« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu, thiết kế bài giảng điện tử môn công nghệ hàn TIG-MIG-MAG cho các trường cao đẳng kỹ thuật


Tóm tắt Xem thử

- 1 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường ĐHBK Hà nội .
- Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến thầy hướng dẫn TS.Trương Hoành Sơn người đã tận tình giúp đỡ trong suốt thời gian nghiên cứu.
- Tuy có nhiều cố gắng song do khả năng và kinh nghiệm nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên luận văn còn nhiều thiếu sót do vậy rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy , cô và đồng nghiệp.
- Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội , tháng 04 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thế Nguyên BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THẾ NGUYÊN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN CÔNG NGHỆ HÀN TIG-MIG/MAG CHO CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT Chuyên ngành : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- TRƯƠNG HOÀNH SƠN Hà Nội - 2011 2LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những gì tôi viết trong luận văn này là do sự tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân.
- Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác nếu có trong luận văn này đều được trích dẫn cụ thể .
- Mục đích nghiên cứu 9 3.
- Đối tượng và khách thể nghiên cứu 9 3.1.
- Đối tượng nghiên cứu 9 3.2.
- Kháh thể nghiên cứu 9 4.
- Nhiệm vụ nghiên cứu 9 7.
- Phương pháp nghiên cứu 9 8.
- Cấu trúc luận văn 10 Chương I : Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế BGĐT môn công nghệ hàn TIG- MIG/MAG cho các Trường Cao đẳng kỹ thuật .
- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 11 1.2.
- Một số khái niệm về công nghệ dạy học hiện đại 14 1.2.1 Công nghệ dạy học 14 1.2.2 Bản chất và đặc điểm của công nghệ dạy học hiện đại 14 1.2.3 Những ưu, nhược điểm của công nghệ dạy học hiện đại 16 1.2.4 Bài giảng theo công nghệ dạy học hiện đại 16 1.2.5 Xu hướng phát triển của công nghệ dạy học hiện đại 18 1.3.
- Phương tiện dạy học Sử dụng đa phương tiện vào dạy học.
- Thực trạng về việc thiết kế BGĐT môn công nghệ hàn TIG/MIG/MAG cho các trường CĐKT được thực nghiệm tại trường ĐHCN Việt hung.
- 31 Chương II : Nghiên cứu thiết kế BGĐT môn công nghệ hàn TIG-MIG/MAG cho các trường CĐKT.
- Tổng quan về công nghệ hàn TIG-MIG/MAG 42 2.1.1 Vị trí của môn học 42 2.1.2.
- Đặc điểm của môn học và những phương pháp giảng dạy môn công nghệ hàn 49 2.1.5.
- Lựa chọn phần mềm thiết kế BGĐT môn học công nghệ hàn TIG-MIG/MAG 50 2.3.
- Điều kiện sử dụng có hiệu quả BGĐT giảng dạy công nghệ hàn TIG-MIG/MAG 58 2.4.
- Nghiên cứu thiết kế BGĐT giảng dạy môn công nghệ hàn TIG-MIG/MAG 60 2.4.1.
- Đánh giá của đồng nghiệp 81 Kết luận và kiến nghị 82 Tài liệu tham khảo 84 6MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BGĐT : Bài giảng điện tử CNTT : Công nghệ thông tin GD-ĐT : Giáo dục đào tạo CNTT-TT : Công nghệ thông tin truyền thông GV : Giáo viên HS : học sinh HS-SV : học sinh sinh viên PPDH : phương pháp dạy học PTDH : phương tiện dạy học ĐHCĐ : đại học cao đẳng QTDH : Quá trình dạy học KHCN : Khoa học công nghệ CNH : Công nghiệp hóa MTĐT : Máy tính điện tử ĐPT: đa phương tiện KT-XH : Kinh tế xã hội CN-DHHĐ : Công nghệ dạy học hiện đại ĐVHT: đơn vị học trình CĐN: Cao đẳng nghề PPDHTT: Phương pháp dạy học truyền thống 7MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài.
- Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay, giáo dục được coi là nhân tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội và nghiên cứu khoa học công nghệ.
- Ở trên thế giới các nước đã và đang phát triển đều coi giáo dục và đào tạo là nhân tố quyết định đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.
- Thông qua giáo dục người học hình thành những ý thức, kỹ năng, kỹ sảo và tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới.
- Trong hoàn cảnh như vậy đổi mới giáo dục là mục tiêu hàng đầu của nước ta để cùng hòa nhập với các nước đã và đang phát triển.
- Cùng với vấn đề cần đổi mới phương pháp dạy học và công nghệ dạy học ứng dụng CNTT vào giảng dạy, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo là một vấn đề cấp thiết trong hoàn cảnh hiện nay.
- đặc biệt coi trọng trang thiết bị giảng dạy chuyên ngành đối với các môn học ở trình độ cao phù hợp với nhu cầu xã hội và giảng dạy nhờ vào công nghệ mới về CNTT và truyền thông”.
- Đó cũng là một cơ hội để phát triển và hội nhập cùng với các nước đã và đang phát triển nó cũng là một thách thức đối với nền giáo dục của nước ta .
- Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 của chính phủ nhận định.
- Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng đều phải ứng dụng CNTT để phát triển”.
- Trường cao đẳng công nghiệp Việt hung ( nay là Đại học công nghiệp Việt hung ) từ nhiều năm nay, đã luôn luôn khuyến khích ứng dụng CNTT những phương pháp dạy học, công nghệ dạy học mới đưa vào giảng dạy, để bảo đảm phù hợp với sự phát triển của xã hội.
- với đặc thù Trường đào tạo nhiều ngành, nghề có nhiều môn học có những hình phức tạp cho nên luôn phải bổ xung kiến thức và cập nhật những công nghệ dạy học mới kết hợp với ứng dụng CNTT vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho đội ngũ GV và SV trong Trường.
- Việc sử dụng BGĐT trong dạy học môn công nghệ Hàn.
- Kết hợp với việc sử dụng các phần mềm đồ họa như autocard, solidworks, multimedia… để xây dựng mô hình cấu tạo và nguyên lý hoạt động, mô phỏng các quá trình thực hiện các bước công nghệ … giúp cho người học nhớ lâu hơn, dễ hiểu, dễ tưởng tượng, tiết kiệm chi phí cho việc chế tạo các mô hình học cụ.
- qua đó giáo viên cũng giảm bớt được thời gian truyền đạt lý thuyết mà tăng thời gian cùng sinh viên nghiên cứu và làm những bài tập lớn.
- NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN CÔNG NGHỆ HÀN TIG-MIG/MAG CHO CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT”.
- Mục đích nghiên cứu.
- Ứng dụng và khai thác phần mềm CNTT để xây dựng BGĐT cho môn công nghệ hàn nhằm đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng dạy và học.
- Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- BGĐT môn học công nghệ hàn.
- khách thể nghiên cứu.
- Chương trình môn học môn học công nghệ hàn.
- Giới hạn đề tài Do thời gian hạn chế, cơ sở vật chất và thiết bị máy móc của các trường không đồng đều, nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu xây dựng BGĐT giảng dạy phần kiến thức lý thuyết của môn học công nghệ hàn TIG-MIG/MAG được thực nghiệm tại trường CĐCN Việt Hung ( nay là trường ĐHCN Việt Hung ) 5.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Nếu sử dụng BGĐT giảng dạy môn học công nghệ hàn, theo quan điểm dạy học hiện đại thì đáp ứng được các yêu cầu về sư phạm, bởi vì giúp cho người học được trực quan thực tế nên tư duy nhanh hơn, giáo viên được hỗ trợ của máy tính thì phát huy tính tích cực góp phần nâng cao chất lượng dạy học .
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Một số nhiệm vụ được đề ra trong quá trình nghiên cứu đề tài.
- Xây dựng BGĐT để giảng dạy phần lý thuyết.
- Nội dung môn của môn học công nghệ hàn TIG-MIG/MAG.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Tìm hiểu thực trạng về việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn công nghệ hàn đặc biệt ở trường ĐHCN Việt Hung.
- 10 - Tham khảo ý kiến của các chuyên gia hàn trong khí bảo vệ, CNTT và những đồng nghiệp về phương pháp giảng dạy môn công nghệ hàn, cách xây dựng BGĐT.
- Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế BGĐT môn học công nghệ Hàn TIG/MIG/MAG trong các Trường Cao đẳng kỹ thuật.
- thực nghiệm tại Trường ĐHCN Việt Hung ) Chương II: Nghiên cứu thiết kế BGĐT giảng dạy môn công nghệ hàn TIG-MIG/MAG cho các trường CĐKT.
- 11CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BGĐT MÔN HỌC CÔNG NGHỆ HÀN TIG-MIG/MAG TRONG CÁC TRƯỜNG CĐKT ( Thực nghiệm tại Trường ĐHCN Việt Hung.
- I.1.Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu.
- Những năm gần đây, nền công nghiệp của nước ta đang phát triển rất mạnh đã đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực công nghệ chế tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng, đóng tàu, ô tô.
- Trong đó với sự phát triển không ngừng và luôn tiếp cận những phương pháp hàn mới, ngành công nghệ hàn đã đóng vai trò rất quan trọng góp phần cho sự thành công của nền công nghiệp nước nhà.
- Cùng với sự phát triển đó, ngành CNTT-TT,Internet, công nghệ truyền thông đa phương tiện cũng phát triển một cách nhanh chóng mang lại nhiều ứng dụng trong đời sống như: trao đổi thông tin qua mạng internet, thư điện tử, giáo dục điện tử, thư viện điện tử… thành tựu của ngành CNTT-TT đã làm thay đổi hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội đặc biệt ngành điện tử, viễn thông, quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp, phương pháp dạy học hiện đại … Tại hội nghị quốc tế về giáo dục đại học thế kỷ 21 “ tầm nhìn và hành động” tại Pari diễn ra từ ngày do UNESCO tổ chức đưa ra ba mô hình giáo dục.
- Công nghệ đa phương tiện cho phép tích hợp nhiều dạng dữ liệu như văn bản, biểu đồ, đồ thị, âm thanh, hình ảnh, video… vào bài giảng nhằm giúp học sinh tiếp thu bài học qua nhiều kênh thông tin khác nhau.
- Vai trò của CNTT-TT tạo ra môi trường dạy học mới cũng đã được các tác giả như: Quách Tuấn Ngọc, Đào Thái Lai (15) khẳng định.
- CNTT-TT góp phần đổi mới việc dạy học.
- Cung cấp cho giáo viên nhiều phương tiện dạy học mới như MTĐT, máy chiếu đa năng, bảng điện tử … CNTT-TT làm cho quá trình dạy học thêm phong phú không bị dàng buộc bởi không gian và thời gian.
- Việc ứng dụng CNTT- TT vào giảng dạy được một số chuyên gia: Quách Tuấn Ngọc, Đào Thái Lai (15), Michelle Silinger (33), Nguyễn Huy Tú (28), Haji Razali Bin Ahmad (32) khẳng định: “CNTT-TT đã tạo ra một môi trường tương tác để người học hoạt động và thích nghi trong môi trường đó và như vậy CNTT-TT tạo điều kiện cho người học độc lập với mức độ cao và hỗ trợ cho người học vươn lên trong quá trình học tập.” CNTT-TT tạo ra các mô hình dạy học mới.
- Dạy học có sự trợ giúp của máy tính ( Computer Based Training –CBT.
- Dạy học trên nền website ( web based Training – WBT.
- Dạy học qua mạng ( Online Learning Training – OLT.
- Dạy học từ xa ( Distance learning.
- Sử dụng CNTT- TT tạo ra môi trường ảo để dạy học ( E-leaming.
- Sử dụng các thiết bị ( phần cứng ) với vai trò là phương tiện, công cụ dạy học như: MTĐT ( Pcs- personal Computers.
- khai thác thông tin trên các CD-ROM và internet… Như vậy việc ứng dụng CNTT-TT vào giảng dạy đã đạt được kết quả sau.
- Nghiên cứu và khai thác các phần mềm dạy học trên thế giới * Thiết kế và xây dựng các phần mềm dạy học cho các nội dung cụ thể * Tổ chức dạy học với sự hỗ trợ của MTĐT Thử nghiệm khai thác mạng, internet để dạy học từ xa.
- Mặt khác việc đổi mới PPDH chỉ dành cho các đợt thao giảng, hội giảng, đội ngũ GV sử dụng thành thạo và kết hợp các phần mềm dạy học để thiết kế và xây dựng BGĐT không nhiều.Nếu có chỉ mang tính chất tự làm báo cáo hoặc minh họa cho giờ giảng của mình.
- Đối với BGĐT công nghệ hàn TIG-MIG/MAG.
- Cho nên việc ứng dụng CNTT để xây dựng BGĐT gặp nhiều khó khăn trong việc minh họa, hiện nay việc giảng dạy môn học công nghệ hàn đã có nhiều thay đổi về nội dung và phương pháp nhưng vẫn chưa tạo ra hứng thú để kích 14thích tính tích cực của người học trong quá trình học tập.
- Vì vậy việc chọn đề tài: “Nghiên cứu thiết kế bài giảng điện tử giảng dạy công nghệ hàn TIG-MIG/MAG cho các trường CĐKT.
- với mong muốn đóng góp một phần cho việc đổi mới phương pháp dạy học môn công nghệ hàn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.
- Một số khái niệm về công nghệ dạy học.
- Công nghệ dạy học.
- Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về công nghệ dạy học.
- Công nghệ đào tạo là quá trình sử dụng vào giáo dục và dạy học các phương tiện kỹ thuật và các phương tiện hỗ trợ, nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh”.
- Công nghệ dạy học là một hệ thống phương tiện, phương pháp và kỹ năng tác động vào con người, hình thành một nhân cách xác định”.
- Công nghệ dạy học là quá trình sử dụng những thành tựu khoa học – kỹ thuật, công nghệ vào quá trình dạy học, nhằm thực hiện mục đích dạy học với hiệu quả kinh tế cao”.
- {12} Công nghệ dạy học có thể được xem như một quá trình nghệ thuật nhằm tạo ra những sản phẩm cao cấp, có giá trị đó là con người.
- Ngày nay, QTDH không chỉ được hiểu là một quá trình công nghệ mà nó đã phát triển lên một tầm cao mới, đó là công nghệ dạy học hiện đại, ứng dụng những công nghệ và phương tiện, phương pháp mới tác động vào con người nhằm hình thành một nhân cách xác định.
- Bản chất và đặc điểm của công nghệ dạy học hiện đại.
- Bản chất của CN-DHHĐ có thể được mô tả là sự kết hợp của những thành tựu, khoa học công nghệ khác nhau trong việc tổ chức quá trình dạy học, bao gồm: đầu vào, đầu ra, điều kiện phương tiện, nội dung đào tạo, phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá, nhằm đạt được hiệu quả đào tạo với chi phí tối ưu.
- Bản chất của công nghệ dạy học hiện đại.
- Tính hiện đại: Thường xuyên áp dụng, cập nhật vào thực tiễn dạy học những đổi mới về giáo dục một cách có căn cứ khoa học.
- Tổ chức khoa học quá trình dạy học Đầu ra ( mục tiêu ) Hệ thống phương pháp Tiêu chuẩn đánh giá Nội dung đào tạo Điều kiện phương tiện dạy học Đầu vào ( Học sinh ) Đạt mục đích đào tạo với chi phí tối ưu 16- Tính khách quan: Có các tiêu chí đánh giá kết quả học tập rõ ràng, khách quan,kịp thời cả về định lượng và định tính.
- Những ưu nhược điểm của công nghệ dạy học hiện đại.
- Có kỹ năng về tin học để chủ động trong quá trình dạy học như sử lý các tình huống khi phát hiện những sai xót trong khi giảng bài.
- Biết khai thác những phần mềm dạy học mới và ứng dụng vào giảng dạy.
- Người học phải có những học liệu thích hợp, có kiến thức cơ bản về CNTT và luôn phải cập nhật những công nghệ mới.
- Bài giảng theo công nghệ hiện đại.
- Dạy học theo phương pháp truyền thống, người GV phải chuẩn bị giáo án, đề cương, bản vẽ, mô hình , học cụ ( theo bài giảng nhập môn công nghệ dạy học hiện đại của GS.Nguyễn Xuân Lạc như sau: Phần chữ : Giáo viên sáng tác nhờ vào học vấn, kinh nghiệm dạy học của mình, phần còn lại thường được biên soạn theo tài liệu tham khảo như: sách, báo, bài

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt