PPhhụụnngg HHooàànngg LLuuậậnn vvăănn TThhạạcc ssĩĩ CCáácc ggiiảảii pphháápp nnâânngg ccaaoo cchhấấtt llưượợnngg ccáánn bbộộ qquuảảnn llýý ttạạii NNhhàà MMááyy ĐĐạạmm PPhhúú MMỹỹ TTrraanngg Ngày Tổng Công ty đã tiếp nhận bàn giao nhà máy Đạm Phú Mỹ từ tổ hợp Nhà thầu Technip - Samsung và Ban Quản Lý Dự Án Nhà máy Đạm Phú Mỹ.
- Với tính chất và qui mô như trên, để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như sự phát triển lâu dài của nhà máy trong thời kỳ hội nhập, nhu cầu bức thiết đặt ra là phải nâng cao trình độ quản lý cho tất cả các nguồn lực.
- Vì vậy, nâng cao chất lượng cán bộ quản lý chính là yếu tố quyết định đối với nhà máy.
- Trên thực tiễn đó, tôi nghiên cứu và trình bày đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý tại nhà máy Đạm Phú Mỹ ” làm luận văn Thạc sỹ Kinh tế.
- Mục đích nghiên cứu Từ hệ thống cơ sở lý thuyết về đánh giá chất lượng cán bộ quản lý doanh nghiệp và sự tác động của chất lượng cán bộ quản lý doanh nghiệp tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ quản lý tại nhà máy Đạm Phú Mỹ.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý tại nhà máy Đạm Phú Mỹ trong thời gian tới.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Chất lượng cán bộ quản lý tại nhà máy Đạm Phú Mỹ được phân tích đánh giá chi tiết từng nội dung, xác định điểm mạnh, điểm yếu và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng toàn diện.
- So sánh nghiên cứu tài liệu và nghiên cứu sự tương tác của nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ quản lý tại nhà máy Đạm Phú Mỹ.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Phân tích thực trạng chất lượng cán bộ quản lý tại nhà máy Đạm Phú Mỹ và ảnh hưởng của nó tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý tại nhà máy Đạm Phú Mỹ tới năm 2015.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, kết cấu luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng cán bộ quản lý doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng cán bộ quản lý tại nhà máy Đạm Phú Mỹ.
- Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý tại nhà máy Đạm Phú Mỹ.
- VVõõ PPhhụụnngg HHooàànngg LLuuậậnn vvăănn TThhạạcc ssĩĩ CCáácc ggiiảảii pphháápp nnâânngg ccaaoo cchhấấtt llưượợnngg ccáánn bbộộ qquuảảnn llýý ttạạii NNhhàà MMááyy ĐĐạạmm PPhhúú MMỹỹ TTrraanngg CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Vai trò cán bộ quản lý đối với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Các giai đoạn phát triển kinh tế đã đưa ra một thực tế rằng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cao thì phải được quản lý tốt.
- Nếu quản lý yếu kém thì dù các nguồn lực có dồi dào đến mấy thì cuối cùng cũng đi đến thất bại.
- Quản lý là một hệ thống những tư tưởng, quan niệm: đúc kết, giải thích về các hoạt động quản lý được thực hành trong thế giới thực.
- Lý thuyết quản lý dựa vào thực tế và được nghiên cứu một cách có hệ thống qua các thời đại.
- Trước đây, lý thuyết quản lý chưa phát triển trong kinh doanh vì công việc sản xuất kinh doanh chỉ giới hạn trong phạm vi gia đình.
- Quy mô, độ phức tạp gia tăng, việc nghiên cứu quản lý bắt đầu trở nên cấp bách, song cũng chỉ tập trung vào kỹ thuật sản xuất hơn nội dung của hoạt động quản lý.
- Đến thế kỷ 19, sự quan tâm của những người trực tiếp quản lý các cơ sở sản xuất kinh doanh và của cả những nhà khoa học đến các hoạt động quản lý mới thật sự sôi nổi.
- Xét về phương diện quản lý, việc làm của Owen đã đặt nền móng cho các công trình nghiên cứu quản lý nhất là các nghiên cứu về mối quan hệ giữa điều kiện lao động với kết quả của doanh nghiệp.
