« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhân vật và cốt truyện trong truyện ngắn Kim Lân


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn tốt nghiệp Nhân vật và cốt truyện trong truyện ngắn Kim Lân là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đoàn Đức Phương..
- Chương 2: Nhân vật trong truyện ngắn Kim Lân.
- Nhân vật trong tác phẩm văn học ………...……...……….48.
- Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Kim Lân …….…………..………50.
- Nhân vật mang thân phận bé mọn, thua thiệt.
- Nhân vật nặng lòng với quê hương bản xứ ……….………….…60.
- Nhân vật có sức sống tiềm tàng ……….…….………….…67.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Kim Lân …….…73.
- Tạo dựng chân dung nhân vật ……….…………73.
- Đặt nhân vật vào những tình huống thử thách.
- Khắc họa đời sống nội tâm nhân vật.
- Xây dựng nhân vật mang tính chất tự truyện …….……….87.
- Trong thế giới tác phẩm của Kim Lân, nhân vật và cốt truyện luôn là yếu tố tạo dấu ấn đặc biệt với bạn đọc.
- Việc tìm hiểu nhân vật và cốt truyện trong truyện ngắn Kim Lân sẽ giúp bạn đọc phần nào thấy rõ hơn những thông điệp, tư tưởng của nhà văn về cuộc sống cũng như tài năng nghệ thuật truyện ngắn bậc thầy của ông..
- Với những lí do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn nhân vật và cốt truyện trong truyện ngắn của nhà văn Kim Lân làm đề tài nghiên cứu cho mình..
- Và có lẽ, người nghiên cứu sớm nhất về truyện ngắn Kim Lân chính là nhà văn Nguyên Hồng.
- Với nhận xét này, Nguyễn Đăng Mạnh đã phác họa thế giới nhân vật trong truyện ngắn Kim Lân là thế giới của những con người gắn với không gian đồng ruộng làng quê Bắc Bộ, có số phận, có tính cách đặc thù.
- Những con người của.
- Nhiệm vụ nghệ thuật mà nhà văn vẽ ra ở đó là vẽ ra một con người.
- truyện vừa là một nhân vật)..
- Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyện ngắn.
- Thế giới nghệ thuật của nhà văn tập trung ở khung cảnh cuộc sống, con người làng quê..
- Vấn đề nhân vật và cốt truyện trong truyện ngắn Kim Lân đã được các nhà nghiên cứu đề cập tới trong các công trình kể trên.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đặc điểm nhân vật và cốt truyện trong truyện ngắn Kim Lân.
- Từ đó tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật và cách thức tổ chức cốt truyện của nhà văn..
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích các tác phẩm của Kim Lân trên hai phương diện chủ yếu: nhân vật và cốt truyện, từ đó tổng kết, đánh giá về các kiểu nhân vật, kiểu cốt truyện và nghệ thuật viết truyện ngắn của nhà văn..
- Chương 2: Nhân vật trong truyện ngắn Kim Lân..
- dấp từ cuộc đời thực của nhà văn.
- Quan niệm của Kim Lân về con người.
- Trên hành trình khám phá ấy, nhà văn đã tập trung tạo dựng được một thế giới nhân vật khá phong phú.
- Nếu coi nhân vật là hình thức cơ bản để miêu tả con người trong văn học thì qua các tác phẩm của ông, bạn đọc dễ dàng nhận ra cái tâm nguyện của nhà văn trong việc khám phá con người..
- Thế giới nhân vật của Kim Lân là thế giới của những người nông dân thuần phác.
- Cái tình của những con người – nhân vật – với chúng quả là hiếm gặp, ngay cả ngoài cuộc đời chứ không nói đến trên trang sách.
- Nhà văn đã để cho các nhân vật – đô vật của mình làm điều quan trọng nhất: là một con người trước khi là một võ sĩ, con người với lối sống vị tha, yêu thương, che chở.
- Những con người – nhân vật của tác phẩm đều được nhà văn đặt vào chính cái môi trường sống thân thuộc nhất của họ: làng xã, để mà ngợi ca, khám phá.
- Và cũng theo cái đà ấy, nhà văn đã tạo dựng nên những nhân vật – đô vật thật đẹp đẽ.
- Nhân vật của Kim Lân tham gia vào các cuộc chơi trong một trạng thái tự do, thanh thản.
- Nhân vật trong tác phẩm văn học.
- thông qua phương tiện chủ yếu của nó chính là nhân vật..
- Nhà văn có thể tạo ra nhân vật là những con người cụ thể, có tên hoặc không tên.
- Vì thế, số lượng các nhân vật trong truyện ngắn là.
- 2.2.Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Kim Lân 2.2.1.
- Thân phận con người luôn là mối quan tâm sâu sắc của mỗi nhà văn.
- Gần như các nhân vật chính trong truyện ngắn của nhà văn đều ít nhiều có liên quan tới cái xuất thân này.
- Tiêu biểu hơn cả về nhóm nhân vật này phải kể đến Nên vợ nên chồng, tác phẩm được nhà văn hoàn thành vào năm 1954.
- Nhân vật của ông trong thiên truyện này đều là những con người có hình hài xấu xí, thua thiệt.
- Truyện của Kim Lân lại có khá nhiều nhân vật chấp nhận cảnh sống đất khách ấy.
- Một nỗi đau nữa được nhà văn khai thác nơi đối tượng nhân vật này, đó là cái tâm tính dễ tổn thương của người già.
- Nhân vật nặng lòng với quê hương bản xứ.
- Cái ý thức trọng danh dự của cộng đồng như đã ăn sâu vào tiềm thức trong nhân vật của Kim Lân.
- Hai tình yêu đó đã hòa làm một trong con người nhân vật..
- Nhân vật có sức sống tiềm tàng.
- Điều này rất đúng với trường hợp của nhà văn Kim Lân và tác phẩm của ông..
- Nhưng các nhân vật của truyện thì đứng ở ngưỡng cửa của cái đói.
- Nhìn bao quát thế giới nhân vật trong truyện ngắn Kim Lân có thể thấy rất rõ hình ảnh của những con người bình dị, chân chất, mộc mạc.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Kim Lân.
- Ngay chính nhà văn Kim Lân cũng đã cho rằng: “Tôi quan niệm truyện ngắn cũng là tiểu thuyết và điều quan trọng là nhân vật.
- Nhân vật của ông có chỗ đứng, có ấn tượng cũng vì thế.
- Tạo dựng chân dung nhân vật.
- Nhân vật trong truyện ngắn của Kim Lân khá ấn tượng với bạn đọc một phần cũng bởi nghệ thuật tạo dựng chân dung nhân vật của tác giả.
- Nhà văn đã từng quan niệm rằng: “chân dung nhân vật phải nổi bật tính cách nhân vật”.
- Đặt tên nhân vật là điều được nhà văn rất lưu ý.
- Thừa hưởng điều này, nhân vật của Kim Lân cũng mang những cái tên vô cùng quê mùa, dân dã.
- Lại có những nhân vật trong truyện ngắn Kim Lân không hề có tên riêng, dẫu xấu xí, quê mùa.
- Hầu hết tên nhân vật trong truyện ngắn Kim Lân thường là từ ngữ trúc trắc, khó đọc.
- Điểm đặc biệt trong nghệ thuật tạo hình nhân vật của Kim Lân là ông khá chú tâm vào miêu tả khuôn mặt của họ.
- Nhân vật Nhược Dự trong truyện Con chó xấu xí cũng được nhà văn dụng công miêu tả như thế.
- Với lối miêu tả ngoại hình nhân vật như vậy, Kim Lân đã xây dựng nên những con người cụ thể, rõ nét - góp phần tạo nên những ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc.
- Thông qua những tình huống truyện, cũng là những cảnh đời, nhân vật của ông đã bộc lộ đời sống tâm lí bản thân rõ rệt, từ đó góp phần giúp nhà văn khắc sâu ý nghĩa tác phẩm.
- Đây đâu phải là một hành động đơn thuần của nhân vật.
- Cũng có khi tác giả mô tả trực tiếp tâm lí nhân vật.
- Nhân vật.
- Có được điều đó là do nhà văn đã am hiểu sâu sắc và đồng cảm thực sự với nhân vật.
- Xây dựng nhân vật mang tính chất tự truyện.
- Nhân vật văn học là những sáng tạo nghệ thuật của nhà văn.
- Và tác phẩm của Kim Lân gần gũi với bạn đọc có lẽ cũng bởi một phần nhà văn đã xây dựng những nhân vật tự truyện như thế..
- Cái câu chuyện mở đầu để dẫn dắt vào chuyện của Thạ - nhân vật chính – mang dáng dấp từ chính cuộc sống của nhà văn.
- Nhân vật ông Hai thực chất cũng là một phần đời của chính tác giả.
- Ở Người chú dượng, Kim Lân cũng xây dựng những nhân vật mang yếu tố tự truyện rất rõ.
- Trước nhất, đó là nhân vật dì Hân – cũng chính là người dì ruột của tác giả.
- Những hồi ức của nhân vật tôi – người kể chuyện về những tháng ngày chạy tản cư vì thế cũng chính là một phần của cuộc sống thực của chính nhà văn.
- Văn Kim Lân chính là trái tim, là tấm lòng của nhà văn trải ra trước con người và cuộc đời như thế.
- Nhân vật mang tính tự truyện của nhà văn luôn tạo được tình cảm đặc biệt nơi người đọc cũng là vì thế.
- Có thể nói Kim Lân là một trong số ít các nhà văn đã thành công khi khắc họa kiểu nhân vật này..
- Nhân vật của Kim Lân bộc lộ đúng cái bản chất người nông dân và gần gũi với bạn đọc cũng vì thế..
- Nhà văn dựa vào phần lớn các kí ức hoặc vai trò của các giấc mơ, nỗi niềm của nhân vật để tạo tác phẩm.
- Có thể thấy ngay rằng, Kim Lân là nhà văn rất am hiểu sâu sắc về tâm lí con người.
- Ở những truyện có kiểu cốt truyện tâm lý, nhà văn cũng tổ chức phần trình bày gắn với các sự kiện bộc lộ tâm trạng nhân vật.
- Nhân vật chính cũng được khắc họa trong không gian ấy.
- Cũng tương tự như vậy, Làng là một tác phẩm được nhà văn xây dựng chân dung nhân vật bằng tâm trạng ngay từ phần mở đầu của câu chuyện.
- Nhà văn chủ yếu tổ chức các chuỗi sự kiện đó theo quan hệ nhân – quả hoặc theo tiến trình phát triển tâm lí của con người – nhân vật.
- sự cả nể, hết lòng vì bạn của nhân vật.
- Trong các tác phẩm có kiểu cốt truyện tâm lí, chuỗi sự kiện được tổ chức theo diễn trình tâm trạng của nhân vật.
- Nó thực sự đã góp phần rất đắc lực cho nhà văn trong quá trình tạo dựng nhân vật và thể hiện chủ đề tác phẩm..
- Nhà văn chưa tìm ra được hướng đi phù hợp cho nhân vật của mình.
- Bởi nhân vật đã được nhà văn dự báo trước với bao lối hành xử chẳng giống ai.
- Nhà văn đã kết hợp hài hòa nhiều cách thức miêu tả nhân vật.
- những dấu vết về hoàn cảnh, những trải nghiệm, những ấn tượng của nhà văn với thế giới nhân vật trong tác phẩm.
- Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật ấy đã sống với tôi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
- Lữ Huy Nguyên (1997), Kim Lân với những thú chơi ngày xuân Kinh Bắc, Báo Văn nghệ (số 5+6), Hội nhà văn Việt Nam.