« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu, xác định hàm lượng một số nguyên tố kim loại nặng trong thịt bán tại thị trường Hà Nội bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử


Tóm tắt Xem thử

- Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng Đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sĩ khoa học Nghiên cứu, xác định hàm l−ợng một số nguyên tố kim loại nặng trong thịt bán tại thị tr−ờng Hà Nội bằng ph−ơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử.
- Ngành: Công nghệ thực phẩm M∙ số: CNTP09 - 16 Nguyễn quang tuyển Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: GS.TS.
- Các ph−ơng pháp xác định đồng, chì, cadimiError! Bookmark not defined.
- Các ph−ơng pháp phân tích hóa học .
- Ph−ơng pháp phân tích trọng l−ợng.
- Ph−ơng pháp phân tích thể tích.
- Nhóm ph−ơng pháp phân tích công cụ Error! Bookmark not defined.
- Ph−ơng pháp điện hóa .
- Ph−ơng pháp quang học .
- Ph−ơng pháp chiết và sắc ký.
- Ch−ơng 2: đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu.
- Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứuError! Bookmark not defined.
- Ph−ơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử.
- Sự xuất hiện của phổ hấp thụ nguyên tử.
- Nguyên tắc của ph−ơng pháp.
- Phép định l−ợng của ph−ơng pháp.
- −u nh−ợc điểm của ph−ơng pháp.
- Khảo sát các điều kiện thực nghiệm xác định đồng, chì, cadimi bằng ph−ơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử dùng ngọn lửa gồm:Error! Bookmark not defin2.3.
- khảo sát các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng ngọn lửa trực tiếp của đồng, chì và cadimi (F-AAS)Error! Bookmark not defined.
- Chuẩn bị dung dịch xây dựng đ−ờng chuẩn.
- Đánh giá sai số và độ lặp của ph−ơng phápError! Bookmark not defined.
- ứng dụng của ph−ơng pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử trong ngọn lửa (F-AAS) để phân tích mẫu thịt lợn..
- Chuẩn bị mẫu phân tích theo ph−ơng pháp thêm chuẩnError! Bookmark not defined.
- Xác định hàm l−ợng các nguyên tố trong mẫu theo ph−ơng pháp đ−ờng chuẩnError! Bookmark not d3.7.3.2.
- Xác định hàm l−ợng các nguyên tố trong mẫu theo ph−ơng pháp thêm chuẩnError! Bookmark not dkết luận và đề nghị.
- PHụ LụC BàI BáO KHOA HọC Đ∙ ĐĂNG TRÊN TạP CHí KHOA HọC Luận văn Thạc sĩ khoa học Công nghệ thực phẩm Nguyễn Quang Tuyển- ĐHBK Mở đầu Sự phát triển công nghiệp ở n−ớc ta hiện nay đã đem lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế, xong bên cạnh đó cũng mang lại những hậu quả đáng lo ngại cho môi tr−ờng sống và sức khoẻ của con ng−ời.
- Ngoài tác động trực tiếp đến con ng−ời khi tiếp súc, sử dụng loại thực phẩm bị ô nhiễm trên.
- Gia súc gia cầm chúng ăn phải các loại rau, cỏ, uống phải nguồn n−ớc bị ô nhiễm, các chất độc hại là các kim loại nặng nh−: đồng, chì, và cadimi nó sẽ tích tụ vào cơ thể vật nuôi là gia súc, gia cầm.
- Chúng đ−ợc làm thực phẩm cho con ng−ời.
- Con ng−ời là động vật bậc cao nhất trong chuỗi thức ăn sau khi ăn phải các sản phẩm là thịt các loại gia súc, gia cầm trên thì mức độ tích luỹ hoá chất cùng các kim loại nặng độc hại trong cơ thể tăng lên theo cấp số nhân.
- Vì vậy vấn đề kiểm tra chất l−ợng vệ sinh an toàn thực phẩm là hết sức cần thiết.
- Với thực phẩm thì các chỉ tiêu về hàm l−ợng kim loại nặng, nitrat, nitrit, d− l−ợng kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu là những chỉ tiêu phân tích hàng đầu.
- Hiện nay có rất nhiều ph−ơng pháp để xác định hàm l−ợng các hoá chất trên trong thực phẩm nh.
- Phổ huỳnh quang, phổ hấp thụ nguyên tử, sắc ký lỏng, sắc ký khí, Ph−ơng pháp cực phổ Von-Ampe hoà tan.
- Các ph−ơng pháp trên đều có độ chính xác và độ nhạy cao, tuy nhiên có một số nh−ợc điểm.
- Luận văn Thạc sĩ khoa học Công nghệ thực phẩm Nguyễn Quang Tuyển- ĐHBK Ph−ơng pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử là ph−ơng pháp phân tích hiện đại hiện nay mang tính chọn lọc, là ph−ơng pháp có độ chính xác cao, độ nhạy cao, ít bị ảnh h−ởng bởi các ion kim loại khác, có thể định l−ợng đồng thời l−ợng vết nhiều ion kim loại cùng có mặt trong dung dịch.
- Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi chọn luận văn với đề tài: “Nghiên cứu, xác định hàm l−ợng một số nguyên tố kim loại nặng: đồng, chì, cadimi trong thịt lợn bán tại thị tr−ờng Hà Nội bằng ph−ơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử trong ngọn lửa F-AAS.” Luận văn Thạc sĩ khoa học Công nghệ thực phẩm Nguyễn Quang Tuyển- ĐHBK Ch−ơng 1 Tổng quan tài liệu 1.1.
- Giới thiệu chung về nguyên tố đồng, cadimi, chì [26, 39] Đồng, cadimi, chì đều là các kim loại nặng khá phổ biến trên Trái đất.
- tổng số nguyên tử.
- Luận văn Thạc sĩ khoa học Công nghệ thực phẩm Nguyễn Quang Tuyển- ĐHBK 1.2.
- Tính chất vật lý ở dạng nguyên chất đồng là kim loại có màu đỏ đặc tr−ng (dạng tấm), màu đỏ gạch (dạng vụn), sáng, dẻo dai, dễ dát mỏng và dễ kéo sợi, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt (chỉ sau Ag).
- Dễ tạo hợp kim với Ag, Au và các kim loại khác, tạo đ−ợc hỗn hống với Hg.
- Chì nguyên chất là kim loại có màu xám thẫm, khối l−ợng riêng lớn (11,34 g/cm3) do có cấu trúc lập ph−ơng trong mạng l−ới các nguyên tử.
- Dễ tạo hợp kim với Zn và các kim loại khác, tạo đ−ợc hỗn hống với Hg.
- ở điều kiện th−ờng các kim loại này đều bền với không khí và n−ớc do có lớp oxit bảo vệ: Luận văn Thạc sĩ khoa học Công nghệ thực phẩm Nguyễn Quang Tuyển- ĐHBK 2Cu + O2 + 2H2O  2Cu(OH)2 .
- Khi có mặt oxi , chì có thể t−ơng tác với n−ớc : 2Pb + 2H2O + O2  2Pb(OH)2.
- Các kim loại này không dễ dàng phản ứng với các axit loãng, đặc biệt là đồng, nó tan tốt trong HNO3, H2SO4 đặc nh−ng phản ứng rất chậm với dung dịch HCl đặc do: 2Cu + 4HCl → 2H[CuCl2.
- H2↑ Với các axit không có tính oxi hóa: HCl, H2SO4loãng, Cd có thể tham gia phản ứng: Cd + 2HCl  CdCl2 + H2.
- H2 (chậm) Luận văn Thạc sĩ khoa học Công nghệ thực phẩm Nguyễn Quang Tuyển- ĐHBK Đồng tan tốt trong HNO3 đặc, H2SO4 đặc nóng.
- Chì tan trong HCl đặc, H2SO4 đặc do: PbCl2 + 2HCl  H2PbCl4.
- Ngoài ra, đồng phản ứng với xianua kim loại kiềm: Cu + 4KCN + 2 H2O  K2 [Cu(CN)4.
- Cũng phải kể tới khả năng tạo phức của dạng ion 3 kim loại này.
- *Với đồng: Cu2+ có thể tạo phức với ion halogen, amoniac, xianua tạo các phức dạng: [CuX3.
- *Với cadimi: Cd2+ có thể tạo phức với halogen, amoniac phối trí từ 1 tới 6, chủ yếu Cd(NH3)42+, với SCN-, CN- (số phối trí 4.
- Đồng oxit Luận văn Thạc sĩ khoa học Công nghệ thực phẩm Nguyễn Quang Tuyển- ĐHBK Các mức OXH đ−ợc thể hiện trong các oxit: Cu2O, CuO, Cu2O3.
- Trong đó Cu2O rất bền với nhiệt, ít tan trong n−ớc nh−ng tan nhiều trong các dung dịch kiềm đặc .
- CuO bột màu đen, khó bị phân hủy ở nhiệt độ th−ờng, khó nóng chảy, không tan trong n−ớc nh−ng tan dễ trong dung dịch axit, dung dịch NH3 do tạo muối hoặc phức amoniacat tan.
- Chì oxit PbO là chất rắn tồn tại ở 2 dạng : PbO-α có màu đỏ và PbO- β màu vàng, chỉ tan trong n−ớc khi có oxi.
- Tan trong dung dịch axit và dung dịch kiềm mạnh.
- Cadimi oxit CdO là chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao (1813oC), có thể thăng hoa không phân hủy khi đun nóng.
- Không tan trong n−ớc và dung dịch kiềm, tan trong axit và kiềm nóng chảy.
- Đồng hiđroxit Cu(OH)2 có tính l−ỡng tính khi tác dụng với dung dịch kiềm đặc 40%, đun nóng.
- Không tan trong n−ớc nh−ng dễ tan trong dung dịch axit và dung dịch NH3.
- Chì hiđroxit Pb(OH)2 là chất l−ỡng tính vừa tan trong dung dịch axit, vừa tan trong dung dịch kiềm.
- Luận văn Thạc sĩ khoa học Công nghệ thực phẩm Nguyễn Quang Tuyển- ĐHBK 1.3.2.3.
- Tan trong dung dịch axit, dung dịch NH3 và kiềm nóng chảy, không tan trong dung dịch kiềm.
- Dễ tan trong n−ớc, có màu xanh lam, bị thủy phân.
- Ngoài ra: CuCl2 dễ tan trong n−ớc, r−ợu, ete, axeton.
- Tạo với clorua kim loại kiềm và amoni phức dạng M(CuCl3) và M2(CuCl4).
- Các dung dịch Cu2+ có màu xanh lam của ion hiđrat hóa [Cu(H2O)4]2+.
- Dung dịch CuSO4 tác dụng với sunfat kim loại kiềm hay amoni tạo muối kép: M2SO4.CuSO4.6H2O.
- Cu(CH3COO)2 khan ở dạng tinh thể màu lục, dễ tan trong n−ớc.
- Muối chì PbX2 (X: Cl, Br, I) là những chất rắn không màu trừ PbI2 màu vàng, ít tan trong n−ớc lạnh tan nhiều hơn trong n−ớc nóng.
- Tác dụng với halogenua kim loại kiềm để tạo phức tan: M2[PbX4].
- Tan nhiều trong n−ớc, không tan trong HNO3 đặc, không kết tinh hoàn toàn trong n−ớc.
- PbSO4ở dạng tinh thể màu trắng, khó tan trong n−ớc và các dung dịch axit .
- Luận văn Thạc sĩ khoa học Công nghệ thực phẩm Nguyễn Quang Tuyển- ĐHBK PbS ở dạng tinh thể màu đen, không tan trong n−ớc và trong các axit loãng.
- Muối cadimi Muối của cadimi với halogen dễ tan trong n−ớc.
- CdSO4, CdCO3 là chất kết tủa màu trắng ít tan trong n−ớc.
- Dễ bị hòa tan trong dung dịch axit.
- Đồng Là kim loại quan trọng đối với công nghiệp và kỹ thuật.
- Luận văn Thạc sĩ khoa học Công nghệ thực phẩm Nguyễn Quang Tuyển- ĐHBK 1.4.2.
- Chế độ cung cấp đồng phù hợp và an toàn là gần Luận văn Thạc sĩ khoa học Công nghệ thực phẩm Nguyễn Quang Tuyển- ĐHBK 2mg/ng−ời/ngày.
- Với trẻ em ở độ tuổi bú sữa có thể gây thiếu máu nặng và thiếu bạch cầu, trẻ em mắc bệnh suy nh−ợc nhiệt đới thiếu đồng sẽ làm mất sắc tố ở lông và tóc.
- Nếu thừa đồng có thể dẫn tới mất khả năng đọc hoặc học đánh vần khó ở trẻ em.
- Cũng có thể gây các bệnh di truyền về cơ chế chuyển hóa, bệnh wilson (nh− một bệnh suy thoái não với xơ gan.
- Chì vào cơ thể con ng−ời qua n−ớc uống, không khí và thực phẩm (thức ăn) bị nhiễm chì.
- Nó có thể gây tác dụng ức chế một số enzim quan trọng (nhất là enzim có nhóm hoạt động hiđro) nh− enzim của quá trình tổng hợp máu.
- Tùy mức độ gây độc mà có thể gây ra một số bệnh đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biến mạch máu não, thậm chí có thể gây tử vong.
- Rất cần cho sinh tr−ởng và phát triển nh−ng nếu hàm l−ợng lớn thì sẽ ảnh h−ởng tới sức khỏe con ng−ời, sinh vật và tới chất l−ợng thực phẩm.
- Cadimi có nguồn gốc tự nhiên từ bụi núi lửa, bụi vũ trụ và do cháy rừng...Nguồn nhân tạo là từ công nghiệp luyện kim, mạ, sơn, chất dẻo, lọc dầu ...Thâm nhập vào cơ thể con ng−ời chủ yếu từ con đ−ờng thực phẩm và hô hấp, tích tụ chủ yếu ở thận và x−ơng.
- Cơ chế gây hại của nó là có thể liên kết với protein tạo ra metallotionein (trong thận) khi hàm l−ợng đủ lớn có thể thế chỗ ion Zn2+ trong Luận văn Thạc sĩ khoa học Công nghệ thực phẩm Nguyễn Quang Tuyển- ĐHBK các enzim quan trọng và gây bệnh.
- Theo tiêu chuẩn Việt Nam thì nồng độ cadimi cho phép trong thực phẩm thịt ≤ 0,05 mg/kg.
- Với động vật thân mềm vỏ cứng sống trong n−ớc, sự ô nhiễm bẩn CuSO4 ở hàm l−ợng 10-8 ữ 10-7 g/l sẽ làm giảm hoạt động đóng mở của vỏ từ 10 % ữ 15%, nếu là 10-3 g/l thì chúng có thể bị tê liệt hoặc chết .
- Với thực vật nhiễm độc đồng có thể gây bệnh xoăn lá, cằn cỗi giảm sự sinh tr−ởng.
- N−ớc thải chứa đồng ở dạng hợp chất khó tan có thể tích tụ lắng xuống bùn hoặc tham gia vào chuỗi thức ăn và có thể xâm nhập vào cơ thể con ng−ời thông qua rong tảo, cỏ, rau, tôm, cua, cá, thịt gia súc, gia cầm.
- và gây độc ở các mức độ khác nhau, chúng ta có thể đọc thêm ở mục (V.1).
- Ta có thể biết thêm là nếu hàm l−ợng chì trong máu khoảng 0,3 (mg/l) thì sẽ gây cản trở quá trình sử dụng oxi để oxi hóa glucozo tạo năng l−ợng sống.
- ở nồng độ cao hơn (lớn hơn 0,8 mg) có thể gây bệnh thiếu máu, còn từ 0,5 ữ 0,8 mg gây rối loạn chức năng thận, có thể phá hủy não.
- Sự phát thải cadimi có thể từ các ngành công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt và đ−ợc tích tụ trong đất, n−ớc, bùn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt