« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 17025 : 2005 cho Trung tâm kiểm nghiệm thực phẩm (Labo kiểm nghiệm - Viện kiểm nghiệm ATVSTP Quốc gia


Tóm tắt Xem thử

- ---NGUYỄN THỊ HẰNGXÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO CHO TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM(LABO KIỂM NGHIỆM – VIỆN KIỂM NGHIỆM ATVSTP QUỐC GIA)Chuyên ngành Công nghệ thực phẩmLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCCÔNG NGHỆ THỰC PHẨMNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.
- NGUYỄN DUY THỊNHHà Nội - 2011 Nguyễn Thị Hằng Lớp CHTP 2009Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan: Luận văn “Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO cho trung tâm kiểm nghiệm thực phẩm (khối Labo Kiểm nghiệm -Viện kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia)” là công trình nghiên cứuđược thực hiện trên cơ sở lý thuyết, và nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn vàdưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.
- Nguyễn Duy Thịnh.Nội dung và kết quả trong luận văn dựa vào các tài liệu của phòng thí nghiệmcó mã hiệu VILAS 203 và góp phần duy trì, nâng cao hiệu quả hoạt động của phòngthí nghiệm theo tiêu chuẩn ISO LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cảm ơn PGS.
- Nguyễn Duy Thịnh đã tận tình hướng dẫntrong quá trình thực hiện để hoàn thành luận văn này.Tôi xin cảm ơn Viện kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia, banlãnh đạo Viện, phòng Quản lý chất lượng, khối Labo kiểm nghiệm và các bạn đồngnghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, góp ý và cung cấp thông tin giúp tôi hoàn thiệnluận văn này.Hà Nội, ngày 18/03/2011Tác giả luận vănNguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Hằng Lớp CHTP 2009Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1.
- Giới thiệu và quy định yêu cầu .
- Các yêu cầu về quản lý .
- Các yêu cầu kỹ thuật .
- Các tác động dến kết quả phân tích của phòng thí nghiệm .
- Lí do và lợi ích của các phòng thí nghiệm khi áp dụng ISO .
- Lí do các phòng thí nghiệm phải quản lý theo hệ thống chất lượng .
- Lợi ích của các PTN khi áp dụng quản lý theo ISO .
- Lợi ích chung của các hệ thống quản lý chất lượng .
- Tình hình quản lý phòng thí nghiệm nói chung và theo ISO 17025 trong nướcvà quốc tế CHƯƠNG 2.
- MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
- Phương pháp nghiên cứu .
- Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 3.
- Giới thiệu chung Nguyễn Thị Hằng Lớp CHTP 2009Luận văn tốt nghiệp .
- Hệ thống điện .
- Hệ thống nước .
- Hệ thống thông gió .
- Điều kiện trang thiết bị .
- Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng .
- Đánh giá tài liệu hệ thống quản lý chất lượng .
- Sổ tay chất lượng .
- Sổ tay thủ tục .
- Các hồ sơ .
- Hồ sơ thí nghiệm .
- Hồ sơ đánh giá .
- Hồ sơ kiểm soát môi trường .
- Hồ sơ phương pháp thử nghiệm .
- Hồ sơ thiết bị .
- Hồ sơ đảm bảo chất lượng kết quả thí nghiệm .
- Hồ sơ tài liệu hệ thống chất lượng .
- XÂY DỰNG HỆ THỐNG QLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 17025:2005CHO KHỐI LABO CỦA VIỆN Nguyễn Thị Hằng Lớp CHTP 2009Luận văn tốt nghiệp .
- Xây dựng tài liệu hệ thống quản lý chất lượng .
- Các thủ tục .
- Các phương pháp .
- Áp dụng các tài liệu hệ thống quản lý .
- Đánh giá do tổ chức công nhận (Văn phòng công nhận chất lượng .
- Duy trì và cải tiến hệ thống sau khi chứng nhận CHƯƠNG 5.
- KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hằng Lớp CHTP 2009Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTHTQLHệ thống quản lýIECInternational ElectrotechnicalCommissionUỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tếISOInternational Organization forstandardizationTổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóaLaboLaboratoryPhòng thí nghiệmPTNPhòng thí nghiệmQCVNQuy chuẩn kỹ thuậtQLCLQuản lý chất lượngTBTTechnical Barriers to TradeAgreementHiệp định về hàng rào kỹ thuậttrong thương mại của Tổ chứcThương mại Thế giớiTCNTiêu chuẩn ngànhTCVNTiêu chuẩn Việt NamViệnViện Kiểm nghiệm An toàn vệsinh thực phẩm quốc giaViện KNQGViện Kiểm nghiệm An toàn vệsinh thực phẩm quốc giaVILASViet Nam LaboratoriesAccreditation SchemeHệ thống công nhận phòng thửnghiệm/hiệu chuẩn Việt Nam Nguyễn Thị Hằng Lớp CHTP 2009Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH VẼHình 1.
- Sơ đồ phân cấp tài liệu hệ thống QLCL Hình 4.
- Sơ đồ Hệ thống quản lý chất lượng Hình 5.
- Sơ đồ Quản lý kỹ thuật Hình 6.
- Chi phí thử nghiệm Biểu đồ 3.
- Múc độ sẵn có của các thông tin phòng thí nghiệm Biểu đồ 5.
- Thời hạn trả kết quả Nguyễn Thị Hằng Lớp CHTP 2009Luận văn tốt nghiệp MỞ ĐẦUViệc Việt Nam tham gia Tổ chức thương mại thế giới - WTO khiến các hàng ràomậu dịch - thương mại, hàng rào thuế quan, bảo hộ sẽ bị dỡ bỏ dần.
- Để vượt qua TBT, chúng ta phải tiêuchuẩn hoá các hoạt động đảm bảo chất lượng.Công nhận phòng thí nghiệm hiện nay không còn là vấn đề của mỗi bộ ngànhthuộc mỗi quốc gia mà nó đã trở thành vấn đề mang tính khu vực và toàn cầu, nhấtlà trong giao lưu thương mại hiện nay với xu thế phát triển theo hướng khu vực hóavà toàn cầu hóa, cơ sở giao lưu thương mại của các sản phẩm hàng hoá hầu hết đềudựa vào bằng chứng đảm bảo chất lượng mà thước đo là kết quả thử nghiệm và hiệuchuẩn.Công nhận phòng thử nghiệm chính là tiền đề cho việc thừa nhận lẫn nhau vềkết quả thử nghiệm và hiệu chuẩn giữa các quốc gia (để tránh kiểm tra, thử nghiệmhai lần hoặc nhiều lần gây tốn kém và lãng phí) tiến đến chỉ cần kiểm tra một lần,cấp giấy chứng nhận và được chấp nhận ở mọi nơi.Công nhận phòng thí nghiệm nhằm đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy củacác kết quả thử nghiệm, xét nghiệm, hiệu chuẩn cho khách hàng, đảm bảo tính kịpthời và giảm chi phí xã hội, không phải thử lại.Một trong những yêu cầu để được công nhận phòng thử nghiệm là các phòngthử nghiệm phải xây dựng và áp dụng hệ thống chất lượng phòng thử nghiệm phùhợp với chuẩn mực quốc tế ISO/IEC 17025.Tiêu chuẩn ISO/IEC bao gồm tất cả các yêu cầu mà các phòngthí nghiệm và hiệu chuẩn cần đáp ứng khi muốn chứng tỏ cho khách hàng và các cơquan quản lý biết rằng họ có một hệ thống quản lý giúp kiểm soát toàn bộ các quátrình hoạt động và những quá trình này có đủ năng lực kỹ thuật và có thể đưa ranhững kết quả chính xác về mặt kỹ thuật.
- Nguyễn Thị Hằng Lớp CHTP 2009Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1.
- Giới thiệu và quy định yêu cầuĐảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đã trở thành một trọng điểmquốc gia và quốc tế cũng như chiến lược kinh doanh của các công ty, các công typhải đảm bảo cung cấp liên tục, ổn định sản phẩm chất lượng nếu họ muốn đượcthành công dài hạn trên thị trường.Các công ty đang liên tục kiểm soát chất lượng như là một phương pháp đảmbảo ổn định chất lượng sản phẩm để đáp ứng các tiêu chuẩn hoặc các mong đợi củakhách hàng, chất lượng tốt từ thiết kế, lựa chọn các thành phần nguyên liệu chấtlượng cao, như kiểm soát quá trình sản xuất và cuối cùng.
- Đối với các công tykhông có các trang thiết bị phân tích để kiểm soát chất lượng sản phẩm thì họ phảitrông cậy vào các phòng thử nghiệm đáng tin cậy để kiểm soát chất lượng của cácsản phẩm đảm bảo rằng các sản phẩm sản xuất xuất ra có chất lượng theo yêu cầusử dụng.Các cơ quan chức năng cũng phải nhờ đến các phòng thử nghiệm đáng tincậy để làm trọng tài đưa ra kết quả kết luận cho quá trình giám sát, thanh kiểm trachất lượng các sản phẩm thực phẩm được sản xuất, phân phối và lưu thông trên thịtrường.
- Các sản phẩm thực phẩm không chỉ phải đảm bảo chất lượng về mặt lượng,còn phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng, vì vậy cần đến kết quả phân tích vàthử nghiệm chính xác.Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 là một tiêu chuẩn để xây dựng một hệ thống chấtlượng trong phòng thí nghiệm.
- Ấn bản đầu tiên (1999) của tiêu chuẩn quốc tế "Yêucầu chung về phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn" đã được sản xuất như là kết quả củaviệc mở rộng kinh nghiệm trong việc triển khai thực hiện và thay thế cả hai tiêuchuẩn ISO/IEC Guide 25 và EN 45001.
- ISO/ IEC 17025 chứa tất cả các yêu cầucho thử nghiệm và hiệu chuẩn phải đáp ứng nếu họ muốn chứng minh rằng họ vậnhành một hệ thống quản lý, có tính kỹ thuật, và có khả năng tạo ra các kết quả kỹthuật phù hợp.
- Nguyễn Thị Hằng Lớp CHTP 2009Luận văn tốt nghiệp Tiêu chuẩn đưa ra các yêu cầu mà các PTN phải đáp ứng nếu muốn chứngminh rằng phòng thử nghiệm: Đang áp dụng một hệ thống chất lượng.
- Có năng lựckỹ thuật, và có thể đưa ra các kết quả thử nghiệm hoặc hiệu chuẩn có giá trị kỹthuật.- Nội dung tiêu chuẩn bao quát tất cả các điều của ISO 9001 đồng thời bổ sungcác yêu cầu kỹ thuật mà một PTN phải đáp ứng.- Áp dụng đối với các phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn (để xây dựng mộthệ thống quản lý).
- Tiêu chuẩn trích dẫn3.
- Các yêu cầu về quản lý5.
- Các yêu cầu kỹ thuật Nguyễn Thị Hằng Lớp CHTP 2009Luận văn tốt nghiệp .
- Các yêu cầu về quản lýPhần này bao gồm các yêu cầu giống trong tiêu chuẩn ISO 9001 và được chiathành các phần.∗ Cơ cấu tổ chức (4.1)Vai trò và trách nhiệm của các phòng thí nghiệm, quản lý và nhân sự chủ chốt.∗ Hệ thống quản lý (4.2)Phòng thí nghiệm sẽ triển khai thực hiện một hệ thống quản lý phù hợp với phạmvi hoạt động của nó.∗ Kiểm soát tài liệu (4.3)Phòng thí nghiệm phải thiết lập và duy trì các thủ tục về biên soạn các tài liệu, phêduyệt, ban hành và thay đổi các tài liệu.∗ Xem xét các yêu cầu, đề nghị và hợp đồng (4.4)Phòng thí nghiệm phải thiết lập và duy trì các thủ tục để xem xét các yêu cầu, đềnghị và hợp đồng.∗ Hợp đồng phụ về thử nghiệm và hiệu chuẩn (4.5)Khi một phòng thí nghiệm sử dụng hợp đồng phụ thì công việc này phải được giaocho một nhà thầu phụ có năng lực thực hiện, nhà thầu phụ có năng lực là nhà thầuphụ phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này.∗ Mua bán dịch vụ và nguồn cung cấp (4.6)Yêu cầu có chính sách và thủ tục về lựa chọn và mua các dịch vụ và nguồn cungcấp có ảnh hưởng đến chất lượng của các phép thử và / hoặc hiệu chuẩn.
- Thuốc thửvà vật liệu tiêu thụ có ảnh hưởng đến phép thử nên được kiểm tra trước khi sử dụngđể đảm bảo đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật.
- Phòng thí nghiệm phải đánh giá các nhàcung cấp vật liệu tiêu thụ, đồ cung cấp và dịch vụ chủ yếu có ảnh hưởng đến chấtlượng của thử nghiệm và hiệu chuẩn, và phải duy trì các hồ sơ đánh giá, danh sáchnhà cung cấp được phê duyệt∗ Dịch vụ đối với khách hàng (4.7)Khách hàng được phép kiểm soát các hoạt động liên quan đến công việc mà phòngthí nghiệm thực thi nhưng phải đảm bảo được tính bảo mật đối với khách hàng Nguyễn Thị Hằng Lớp CHTP 2009Luận văn tốt nghiệp khác.∗ Phàn nàn (4.8)Phòng thí nghiệm phải có chính sách và thủ tục để giải quyết các khiếu nại nhậnđược từ khách hàng hoặc các bên khác.∗ Kiểm soát việc thử nghiệm và / hoặc hiệu chuẩn không phù hợp (4.9)Cần có các chính sách và thủ tục áp dụng trong trường hợp kết quả của việc thửnghiệm và/ hoặc hiệu chuẩn, hoặc kết quả công việc không phù hợp với các thủ tụccủa phòng thí nghiệm hoặc yêu cầu đã thoả thuận với khách hàng.
- Hành động khắcphục phải được xác định và thực hiện để giải quyết công việc không phù hợp.∗ Cải tiến (4.10)Cải tiến thường xuyên hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng thông qua chínhsách chất lượng, mục tiêu chất lượng, các kết quả đánh giá, phân tích dữ liệu, cáchành động khắc phục,phòng ngừa và xem xét của lãnh đạo∗ Hành động khắc phục (4.11)Hành động khắc phục được lập kế hoạch tại nơi, trong trường hợp xác định là việclàm không phù hợp.
- Hành động phải đượcdựa trên phân tích rủi ro.∗ Hành động phòng ngừa (4.12)Xác định những cải tiến cần thiết và các nguồn tiềm tàng của sự không phù hợp vềkỹ thuật hoặc hệ thống quản lý.
- Khi các cơ hội cải tiến được phát hiện hoặc nếuhành động phòng ngừa là càn thiết thì phải xây dựng thực hiện và phải theo dõi cáckế hoạch hành động, để giảm khả năng có thể xảy ra sự không phù hợp và tận dụngcơ hội cải tiến∗ Kiểm soát các hồ sơ (4.13)Phải có thủ tục nhận biết, tập hợp, đánh số, truy cập, lập file, lưu trữ, duy trì, thanhlý các hồ sơ sơ chất lượng và kỹ thuật.
- Hồ sơ chất lượng phải bao gồm các báo cáođánh giá nội bộ và xem xét của lãnh đạo cũng như hồ sơ của các hoạt động phòngngừa và hành động khắc phục.
- Hồ sơ có thể được ghi lại trên giấy và trên phương Nguyễn Thị Hằng Lớp CHTP 2009Luận văn tốt nghiệp tiện truyền thông điện tử.
- Thay đổiphải có chữ ký xác nhận.∗ Đánh giá nội bộ (4.14)Phòng thí nghiệm sẽ theo định kỳ, với một lịch trình phù hợp định trước và thủ tục,tiến hành đánh giá nội bộ các hoạt động của mình để xác minh rằng các hoạt độngtiếp tục tuân thủ các yêu cầu của hệ thống chất lượng và tiêu chuẩn quốc tế này.Khuyến khích các chu trình đánh giá: trong một năm.∗ Xem xét của lãnh đạo (4.15)Lãnh đạo phải tiến hành xem xét lại theo định kỳ hệ thống quản lý của phòng thínghiệm thử nghiệm và / hoặc hiệu chuẩn theo kế hoạch và thủ tục đã xác định đểđảm bảo các hoạt động của họ tiếp tục đảm bảo phù hợp và có hiệu quả, để đưa ranhững thay đổi cần thiết hoặc các cải tiếnVí dụ cho các tài liệu được yêu cầu kiểm soát, kiểm soát hồ sơ, các hành độngphòng ngừa và kế hoạch hành động khắc phục.1.1.3.2.
- Các yêu cầu kỹ thuậtYêu cầu này đề ra với các yếu tố có thể ảnh hưởng đến chất lượng của kếtquả các phép thử.
- Các nhân viên phải được giáo dục, đào tạo, có kinh nghiệm và / hoặc đãchứng tỏ có các kỹ năng, năng lực thích hợp.2.
- PTN phải có chính sách và thủ tục để xác định nhu cầu đào tạo.3.
- Người làm việc tại các phòng thí nghiệm dài hạn hoặc hợp đồng với PTN,các nhân viên được giám sát, có năng lực và những người này làm việc phùhợp với hệ thống quản lý của PTN Nguyễn Thị Hằng Lớp CHTP 2009Luận văn tốt nghiệp .
- PTN phải duy trì bản mô tả công việc hiện tại của người quản lý, nhân viênkỹ thuật và nhân viên tham gia thử nghiệm và/ hoặc hiệu chuẩn5.
- Lãnh đạo PTN phải giao trách nhiệm cụ thể cho người thực hiện việc lấymẫu, thử nghiệm và/ hoặc hiệu chuẩn, người cấp giấy chứng nhận thửnghiệm và/ hoặc hiệu chuẩn∗ Tiện nghi và điều kiện môi trường (5.3)Phần này bao gồm theo dõi giám sát và kiểm soát các môi trường thử nghiệm vàhiệu chuẩn, các khu vực sẽ không ảnh hưởng bất lợi đến sự chính xác của đo lường.Phần này bao gồm 5 yêu cầu chủ yếu.1.
- Điều kiện môi trường không nên ảnh hưởng đến các kết quả hoặc ảnh hưởngbất lợi đến chất lượng của các phép thử như: nguồn năng lượng, ánh sáng vàcác yếu tố khác.2.
- Phòng thí nghiệm được giám sát, kiểm soát và ghi lại điều kiện môi trường.Chú ý đến vô trùng trong thí nghiệm sinh học, bụi, nhiễu điện tử, bức xạ, độẩm, cung cấp điện, nhiệt độ, âm thanh, rung.
- Ngừng thử nghiệm khi các điềukiện môi trường xấu ảnh hưởng đến các kết quả thử nghiệm và / hoặc hiệuchuẩn.3.
- Hạn chế quyền tiếp cận và kiểm soát việc sử dụng các khu vực có gây ảnhhưởng tới chất lượng thử nghiệm và / hoặc hiệu chuẩn.5.
- Phòng thí nghiệm phải đảm bảo vệ sinh tốt.∗ Phương pháp thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn và phê duyệt phương pháp (5.4)Phòng thí nghiệm phải sử dụng các phương pháp và thủ tục thích hợp cho tất cả cácphép thử và / hoặc hiệu chuẩn trong phạm vi của nó, bao gồm lấy mẫu, xử lý, vậntải, lưu trữ và chuẩn bị các phép thử và / hoặc hiệu chuẩn.1.
- Sử dụng phương pháp và hướng dẫn trong phạm vi của nó.
- Phòng thí nghiệm có trách nhiệm cập nhật các hướng dẫn về việc sử dụng Nguyễn Thị Hằng Lớp CHTP 2009Luận văn tốt nghiệp các phương pháp và thiết bị.3.
- Chọn phương pháp tiêu chuẩn, nếu có.
- Các phương pháp của các phòng thí nghiệm có thể được sử dụng, nhưng phảicó xác nhận phương pháp.
- Khách hàng phải đồng ý với các phương pháp.5.
- Phòng thí nghiệm có hướng dẫn xây dựng phương pháp.6.
- Phương pháp tiêu chuẩn cũng phải được xác nhận, nếu nó là một phần hoặchoàn toàn ra khỏi phạm vi của các phép thử yêu cầu.7.
- Xác nhận có thể bao gồm cả các thủ tục lấy mẫu, xử lý và giao nhận.8.
- Xác nhận phương pháp khi một số thay đổi được thực hiện không theo tiêuchuẩn, ảnh hưởng của những thay đổi cần được văn bản hoá, và tiến hànhxác nhận được thực hiện với những thay đổi.9.
- Phạm vi và tính chính xác của các giá trị thu được từ phương pháp xác nhận(ví dụ như độ chính xác của các kết quả, giới hạn phát hiện, giới hạn địnhlượng của các phương pháp, độ tuyến tính, giới hạn của độ lặp lại, ảnh hưởngcủa nền mẫu / đối tượng phép thử) sẽ có liên quan đến yêu cầu của kháchhàng.10.
- Xác nhận bao gồm các đặc điểm kỹ thuật của các yêu cầu, xác định các đặctính của phương pháp, một phép thử xem các yêu cầu có thể được thực hiệnbằng phương pháp sử dụng, và công bố về tính hợp lệ của phương pháp.11.
- Phương pháp phải được ghi rõ ràng, các tài liệu trích dẫn được đưa ra trongphương pháp.
- Trọng tâm của các điểm không đảm bảo đo là:• Phòng thí nghiệm sẽ có một thủ tục cho các ước tính độ không đảm bảo vềđo lường và hiệu chuẩn.• Phòng thí nghiệm sẽ ít nhất là cố gắng xác định tất cả các thành phần củakhông đảm bảo đo và thực hiện một tính toán hợp lý, và sẽ bảo đảm rằng báocáo về kết quả không đưa ra một sai số không đảm bảo đo.• Lưu ý: Các nguồn góp phần vào sự không đảm bảo đo bao gồm, nhưng Nguyễn Thị Hằng Lớp CHTP 2009Luận văn tốt nghiệp không nhất thiết phải giới hạn, tham khảo các tiêu chuẩn và các tài liệu thamkhảo được sử dụng, phương pháp và thiết bị sử dụng, điều kiện môi trường,tài sản và điều kiện của các sản phẩm đang được thử nghiệm hoặc xác nhận.
- Trọng tâm cho các điểm kiểm soát dữ liệu:• Các tính toán và truyền số liệu phải được kiểm tra hợp lý một cách hệ thống.• Phần mềm máy tính do người sử dụng phải được lập thành văn bản đầy đủ,chi tiết và được phê duyệt xác nhận là phù hợp để sử dụng.• Các thủ tục cần được thành lập và triển khai thực hiện để bảo vệ dữ liệu, cácthủ tục như vậy sẽ bao gồm, nhưng không giới hạn, tính toàn vẹn, tính bảomật khi nhập dữ liệu hay thu thập, lưu trữ dữ liệu, truyền dữ liệu và xử lý dữliệu.• Máy tính và các thiết bị tự động hoá phải được bảo trì để hoạt động tốt trongcác điều kiện môi trường và điều kiện hoạt động cần thiết để duy trì tính toànvẹn của dữ liệu thử nghiệm và hiệu chuẩn.∗ Trang thiết bị (5.5)Phần này đề cập đến công suất và chất lượng của thiết bị.
- Yêu cầu các côngcụ thích hợp để đảm bảo thực hiện các phép thử / hiệu chuẩn cụ thể.
- Các yêu cầu chính về thiết bị có:1.
- Trang thiết bị phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật có liên quan đến phép thử.2.
- Trước khi đưa vào sử dụng, thiết bị sẽ được hiệu chuẩn hoặc kiểm tra đểchứng tỏ nó đáp ứng các yêu cầu về đặc điểm kỹ thuật của phòng thí nghiệm3.
- Mỗi trang thiết bị và các phần mềm được sử dụng để thử nghiệm và hiệuchuẩn và lấy mẫu phải đạt được độ chính xác cần thiết và phải phù hợp vớiquy định kỹ thuật liên quan đến phép thử.4.
- Phòng thí nghiệm phải có thủ tục cho các kế hoạch bảo trì , những ngườiđược phép mới được sử dụng thiết bị.5.
- Hồ sơ phải được duy trì trong mỗi mục của trang thiết bị và các phần mềmcho các phép thử và / hoặc thực hiện hiệu chuẩn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt