« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu điều kiện khử protein phế liệu tôm bằng phương pháp enzyme và vi sinh vật


Tóm tắt Xem thử

- Phương pháp sinh học.
- VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Môi trường sử dụng cho nghiên cứu.
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Quá trình khử protein.
- 38 Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 3 2.3.
- Khảo sát ảnh hưởng của pH dịch lên men tới khả năng khử protein và khử khoáng trong phế liệu tôm của chủng DT2.
- Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ rỉ đường tới khả năng khử protein và khử khoáng trong phế liệu tôm của chủng DT2.
- Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ tiếp giống tới khả năng khử protein và khử khoáng trong phế liệu tôm của chủng DT2.
- Khảo sát ảnh hưởng của thời gian lên men tới khả năng khử protein và khử khoáng trong phế liệu tôm của chủng DT2.
- KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHỬ PROTEIN TRONG PLT CỦA ENZYME NEUTRAZA.
- 52 Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 4 5.2.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ thủy phân tới quá trình khử protein của enzyme neutraza .
- Ảnh hưởng của pH dịch thủy phân tới quá trình khử protein của enzyme neutraza .
- Ảnh hưởng của thời gian thủy phân tới quá trình khử protein của enzyme Neutraza.
- Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme tới quá trình khử protein của enzyme neutraza.
- NGHIÊN CỨU KẾT HỢP ENZYME NEUTRAZA VÀ VI KHUẨN B.
- SUBTILLIS ĐỂ KHỬ PROTEIN PLT.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của pH tới hiệu quả khử protein và khử khoáng của DT2.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian lên men tới hiệu quả khử protein và khử khoáng của DT2.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ tiếp giống tới hiệu quả khử protein và khử khoáng của DT2.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ rỉ đường tới hiệu quả khử protein và khử khoáng của DT2.
- 71 Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 5 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu luận văn khoa học của tôi.
- Subtillis DT2 lên PLT đã qua xử lí enzyme neutraza lần Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 7 Bảng 3.15: Ảnh hưởng của thời gian lên men tới hiệu quả khử protein và khử khoáng của vi khuẩn B.
- Subtillis DT2 lên PLT đã qua xử lí enzyme neutraza lần Bảng 3.16: Ảnh hưởng của tỉ lệ tiếp giống tới hiệu quả khử protein và khử khoáng của vi khuẩn B.
- Subtillis DT2 lên PLT đã qua xử lí enzyme neutraza lần Bảng 3.17: Ảnh hưởng của tỉ lệ rỉ đường tới hiệu quả khử protein và khử khoáng của vi khuẩn B.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ tới hiệu quả khử protein và hàm lượng protein còn lại trong PLT của enzyme neutraza Hình 3.7.
- Ảnh hưởng của pH tới hiệu quả khử protein và hàm lượng protein còn lại trong PLT của enzyme neutraza Hình 3.8.
- Ảnh hưởng của thời gian tới hiệu quả khử protein và hàm lượng protein còn lại trong PLT của enzyme neutraza Hình 3.9.
- Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme tới hiệu quả khử protein và hàm lượng protein còn lại trong PLT của enzyme neutraza Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 9 Hình 3.10.
- Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất khử protein (cột màu đen) và hiệu suất khử khoáng (côt màu ghi) trong điều kiện có thanh trùng (cột tô màu) và không thanh trùng (cột không tô Hình 3.11.
- Ảnh hưởng của thời gian lên men đến hiệu suất khử protein (cột màu đen) và hiệu suất khử khoáng (côt màu ghi) trong điều kiện có thanh trùng (cột tô màu) và không thanh trùng (cột không tô Hình 3.12.
- Ảnh hưởng của tỉ lệ tiếp giống đến hiệu suất khử protein (cột màu đen) và hiệu suất khử khoáng (cột màu ghi) trong điều kiện có thanh trùng (cột tô màu) và không thanh trùng (cột không tô Hình 3.13.
- Ảnh hưởng của tỉ lệ rỉ đường đến hiệu suất khử protein (cột màu đen) và hiệu suất khử khoáng (côt màu ghi) trong điều kiện có thanh trùng (cột tô màu) và không thanh trùng (cột không tô Hình 3.14.
- Khử protein bằng NaOH 3,5%, với tỷ lệ w/v = 1/10, ở nhiệt độ 65oC, sau thời Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 19 gian 2h vớt ra rửa trung tính.
- Waldeck et al., 2006 Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 20 [28].
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 22 Trong đa số các nghiên cứu, quá trình sinh học thường chỉ áp dụng cho một trong hai quá trình khử protein hay khử khoáng.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 25 1.5.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 26 Hiện nay ở Việt Nam có nhiều cơ sở khoa học đang nghiên cứu sản xuất chitin – chitosan như: Trường ĐH Nông Lâm - Thành phố Hồ Chí Minh.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 29 II.
- subtilis A, Môi trường dinh dưỡng[6] Nguồn cacbon Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 32 B.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 33 B, Nhiệt độ B.
- Đề tài nghiên cứu.
- [3] Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 34 Nghiên cứu của Theruvathil K.
- Bảng 1.3: Tính chất của chitin thu được [39] Chỉ tiêu Hàm lượng Độ ẩm Tro Protein Chitin Màu sắc Bông trắng % N-acetyl pH Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 35 PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I.
- VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.
- Quy trình nghiên cứu sản xuất chitin 2.1.
- Khử protein bằng lên men của vi khuẩn B.
- Subtillis Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 38 Tiến hành thí nghiệm để tìm ra điều kiện tối ưu cho quá trình lên men khử protein trong phế liệu tôm của B.
- Kết hợp khử protein bằng enzyme neutraza và vi khuẩn B.
- Do đó, chúng tôi vừa nghiên cứu hiệu suất khử protein và khử khoáng của vi khuẩn B.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 39 3.1.2.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 40 3.2.2.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 48 Hình 3.5.
- Ảnh hưởng của pH (A), nồng độ rỉ đường (B), tỷ lệ tiếp giống (C) và thời gian lên men (D) tới hiệu quả khử protein (cột màu trắng) và khoáng (cột màu ghi)của DT2 Ảnh hưởng của pH dịch lên men tới hiệu suất khử protein phế liệu tôm của chủng DT2 thể hiện ở hình 3.5 (A) và bảng 3.4: Bảng 3.4: Ảnh hưởng của pH tới hiệu quả khử protein và khử khoáng pH Hàm lượng protein còn lại.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 49 Quá trình khử khoáng đạt hiệu suất cao nhất 16.29% tại pH 5.5 nhưng kèm theo quá trình khử protein đạt hiệu suất thấp nhất 90.65%.
- subtilis và do vậylàm giảm hiệu suất quá trình khử protein.
- Sau 2 ngày lên men ở 37oC hàm lượng protein và hàm lượng khoáng còn lại thể hiện ở hình 3.5 (B) và bảng 3.5: Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 50 Bảng 3.5: Ảnh hưởng của nồng độ rỉ đường tới hiệu quả khử protein và khử khoáng Nồng độ rỉ đường.
- Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ tiếp giống tới khả năng khử protein và khử khoáng trong phế liệu tôm của chủng DT2 Phế liệu tôm được trộn với rỉ đường ở tỉ lệ 10% (v/w), pH dịch lên men là 6.5.
- Sau 2 ngày lên men ở 37oC tiến hành xác định hàm lượng protein và hàm lượng khoáng còn lại: Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 51 Bảng 3.6: Ảnh hưởng của tỷ lệ tiếp giống tới hiệu suất khử protein và khử khoáng Tỷ lệ tiếp giống.
- Kết quả ở bảng 3.6 và hình 3.5 (C) đã chỉ ra rằng tỷ lệ tiếp giống ở 5% (v/w) là thích hợp cho cả quá trình khử protein và khử khoáng.
- Ở tỷ lệ tiếp giống thấp hoặc cao hơn hiệu quả khử protein và khử khoáng đều giảm.
- Khảo sát ảnh hưởng của thời gian lên men tới khả năng khử protein và khử khoáng trong phế liệu tôm của chủng DT2 Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ở điều kiện tỷ lệ rỉ đường 10% (v/w), pH dịch lên men là 6.5, tỷ lệ tiếp giống 10% (v/w).
- Kết quả nghiên cứu thể hiện ở hình 3.5 (D) và bảng 3.7: Bảng 3.7: Ảnh hưởng của thời gian lên men tới hiệu suất khử protein & khử khoáng Thời gian (h) Hàm lượng protein còn lại (%)Hàm lượng khoáng còn lại.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 52 Kết quả từ bảng 3.7 cho thấy thời gian lên men càng lâu thì hiệu quả khử protein càng tốt.
- KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHỬ PROTEIN TRONG PLT CỦA ENZYME NEUTRAZA 5.1.
- Do đó, chúng tôi lựa chọn 4 yếu tố ảnh hưởng chủ yếu tới quá trình khử protein phế liệu tôm của enzyme Neutraza là: nhiệt độ (oC), pH, thời gian thủy phân (h), tỷ lệ enzyme/PLT (v/w) với tỷ lệ nước/PLT cố định là 1/1 (v/w).
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 53 5.2.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ thủy phân tới quá trình khử protein của enzyme neutraza Phế liệu tôm được trộn với nước theo tỷ lệ 1/1 (v/w).
- Ảnh hưởng của nhiệt độ tới hiệu quả khử protein và hàm lượng protein còn lại trong PLT của enzyme neutraza Mỗi enzyme hoạt động tốt nhất ở nhiệt độ tối ưu nhất định.
- Ảnh hưởng của pH dịch thủy phân tới quá trình khử protein của enzyme neutraza Phế liệu tôm được trộn với nước theo tỷ lệ 1/1 (v/w).
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 55 Nhưng khi pH tiếp tục tăng thì hiệu suất khử protein lại giảm xuống 85.61.
- Bảng 3.10: Ảnh hưởng của pH dịch thủy phân tới quá trình khử protein của enzyme Neutraza pH DP.
- Vì vậy, thời gian thủy phân càng kéo dài thì hiệu suất khử protein càng cao.
- Hiệu suất khử protein tăng dần theo thời gian tiến hành thủy phân.
- Bảng 3.11: Ảnh hưởng của thời gian thủy phân tới quá trình khử protein của enzyme Neutraza Thời gian (h) DP.
- Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme tới quá trình khử protein của enzyme neutraza Phế liệu tôm được trộn với nước theo tỷ lệ 1/1 (v/w).
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 57 Hình 3.9.
- Bảng 3.12: Ảnh hưởng của tỉ lệ enzyme tới quá trình khử protein của enzyme Neutraza Tỷ lệ Enzyme.
- Sau khi khử protein bằng enzyme neutraza, hàm lượng protein còn lại vẫn cao.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 59 VI.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của pH tới hiệu quả khử protein và khử khoáng của DT2 Phế liệu tôm sau khi xử lí bằng neutrase được trộn với rỉ đường 15% (w/w) và được tiếp giống 15%.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 60 Hình 3.10.
- Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất khử protein (cột màu đen) và hiệu suất khử khoáng (côt màu ghi) trong điều kiện có thanh trùng (cột tô màu) và không thanh trùng (cột không tô) So sánh với điều kiện lên men B.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 61 Bảng 3.14: Ảnh hưởng của pH dịch lên men tới hiệu quả khử protein và khử khoáng của vi khuẩn B.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian lên men tới hiệu quả khử protein và khử khoáng của DT2 Thí nghiệm được thực hiện ở điều kiện pH = 7, tỷ lệ tiếp giống 15% (v/w), tỷ lệ rỉ đường 15% (v/w), chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian lên men trong h.
- Bảng 3.15: Ảnh hưởng của thời gian lên men tới hiệu quả khử protein và khử khoáng của vi khuẩn B.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 63 Hình 3.12.
- Bảng 3.16: Ảnh hưởng của tỉ lệ tiếp giống tới hiệu quả khử protein và khử khoáng của vi khuẩn B.
- Bảng 3.17: Ảnh hưởng của tỉ lệ rỉ đường tới hiệu quả khử protein và khử khoáng của vi khuẩn B.
- Để đảm bảo cho quá trình lên men đạt hiệu quả khử protein và khử khoáng tốt nhất, chúng tôi lựa chọn tỷ lệ rỉ đường 15%.
- Quy trình thu chitin đề xuất Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 67 8.1.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 71 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I.
- Xác định được điều kiện tối ưu cho quá trình khử protein trong PLT của chủng B.
- subtilis DT2 kết hợp khử protein lần 2 bằng phương pháp hóa học.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 72 3.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 76 Tài liệu tiếng anh 20.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 77 29.
- Viện CN Sinh học & Thực phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Huyền Trang 78 38

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt