« Home « Kết quả tìm kiếm

Tự đánh giá của sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân về một số phẩm chất nhân cách nghề


Tóm tắt Xem thử

- TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN.
- VỀ MỘT SỐ PHẨM CHẤT NHÂN CÁCH NGHỀ.
- Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01.
- Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các quý thầy, cô trong trường Học viện Cảnh sát nhân dân đã tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tôi, đặc biệt xin cảm ơn các thầy cô trong Khoa Tâm lý học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn đã cung cấp cho tôi nền tảng kiến thức quý báu và sự giúp đỡ tận tình để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình..
- Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn sinh viên trường Học viện Cảnh sát nhân dân đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, thu thập số liệu phục vụ luận văn.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC PHẨM CHẤT NHÂN CÁCH NGHỀ.
- 1.1.1.Một số nghiên cứu ở nước ngoài.
- 1.2.1.Tự đánh giá.
- 1.2.2.Phẩm chất nhân cách.
- Sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân và một số đặc điểm tâm lý .
- 1.3Một số vấn đề lý luận về tự đánh giá của sinh viên Học viện Cảnh sát về những phẩm chất nhân cách nghề.
- 1.3.1 Khái niệm tự đánh giá của sinh viên Học viện Cảnh sát về những phẩm chất nhân cách nghề.
- Một số phẩm chất nhân cách nghề của sinh viên Học viện Cảnh sát.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá về những phẩm chất nhân cách nghề của sinh viên.
- Vài nét về Học viện Cảnh sát nhân dân.
- Tổ chức nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận.
- Nghiên cứu thực tiễn.
- Các phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN HỌC VIÊN CẢNH SÁT NHÂN DÂN VỀ MỘT SỐ PHẨM CHẤT NHÂN CÁCH NGHỀ.
- Thực trạng tự đánh giá của sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân về một số phẩm chất nhân cách nghề.
- Đánh giá chung.
- Tự đánh giá của sinh viên về các phẩm chất nhân cách cụ thể.
- Sự khác biệt trong tự đánh giá về các phẩm chất nhân nghề ở các nhóm sinh viên khác nhau.
- Lý do chọn trường và mong muốn khi ra trường của sinh viên.
- Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến tự đánh giá của sinh viên Học viện Cảnh sát về phẩm chất nhân cách nghề.
- Mẫu nghiên cứu.
- Bảng 2.2: Độ tin cậy của thang đo.
- Tự đánh giá của sinh viên về một số phẩm chất nhân cách nghề.
- Đánh giá của sinh viên về sự cần thiết các phẩm chất nhân cách nghề.
- Tự đánh giá của sinh viên về tính dũng cảm.
- Tự đánh giá của sinh viên về tính trung thực.
- Tự đánh giá của sinh viên về tính đoàn kết.
- Tự đánh giá của sinh viên về tính kỷ luật .
- Tự đánh giá của sinh viên về tính năng động.
- Tự đánh giá của sinh viên về tính linh hoạt mềm dẻo.
- Tự đánh giá của sinh viên về tính cụ thể của lý tưởng.
- Bảng 3.10.
- Tự đánh giá của sinh viên về tính khiêm tốn.
- Bảng 3.11.
- Tự đánh giá của sinh viên về tính trách nhiệm.
- Bảng 3.12.
- Tự đánh giá của sinh viên về tính vị tha .
- Bảng 3.13.
- Sự khác biệt về giới tính khi tự đánh giá về một số phẩm chất nhân cách nghề.
- Bảng 3.14.
- Sự khác biệt về học lực khi tự đánh giá về một số phẩm chất nhân cách nghề.
- Bảng 3.15.
- Sự khác biệt về chuyên ngành khi tự đánh giá về một số phẩm chất nhân cách nghề.
- Bảng 3.16.
- Sự khác biệt về nghề nghiệp của bố mẹ khi tự đánh giá về một số phẩm chất nhân cách nghề.
- Bảng 3.17.
- Lý do sinh viên chọn trường Học viện Cảnh sát.
- Bảng 3.18.
- Mong muốn sau khi ra trường của sinh viên.
- Bảng 3.19.
- Ảnh hưởng của nhận thức nghề đến tự đánh giá các phẩm chất nhân cách nghề của sinh viên.
- Bảng 3.20.
- Ảnh hưởng của hứng thú nghề đến tự đánh giá các phẩm chất nhân cách nghề của sinh viên.
- Bảng 3.21.
- Mối tương quan giữa niềm tin vào tương lai nghề và sự tự đánh giá các phẩm chất nhân cách nghề.
- Bảng 3.22.
- Mối tương quan giữa mức độ hài lòng với chuyên ngành đang theo học và sự tự đánh giá các phẩm chất nhân cách nghề.
- Ảnh hưởng của môi trường học tập đến tự đánh giá các phẩm chất nhân cách nghề.
- Bảng 3.23.
- Ảnh hưởng của gia đình đến tự đánh giá các phẩm chất nhân cách nghề.
- Bảng 3.24.
- Mối tương quan giữa tự đánh giá các phẩm chất nhân cách nghề với nhóm yếu tố ảnh hưởng khách quan.
- ĐTB: Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn TĐG Tự đánh giá.
- CAND Công an nhân dân CSND Cảnh sát nhân dân.
- CS Cảnh sát.
- Khi đã là một người trưởng thành họ phải biết tự phân tích, tự đánh giá vấn đề và xử lý các vấn đề trong cuộc sống theo hướng tích cực.
- Tâm lý học hoạt động cho rằng, việc cá nhân tự đối chiếu bản thân với chuẩn mực xã hội giúp cho họ nhận ra giá trị của bản thân, từ đó cá nhân có những ứng xử phù hợp với những chuẩn mực đó, chính là năng lực tự đánh giá bản thân..
- Học viện Cảnh sát nhân dân là cơ quan đầu ngành đào tạo cán bộ, sĩ quan cho lực lượng cảnh sát nhân dân.
- Mỗi năm có khoảng 1000 sinh viên cảnh sát tốt nghiệp, tham gia công tác tại các đơn vị.
- Sinh viên Học viện Cảnh sát ngoài những đặc điểm chung của sinh viên Việt Nam thì còn có những điểm riêng, mang đặc trưng của ngành.
- Với chức năng là công cụ duy trì pháp luật và trật tự Nhà nước, người cảnh sát nhân dân có một vai trò quan trọng trong xã hội.
- Việc tự đánh giá bản thân về những phẩm chất nhân cách phù hợp với hoạt động nghề của những sinh viên này có ý nghĩa quan trọng đối với việc định hướng trong công tác của mỗi cá nhân, do đó có ảnh hưởng đến nhiều vấn đề xã hội khác.
- Có thể nói, nếu “cái Tôi” được nhận thức đúng đắn sẽ giúp cho thanh niên - sinh viên nói chung và sinh viên trường Học viện Cảnh sát nhân dân nói riêng đánh giá chính xác thực lực của mình để phấn đấu nhiều hơn nữa trong học tập cũng như trong cuộc sống ….
- Xuất phát từ đặc thù công tác của lực lượng cảnh sát nhân dân, một loại hình nghề nghiệp đặc biệt với nhiệm vụ bảo vệ, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và thực thi.
- Nguyễn Đình Chỉnh (1998), Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục..
- Coovaliôp (1971), Tâm lý học cá nhân tập II, NXB Giáo dục..
- Nguyễn Thị Thu Cúc (2009), Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học..
- Vũ Dũng (2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội..
- Vũ Dũng (2006), Tâm lý học quản lý, NXB Đại học sư phạm..
- Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục..
- Phạm Minh Hạc biên dịch (1998), Leonchiev, Hoạt động ý thức nhân cách..
- Trần Hiệp (1996) Tâm lý học xã hội – Những vấn đề lý luận.
- Dương Thị Diệu Hoa, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, ĐỗThị Hạnh Phúc (2011), Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm..
- Ngô Công Hoàn (2008), Giáo trình Tâm lý học gia đình, NXB Đại học Sư phạm..
- Đào Lan Hương (2000), Nghiên cứu sự tự đánh giá thái độ học tập môn toán của sinh viên Cao đẳng sư phạm Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học..
- Đỗ Ngọc Khanh (2005), Nghiên cứu tự đánh giá của học sinh THCS Hà Nội, Luận án tiến sĩ Tâm lí học..
- Đỗ Ngọc Khanh (2004), “Khái niệm về tự đánh giá bản thân”, Tạp chí tâm lí học, số 6, tr.31-32..
- Đỗ Ngọc Khanh (2004), “Ảnh hưởng của tự đánh giá bản thân đến sự phát triển nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học số 9, tr.27 -28..
- Trương Quang Lâm, (2012), Nghiên cứu tự đánh giá của học sinh trường Trung học phổ thông Tô Hiệu, huyện Thường Tín, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học..
- Phạm Thành Nghị (2010), “Tự ý thức nghề nghiệp của sinh viên”, tạp chí Tâm lý học số 6, tr.
- Nguyễn Thạc (2008), Tâm lý học sư phạm đại học, NXB Đại học sư phạm..
- Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2011), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm..
- Vưgôtxki (1997), Tuyển tập tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.