- Xuất phát từ tư tưởng quản lý, rất nhiều các nghiên cứu về phương pháp quản lý hiệu quả đã ra đời cùng với phong trào quản lý khoa học.
- Nhưng đến VVõõ PPhhụụnngg HHooàànngg LLuuậậnn vvăănn TThhạạcc ssĩĩ CCáácc ggiiảảii pphháápp nnâânngg ccaaoo cchhấấtt llưượợnngg ccáánn bbộộ qquuảảnn llýý ttạạii NNhhàà MMááyy ĐĐạạmm PPhhúú MMỹỹ TTrraanngg năm 1911, khái niệm về khoa học quản lý và phương pháp làm việc khoa học mới ra đời với cuốn sách có nhan đề “Những nguyên tắc quản lý khoa học” của Fredrick Winslow Taylor được coi là cha đẻ của thuyết quản lý khoa học.
- Ngày nay, rất nhiều các phương pháp quản lý khoa học đã được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi trong các nhà máy, doanh nghiệp lớn trên toàn thế giới.
- Những năm 70 của thế kỷ XX, các nước phương Đông đã nghiên cứu và áp dụng các phương pháp quản lý của riêng mình mà được biết tới rất nhiều như là: Thuyết Z và những kỹ thuật quản lý Nhật Bản của William Ouchi và Lý thuyết Kaizen - chìa khóa của thành công về quản lý ở Nhật Bản của Massaakiimai.
- Hai thuyết này đã được ứng dụng trở thành văn hóa quản lý đem đến hiệu quả rất cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhật Bản cũng như tại nhiều doanh nghiệp trên thế giới.
- Để phân tích, áp dụng thành công các phương pháp quản lý vào hoạt động của doanh nghiệp thì trước tiên ta cần phải hiểu bản chất và mục đích của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- DOANH NGHIỆP Phân phối lợi nhuận cho: chủ sở hữu, chủ nợ, người lao động, người cung ứng Sản xuất ra để bán Là một nhóm người có tổ chức và cấp bậc Tổ hợp các nhân tố ( sản xuất, kỹ thuật, tài chính) Tìm kiếm lợi nhuận và một số mục tiêu khác VVõõ PPhhụụnngg HHooàànngg LLuuậậnn vvăănn TThhạạcc ssĩĩ CCáácc ggiiảảii pphháápp nnâânngg ccaaoo cchhấấtt llưượợnngg ccáánn bbộộ qquuảảnn llýý ttạạii NNhhàà MMááyy ĐĐạạmm PPhhúú MMỹỹ TTrraanngg Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là quá trình đầu tư, sử dụng các nguồn lực tranh giành với đối thủ phần nhu cầu của thị trường, tạo lập hoặc củng cố vị thế với kỳ vọng đạt được hiệu quả cao bền lâu có thể.
- Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh.
- Có thể tham khảo định nghĩa dưới đây của viện thống kê Pháp: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế mà chức năng chính của nó là sản xuất ra các của cải vật chất hoặc dịch vụ dùng để bán[3, 23].
- Bản chất của hoạt động của doanh nghiệp là quá trình đầu tư, tổ hợp các nguồn lực nhân tố sản xuất, kỹ thuật tài chính nhằm sản xuất ra sản phẩm cạnh tranh trên thị trường, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được đánh giá trên lợi nhuận và một số mục tiêu khác.
- Để tính toán được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trước hết cần tính toán được toàn bộ các lợi ích và toàn bộ các chi phí của quá trình hoạt động.
- Lợi ích thu được từ hoạt động của doanh nghiệp cụ thể hàng năm rất đa dạng có những lợi ích hữu hình và lợi ích vô hình nên cần nhận biết, thống kê cụ thể và biết cách quy tính tương đối ra tiền.
- Nguồn lực được huy động, sử dụng cho hoạt động của doanh nghiệp trong năm thường bao gồm nhiều loại, nhiều dạng, vô hình và hữu hình và có loại chỉ tham gia một phần nên cần nhận biết, thống kê đầy đủ, bóc tách quy ra tiền cho tương đối chính xác.
- Sau khi đã quy tính, hằng năm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được nhận biết, đánh giá trên cơ sở các chỉ tiêu: Lãi (Lỗ), Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản, Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /Doanh thu thuần, Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /Vốn chủ sở hữu.
- Áp dụng các phương pháp quản lý khoa học để quản lý doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, cần thiết phải xây dựng một lực lượng cán bộ quản lý vững mạnh.
- Cán bộ quản lý (CBQL) là tập hợp tất cả các CBQL trong bộ máy quản lý.
- CBQL là những người thực hiện các chức năng quản VVõõ PPhhụụnngg HHooàànngg LLuuậậnn vvăănn TThhạạcc ssĩĩ CCáácc ggiiảảii pphháápp nnâânngg ccaaoo cchhấấtt llưượợnngg ccáánn bbộộ qquuảảnn llýý ttạạii NNhhàà MMááyy ĐĐạạmm PPhhúú MMỹỹ TTrraanngg lý và các nhiệm vụ quản lý nhất định trong bộ máy quản lý nhằm đảm bảo cho tổ chức đạt được những mục đích của mình với kết quả và hiệu quả cao.
- Một CBQL được xác định bởi ba yếu tố cơ bản: Thứ nhất, có vị thế trong tổ chức với những quyền hạn nhất định trong quá trình ra quyết định quản lý.
- Thứ hai, có chức năng thực hiện những nhiệm vụ quản lý nhất định trong quản lý tổ chức.
- Một bộ máy quản lý có nhiều loại CBQL với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm khác nhau.
- Việc phân loại cán bộ thường được tiến hành theo hai tiêu thức: theo cấp quản lý và theo phạm vi của hoạt động quản lý.
- Phân loại theo phạm vi của hoạt động quản lý gồm có CBQL chức năng và CBQL tổng hợp.
- Phân loại theo cấp quản lý gồm có CBQL cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở.
- Quản lý cấp cao (Top Managers): Đó là các nhà quản lý hoạt động ở cấp bậc cao nhất trong một tổ chức.
- Nhiệm vụ của các nhà quản lý cấp cao là đưa ra các quyết định chiến lược.
- Các chức danh chính của quản lý cấp cao trong sản xuất kinh doanh ví dụ như là: chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch, các ủy viên hội đồng quản trị, các tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc v.v.
- Quản lý cấp trung (Middle Managers): Đó là nhà quản lý hoạt động ở dưới các quản lý cấp cao nhưng ở trên các quản lý cấp cơ sở.
- Quản lý cấp trung thường là các trưởng phó phòng ban, chánh phó quản đốc các phân xưởng v.v.
- Các cấp bậc quản lý và nhiệm vụ chủ yếu của mỗi cấp quản lý.
- Quản lý cấp cơ sở (First-line Managers): Đây là những quản lý ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc của các nhà quản lý trong cùng một tổ chức.
- Vào thập niên 1960, Henry Mintzberg đã nghiên cứu một cách cẩn thận và đưa ra kết luận rằng các nhà quản lý trong một tổ chức phải thực hiện mười vai trò khác nhau.
- Mười vai trò quản lý này được tác giả sắp xếp chung Quảnlýcấpcao:Quảnlýcấptrung: Quảnlýcấpcơ sở: VVõõ PPhhụụnngg HHooàànngg LLuuậậnn vvăănn TThhạạcc ssĩĩ CCáácc ggiiảảii pphháápp nnâânngg ccaaoo cchhấấtt llưượợnngg ccáánn bbộộ qquuảảnn llýý ttạạii NNhhàà MMááyy ĐĐạạmm PPhhúú MMỹỹ TTrraanngg vào trong 3 nhóm: (1) vai trò quan hệ với con người, (2) vai trò thông tin, và (3) vai trò quyết định.
- Ví dụ như nhà quản lý không thể có các quyết định đúng nếu vai trò thông tin không được thực hiện tốt.
- Vai trò quan hệ với con người: Sống và làm việc trong một tổ chức mọi cá nhân thường có các quan hệ chặt chẽ và mật thiết với nhau, nhưng với tư cách là nhà quản lý họ thường có những vai trò cơ bản sau: 1.Vai trò đại diện: Là người đứng đầu một đơn vị, nhà quản lý thực hiện các hoạt động với tư cách là người đại diện, là biểu tượng cho tập thể, có tính chất nghi lễ trong tổ chức.
- 2.Vai trò lãnh đạo: Phối hợp và kiểm tra công việc của nhân viên dưới quyền.
- Một số công việc như tuyển dụng, đào tạo, hướng dẫn và khích lệ nhân viên là một vài ví dụ về vai trò này của nhà quản lý.
- Vai trò thông tin: Các hoạt động về quản lý chỉ thực sự có cơ sở khoa học và có hiệu quả khi nó được xử lý, được thực thi trên cơ sở các thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời.
- Thông tin không chỉ cần cho các nhà quản lý mà chính bản thân nó cũng giữ những vai trò cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực này.
- Nghiên cứu về vai trò thông tin của các nhà quản lý, chúng ta thấy: VVõõ PPhhụụnngg HHooàànngg LLuuậậnn vvăănn TThhạạcc ssĩĩ CCáácc ggiiảảii pphháápp nnâânngg ccaaoo cchhấấtt llưượợnngg ccáánn bbộộ qquuảảnn llýý ttạạii NNhhàà MMááyy ĐĐạạmm PPhhúú MMỹỹ TTrraanngg Vai trò thu thập và tiếp nhận các thông tin: Nhà quản lý đảm nhiệm vai trò thu thập bằng cách thường xuyên xem xét, phân tích bối cảnh xung quanh tổ chức để nhận ra các tin tức, các hoạt động và sự kiện có thể đem lại cơ hội tốt hay sự đe dọa đối với hoạt động của tổ chức.
- Vai trò cung cấp thông tin: Là người có trách nhiệm và quyền lực thay mặt tổ chức phát ngôn những tin tức ra bên ngoài với mục đích giải thích, bảo vệ các hoạt động của tổ chức hay tranh thủ thêm sự ủng hộ cho tổ chức.
- 7.Vai trò doanh nhân: Xuất hiện khi nhà quản lý tìm cách cải tiến hoạt động của tổ chức.
- 8.Vai trò người giải quyết xáo trộn: Nhà quản lý là người phải kịp thời đối phó với những biến cố bất ngờ nảy sinh làm xáo trộn hoạt động bình thường của tổ chức như mâu thuẫn về quyền lợi, khách hàng thay đổi.
- 9.Vai trò người phân phối tài nguyên: Khi tài nguyên khan hiếm mà lại có nhiều yêu cầu, nhà quản lý phải dùng đúng tài nguyên, phân phối các tài nguyên cho các bộ phận đảm bảo sự hợp lý và có tính hiệu quả cao.
- Thông thường, khi tài nguyên dồi dào, mọi nhà quản lý đều có thể thực hiện VVõõ PPhhụụnngg HHooàànngg LLuuậậnn vvăănn TThhạạcc ssĩĩ CCáácc ggiiảảii pphháápp nnâânngg ccaaoo cchhấấtt llưượợnngg ccáánn bbộộ qquuảảnn llýý ttạạii NNhhàà MMááyy ĐĐạạmm PPhhúú MMỹỹ TTrraanngg vai trò này một cách dễ dàng.
- Nhưng khi tài khan hiếm, quyết định của nhà quản lý trong vấn đề này sẽ khó khăn hơn, vì nó có thể ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động của một đơn vị hay thậm chí của toàn thể tổ chức.
- 10.Vai trò đàm phán: Thay mặt cho tổ chức thương thuyết trong quá trình hoạt động, trong các quan hệ với những đơn vị khác, với xã hội.
- Mười vai trò này liên hệ mật thiết với nhau và bất cứ lúc nào trong hoạt động của mình, nhà quản lý có thể phải thực hiện nhiều vai trò cùng một lúc, song tầm quan trọng của các vai trò thay đổi tuỳ theo cấp bậc của nhà quản lý trong tổ chức.
- Với chức năng và vai trò của mình, nhà quản lý giữ phần quan trọng trong sự thành công hay thất bại của một tổ chức.
- Với các vai trò như trên, CBQL là nhân tố đặc biệt quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Nhà quản lý doanh nghiệp là một trong những nhân tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Một doanh nghiệp dù có quy mô lớn đến đâu, mức độ trang thiết bị hiện đại đến đâu, nguồn vốn to lớn đến đâu nhưng giám đốc điều hành bất tài vô dụng, thiếu nhân cách cũng khó có thể làm cho doanh nghiệp ổn định và phát triển được.
- Nhà quản lý doanh nghiệp xây dựng doanh nghiệp thành một khối đoàn kết có chất lượng cao, thích nghi với mọi biến động của môi trường.
- Họ dẫn dắt hệ thống, dìu dắt tập thể dưới quyền hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh đặt ra của doanh nghiệp [4, 347].
- Trình độ quản lý doanh nghiệp được nhận biết, đánh giá trên cơ sở chất lượng thực hiện các vai trò của mình.
- Hình 1.3 trình bày mối liên hệ tương quan giữa trình độ quản lý doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Quan hệ giữa trình độ quản lý doanh nghiệp với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Thực tế khẳng định rằng: lãnh đạo, quản lý yếu kém là nguyên nhân sâu xa, quan trọng nhất của tình trạng.
- Thiếu việc làm: thiếu vốn, tiền chi cho hoạt động kinh doanh.
- 1.2 Chất lượng cán bộ quản lý doanh nghiệp Chất lượng CBQL doanh nghiệp là kết tinh từ chất lượng của các CBQL doanh nghiệp đó.
- Chất lượng CBQL doanh nghiệp được nhận biết dựa trên khả năng hoàn thành tốt chức năng quản lý trong phạm vi nhiệm vụ của mình.
- Với những vai trò đã được phân tích trong phần 1.1, quản lý doanh nghiệp là thực hiện các chức năng sau: 0 Hiệu quả kinh doanh Trình độ quản lý doanh nghiệp - VVõõ PPhhụụnngg HHooàànngg LLuuậậnn vvăănn TThhạạcc ssĩĩ CCáácc ggiiảảii pphháápp nnâânngg ccaaoo cchhấấtt llưượợnngg ccáánn bbộộ qquuảảnn llýý ttạạii NNhhàà MMááyy ĐĐạạmm PPhhúú MMỹỹ TTrraanngg Hoạch định: là chức năng đầu tiên trong tiến trình quản lý bao gồm việc xây dựng mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu và thiết lập một hệ thống các kế họach để phối hợp các hoạt động.
- Nếu không lập kế hoạch thận trọng và đúng đắn thì dễ dẫn đến thất bại trong quản lý.
- Có nhiều công ty không hoạt động được hay chỉ hoạt động với một phần công suất do không có hoạch định hoặc hoạch định kém.
- Tổ chức: xác định cơ cấu tổ chức, đảm bảo tổ chức bộ máy và tổ chức cán bộ cho hoạt động của doanh nghiệp.
- Công việc này bao gồm: xác định những việc phải làm, người nào phải làm, phối hợp hoạt động ra sao, bộ phận nào được hình thành, quan hệ giữ các bộ phận được thiết lập thế nào và hệ thống quyền hành trong tổ chức đó được thiết lập ra sao? Tổ chức đúng đắn sẽ tạo nên môi trường nội bộ thuận lợi thúc đẩy họat động đạt mục tiêu, tổ chức kém thì công ty sẽ thất bại, dù hoạch định tốt.
- Điều hành/điều khiển: Điều phối hoạt động của doanh nghiệp, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động của doanh nghiệp hàng ngày.
- kiểm định chất lượng các sản phẩm quản lý trước khi quyết định triển khai…Sau khi đã đề ra các mục tiêu, xác VVõõ PPhhụụnngg HHooàànngg LLuuậậnn vvăănn TThhạạcc ssĩĩ CCáácc ggiiảảii pphháápp nnâânngg ccaaoo cchhấấtt llưượợnngg ccáánn bbộộ qquuảảnn llýý ttạạii NNhhàà MMááyy ĐĐạạmm PPhhúú MMỹỹ TTrraanngg định các kế hoạch, vạch rõ việc xếp đặt cơ cấu, tuyển dụng, huấn luyện và động viên nhân sự, công việc còn lại vẫn còn có thể thất bại nếu không kiểm tra.
- Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý doanh nghiệp được thể hiện trên hình 1.4 .
- Hình 1.4 Sơ đồ mối quan hệ giữa các chức năng quản lý

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt