« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn điện dân dụng tại trường Trung cấp nghề số 18


Tóm tắt Xem thử

- Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Sư phạm kỹ thuật và Viện Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và làm luận văn.
- …14 1.1 Các khái niệm cơ bản về quá trình đào tạo nghề.
- 14 1.1.1 Quá trình đào tạo.
- Đặc điểm của quá trình đào tạo(QTĐT.
- Các loại hình đào tạo.
- Các yếu tố liên quan trực tiếp đến nội dung đào tạo.
- 20 1.2.4 Quá trình dạy học thực hành.
- 21 1.2.5 Các phương pháp dạy học thực hành.
- 24 1.3 Chất lượng dạy nghề.
- 26 1.3.1 Khái niệm chất lượng.
- 26 1.3.2 Chất lượng giáo dục đào tạo.
- 27 1.3.3 Chất lượng dạy nghề.
- Ý nghĩa của chất lượng.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo.
- 30 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dạy học thực hành.
- 31 1.4.1 Chất lượng đầu vào học sinh.
- Hoạt động đào tạo của Nhà trường.
- Kết qủa tuyển sinh, đào tạo trong các năm qua (báo cáo tình hình hoạt động của nhà trường mới nhất – Trường trung cấp nghề số 18.
- 45 2.2 Tổng quan về dạy thực hành môn điện dân dụng.
- 45 2.2.2 Mục tiêu đào tạo nghề điện dân dụng.
- 46 2.2.3 Nội dung chương trình đào tạo.
- 48 2.2.4 Thời gian đào tạo.
- 51 2.3 Thực trạng dạy thực hành môn điện dân dụng cho hệ đào tạo nghề.
- 52 2.3.1 Nội dung dạy thực hành môn điện dân dụng.
- 52 2.3.2 Tổ chức đào tạo dạy thực hành hiện nay.
- 62 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THỰC HÀNH MÔN ĐIỆN DÂN DỤNG.
- Định hướng công tác đào tạo nghề điện dân dụng.
- Mục tiêu dạy học thực hành điện dân dụng tại trường trung cấp nghề số18.
- Nhiệm vụ cơ bản của dạy học thực hành điện dân dụng.
- Các giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy thực hành môn điện dân dụng.
- 83 3.3.7 Nâng cao chất lượng của học sinh.
- Hà Nội , ngày 27 tháng 09 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thắm 7 QUI ƯỚC VIẾT TẮT CÁC THUẬT NGỮ TT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ VIẾT TẮT 1 QTĐT Quá trình đào tạo 2 HS Học sinh 3 ĐVHT Đơn vị học trình 4 QT Quá trình 5 QTSX Quá trình sản xuất 6 TH/BT Thực hành/ bài tập 7 KĐB Không đồng bộ 8 VHMCT Vận hành máy công trình 9 THCN Trung cấp chuyên nghiệp 10 GV Giáo viên 8 MỞ ĐẦU 1.
- Xuất phát từ định hướng cơ bản về mục tiêu giáo dục đào tạo.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng những đòi hỏi mới này trở thành quốc sách hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới.
- Giáo dục và đào tạo cung cấp nguồn nhân lực và nhân tài cho sự phát triển khoa học và công nghệ, cho sự hình thành và phát triển của xã hội thông tin và tạo nguồn trí lực cho nền kinh tế tri thức và sự phát triển khoa học - công nghệ cũng tạo ra phương tiện mới giúp cho quá trình giáo dục hiệu quả hơn.
- Ở nước ta việc phát triển nguồn nhân lực cao đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là một chiến lược quốc gia trong toàn bộ chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo.
- Đầu tư cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo tăng lên đáng kể.
- Năm 2005, chi cho giáo dục và đào tạo chiếm khoảng 18% tổng chi ngân sách nhà nước ngoài ra chúng ta đã huy động được nhiều nguồn vốn khác để phát triển giáo dục như thông qua việc phát hành công trái giáo dục, đóng góp của dân cư, của doanh nghiệp, vốn từ bên ngoài.
- Chất lượng dạy nghề có chuyển biến tích cực.
- Nhân lực được đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp dù đã có những chuyển đổi để thích nghi với nền kinh tế thị trường song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động, chưa gắn với việc làm.
- So với các nước, sản phẩm đào tạo - nguồn nhân lực - ở Việt Nam chất lượng còn hạn chế, thiếu tính cạnh tranh do năng lực hoạt động, năng lực chia sẻ và năng lực hòa nhập kém dù người Việt Nam không thiếu sự thông minh và cần cù.
- Quá trình tăng cường hợp tác khu vực ASEAN và các nước trên thế giới đã và đang đặt ra những yêu cầu mới không chỉ về kinh tế mà cả về giáo dục đặc biệt là về đào tạo nguồn 10 nhân lực theo các chuẩn mực đào tạo khu vực và quốc tế.
- Đồng thời, những tiến bộ khoa học - công nghệ và những đổi mới về tổ chức, quản lý sản xuất - dịch vụ trong tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội cũng đặt ra những yêu cầu mới về cơ cấu và chất lượng đào tạo nhân lực nói chung và đào tạo nghề nghiệp nói riêng.
- Với những cơ hội và thách thức đó đại hội Đảng X đã đề ra định hướng cho giáo dục và đào tạo nói chung và dạy nghề nói riêng: “Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo được chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới, khắc phục cách đổi mới chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ.
- Xây dựng nền giáo dục của dân, do dân và vì dân, bảo đảm công bằng về cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập và học tập suốt đời.” “Mở rộng quy mô dạy nghề và trung học chuyên nghiệp, bảo đảm tốc độ tăng nhanh hơn đào tạo đại học, cao đẳng.
- Phát triển rộng khắp và nâng cao chất lượng các trung tâm giáo dục cộng đồng.
- Tích cực triển khai hình thức giáo dục từ xa.” “Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và đào tạo.
- Có lộ trình cụ thể cho việc chuyển một số cơ sở giáo dục, đào tạo công lập sang dân lập, tư thục, xoá bỏ hệ bán công.
- Từ những lý do trên, được sự đồng ý của thầy giáo TS Nguyễn Đắc Trung, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn Điện dân dụng tại trường trung cấp nghề số 18.
- Mục đích nghiên cứu nhằm tìm ra được các giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng dạy thực hành môn Điện dân dụng tại trường Trung cấp nghề số 18.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn: một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn Điện dân dụng tại trường trung cấp nghề số 18 trong thời gian tới.
- 4.1 Cơ sở lí luận của việc đào tạo nghề.
- 4.2 Khảo sát thực trạng dạy thực hành môn Điện dân dụng tại trường trung cấp nghề số 18.
- 4.3 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn Điện dân dụng.
- PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy thực hành môn Điện dân dụng tại trường Trung cấp nghề số 18- Bộ Quốc Phòng.
- GIẢ THIẾT KHOA HỌC Dựa trên cơ sở lý luận đào tạo nghề, yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học thực hành và kết quả của việc đánh giá thực trạng dạy thực hành môn điện dân dụng tại trường Trung cấp nghề số 18- Bộ Quốc Phòng, tác giả đề xuất các giải pháp cần thực hiện để nâng cao chất lượng dạy thực hành môn điện dân dụng tại trường Trung cấp nghề số 18- Bộ Quốc Phòng.
- Nếu các giải pháp này đúng và được chấp 13 nhận để thực hiện thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề số 18- Bộ Quốc Phòng.
- Chương 1: Cơ sở lí luận của việc đào tạo nghề.
- Chương 2: Khảo sát thực trạng dạy thực hành môn Điện dân dụng tại trường trung cấp nghề số 18.
- Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn Điện dân dụng.
- 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Các khái niệm cơ bản về quá trình đào tạo nghề.
- 1.1.1 Quá trình đào tạo.
- Đào tạo Có rất nhiều cách hiểu về đào tạo, ví dụ.
- Theo Wiki Việt Nam thì đào tạo là đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định trong xã hội.
- Khái niệm đào tạo thường có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục.
- Thường đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, khi con người đạt đến một độ tuổi nhất định, có một trình độ nhất định.
- Có nhiều dạng đào tạo như: đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo.
- Theo Wiki Đức thì đào tạo là truyền đạt khả năng và kiến thức đến người được đào tạo thông qua một cơ sở đào tạo.
- Vậy khái niệm tổng quát nhất về đào tạo là: Đào tạo là quá trình biến đổi con người từ đầu vào với phẩm chất và năng lực nhất định tới đầu ra có phẩm chất và năng lực cao hơn nhằm đáp ứng một yêu cầu cụ thể về phân công lao động của xã hội.
- Đào tạo là quá trình vận dụng những qui luật khách quan tác động vào con người nhằm hình thành nhân cách (tri thức, kĩ năng và ứng xử) để họ có thể đảm nhận được sự phân công lao động cụ thể của xã hội.
- Đào tạo nghề: Đào tạo nghề có khác gì so với đào tạo thông thường? Đào tạo nghề là một phần nhỏ trong đào tạo nói chung.
- Nhưng đào tạo nghề có các đặc điểm sau.
- Đào tạo nghề theo đuổi những mục đích có tính chất thực tiễn.
- Ví dụ: đào tạo nghề cắt gọt, đào tạo nghề điện, v.v.
- 15 - Về mục đích sư phạm của đào tạo nghề là ít đặt nặng về sự thể hiện (biểu lộ, mở rộng) cá nhân mà đặt nặng về việc truyền đạt (cung cấp) những kỹ năng có thể sử dụng được, mà những kỹ năng đó dùng trực tiếp cho công việc sau này.
- Đặc điểm của quá trình đào tạo(QTĐT).
- Quá trình đào tạo có những đặc điểm sau.
- Về đức là đào tạo cách ứng xử ý thức công dân, trách nhiệm với cộng đồng, lòng yêu nghề.
- Về tài là đào tạo tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp cho con người.
- QTĐT còn đảm nhận sự phân công lao động của xã hội đó chính là đào tạo nhân lực.
- Có rất nhiều loại hình đào tạo, tuỳ theo từng mục tiêu yêu cầu cụ thể mà chúng ta có thể chia thành các loại hình đào tạo sau: a.Theo mục tiêu đào tạo.
- Theo mục tiêu đào tạo có thể chia ra các loại hình đạo tạo sau.
- Đào tạo công nhân (hiện tại gọi là Đào tạo nghề.
- Đào tạo đại học (cũng là Đào tạo nghề).
- Theo cấp độ yêu cầu của đầu ra có thể chia ra các loại hình đào tạo sau.
- Đào tạo công nhân (nghề) có các cấp độ.
- Đào tạo cán bộ kĩ thuật và cán bộ nghiệp vụ có các cấp độ: 16 + Trung cấp.
- Theo loại hình đào tạo.
- Theo loại hình đào tạo có thể chia ra thành các loại hình đạo tạo sau.
- Đào tạo chính qui.
- Đào tạo chuyên tu.
- Đào tạo tại chức.
- Đào tạo từ xa qua mạng.
- Tự đào tạo (học suốt đời) sau khi kết thúc một QTĐT nào đó để.
- Giải quyết mâu thuẫn giữa QTSX luôn linh hoạt, năng động với sự trì trệ của Giáo dục- Đào tạo (Nhấn mạnh tầm quan trọng của QT tự đào tạo, tự đào tạo phải xuất phát từ yêu cầu của công việc, vai trò của môi trường làm việc đối với tự đào tạo, ví dụ nghề bác sĩ).
- Theo hình thái đào tạo.
- Theo hình thái đào tạo có thể chia ra thành các loại hình đào tạo sau.
- Đào tạo rộng (ngành rộng, đa năng) có đặc điểm sau.
- Đào tạo hẹp (ngành hẹp, chuyên sâu) có ưu, nhược điểm sau.
- Nhược điểm: Cần thời gian và kinh phí đào tạo cao (ví dụ: Bác sĩ chuyên khoa tim mạch, sản, ngoại…).

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt