« Home « Kết quả tìm kiếm

Các giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề điện tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Vinh


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VĂN QUẾ CÁC GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN NGHỀ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ VINH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Vinh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, cũng như làm luận văn tốt nghiệp.
- CHƯƠNG1: NHỮNG CĂN CỨ VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ ĐIỆN 1.1.
- Những vấn đề đặt ra đối với dạy nghề.
- Sơ lược về hệ thống dạy nghề hiện nay.
- 1.1.5 Những quy định và văn bản về đào tạo nghề điện của Chính phủ,Bộ lao đông Thương binh và Xã hội, Bộ Xây dựng.
- Những yêu cầu đói với giáo viên dạy nghề 1.2.1.
- Đòi hỏi người giáo viên dạy nghề trong nền giáo dục hiện đại… 1.2.3.
- Nhiệm vụ của giáo viên trong các trường dạy nghề.
- Yêu cầu đối với giáo viên dạy nghề.
- Quy định tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề Việt Nam 1.3.1 Quy chế về trung cấp chuyên nghiệp.
- Những đặc thù và yêu cầu của giáo viên dạy nghề điện Trang .
- Về mục tiêu đào tạo.
- Đặc thù của giáo viên dạy nghề điện 1.4.3.
- Tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề điện 1.5.
- Những loại hình và đặc điểm công tác bồi dưỡng giáo viên dạy nghề… 1.5.1.
- Đào tạo và đào tạo lại.
- Bồi dưỡng.
- Đào tạo tiếp theo.
- 1.5.4 Đào tạo người trưởng thành.
- Những căn cứ và nguyên tắc tiến hành quá trình bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Thông tư số 30/TT- BLĐTBXH (10/2010) của Bộ lao động và Thương binh Xã hội về"Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề" 1.6.4 Thông tư liên tịch số 27/2010/ TTLT- BGDĐT – BLĐTBXH(10/2010) hướng dẫn đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp nghề,cao đẳng nghề lên trình độ cao đẳng và đại học CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ VINH 2.1.
- Một số nét về sự phát triển của Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Vinh 2.2.
- Thực trạng về đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Về tuyển chọn đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Thực trạng tuổi đời, thâm niên giảng dạy và bằng cấp của đội ngũ giáo viên hiện nay.
- Những nguyên nhân khác ảnh hưởng đến quá trình giảng dạy của đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề điện tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Vinh 2.3.1.
- Công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên dạy nghề.
- Một số vấn đề cần xem xét đổi mới trong công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên dạy nghề điện tại trường trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Vinh trong thời gian tới.
- Tăng cường các điều kiện bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề điện.
- Các nội dung cần bồi dưỡng nâng cao trình độ.
- CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀNGHIỆP VỤ VINH 3.1.
- Quan điểm về bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên dạy nghề.
- Nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm và lòng tự hào của người giáo viên dạy nghề trong sự nghiệp giáo dục đào tạo.
- Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Quản lý ,tổ chức và triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên dạynghề.
- Nâng cao năng lực tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
- 2 Bồi dưỡng về chuyên môn.
- 3 Bồi dưỡng thường xuyên.
- Phụ lục 3: Phiếu điều tra (dành cho giáo viên.
- QUY ƯỚC VIẾT TẮT MỘT SỐ KÝ HIỆU TCCN TCN CNH - HĐH ĐH ĐHCQ ĐHTC GDĐT GV GVDN GVDTHN HS KHKT LĐ - TB - XH THCN KT PPDH BXD Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đại học Đại học chính quy Đại học tại chức Giáo dục đào tạo Giáo viên Giáo viên dạy nghề Giáo viên dạy thực hành nghề Học sinh Khoa học kỹ thuật Lao động - Thương binh - Xã hội Trung học chuyên nghiệp Kỹ thuật Phương pháp dạy học Bộ xây dựng 8Phần mở đầu 1.
- Yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội, trong đó đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, những người trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất với chất lượng cao cho xã hội giữ một vị trí quan trọng.
- Vì vậy nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII khẳng định “ Giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu” [9] giữ vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, nguồn nhân lực được đào tạo với chất lượng cao chính là năng lực cạnh tranh trong tiến trình hội nhập quốc tế và đảm bảo cho sự phát triển bền vững của quốc gia.
- Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên" [23, tr.207].
- Định hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2010 là "tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu và tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo" [4].
- Định hướng này đã được cụ thể hoá trong mục tiêu của Chiến lược phát triển giáo dục với những nội dung chủ yếu là tạo sự chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, ưu tiên chất lượng đào tạo nhân lực, đổi mới mục tiêu, phương pháp, chương trình giáo dục các cấp 9bậc học và trình độ đào tạo.
- Trong quá trình phát triển giáo dục và đào tạo, đội ngũ giáo viên giữ vị trí vô cùng quan trọng, đây là lực lượng quyết định sự phát triển của sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
- Chính vì vậy việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên phù hợp với xã hội, đảm bảo về chất lượng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục - đào tạo nước ta.
- Để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực này, trước mắt chúng ta phải chăm lo xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung và đặc biệt là đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Vinh nói riêng, mà vấn đề tác giả đề cập tới.
- Thời gian qua, đội ngũ này có ưu điểm là: Phần đông họ có tâm huyết với nghề nghiệp, năng lực đáp ứng nhu cầu đào tạo.
- Một số chuyên gia nước ngoài khi tư vấn về giáo dục kỹ thuật và dạy nghề cho Việt Nam đã khuyến nghị: "Các nhà hoạch định chính sách bao giờ cũng nên ưu tiên cho vấn đề cải thiện chất lượng giáo viên và coi đây là vấn đề nổi cộm nhất mà hệ thống đang phải đối đầu"[10].
- Đã có một số đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục về các giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên đại học, cao đẳng và trung cấp nghề nói chung.
- Song đây là vấn đề mới, với một trường đang có xu hướng phát triển mạnh như Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Vinh và mục tiêu chung là phát triển nhà trường 10xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao, trình độ tay nghề, phẩm chất đạo đức, năng động và sáng tạo và làm chủ trên mọi lĩnh vực.
- Vì vậy việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đào tạo thực hành nghề là nhu cầu tất yếu khách quan và cấp thiết.
- Do vậy tôi đã chọn đề tài: “Các giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên nghề điện tại trường trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Vinh” 1.2.
- Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bồi dưỡng giáo viên là một vấn đề quan trọng đối với chất lượng giáo dục và đào tạo đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu.
- Ở Việt Nam năm 1987, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã đề ra chương trình cho ngành Trung học chuyên nghiệp - dạy nghề: "Xây dựng đội ngũ giáo viên" chương trình này chú trọng tổ chức bồi dưỡng chủ yếu về mặt sư phạm kỹ thuật.
- Năm 1991, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục đã nghiên cứu đề tài: "Mô hình bồi dưỡng giáo viên dạy nghề", đề tài mới tập trung điều tra thực trạng mà chưa đề cập sâu về cơ sở lý luận của công tác bồi dưỡng.
- Năm 1993, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã xây dựng bồi dưỡng hè cho giáo viên dạy nghề.
- Ngoài ra có một số công trình nghiên cứu khác như: Đề tài KX 07 - 14 do GS-TS Nguyễn Minh Đường chủ trì, nói về vấn đề bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới.
- Trong đó đề cập hai vấn đề chủ yếu là cán bộ quản lý và giáo viên.
- Đề tài B Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán bộ giảng dạy Đại học, Cao đẳng và giáo viên dạy nghề" do Phạm Thành Nghị làm chủ nhiệm [11] Hội thảo Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên dạy nghề do Tổng cục Dạy nghề tổ chức tại Hà Nội tháng 3/1999.
- Hội thảo đã tập trung nêu các biện pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp dạy nghề nói chung.
- Đề tài B99-52-36 "Xây dựng mô hình đào tạo giáo viên kỹ thuật có trình độ đại học cho các trường trung học chuyên nghiệp - dạy nghề" do PGS - TS Nguyễn Đức Trí làm chủ nhiệm [18].
- 11 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trong nhà trường và sự đòi hỏi của thị trường lao động, nhìn chung các đề tài nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu về đội ngũ giáo viên nói chung, song với mong muốn sẽ góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển nhà trường, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề của Trường trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Vinh.
- Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ công cuộc Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước.
- được sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn, tác giả đã chọn đề tài: “Các giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên nghề điện tại trường trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Vinh”làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
- Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề điện công nghiệp tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Vinh.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Khảo sát đánh giá thực trạng của đội ngũ giáo viên kỹ thuật Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Vinh trong những năm qua.
- Đề xuất các giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề qua khảo sát.
- Đối tượng nghiên cứu Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề điện tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Vinh 5.
- Phương pháp nghiên cứu 12- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo các tài liệu lý luận khoa học, tạp chí, sách báo kỹ yếu hội thảo , các văn bản của bộ lao động và thương binh xã hội về đào tạo nghề điện.
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo các ý kiến của các nhà quản lý, các chuyên gia về giáo dục đào tạo - Phương pháp phân tích, tổng hợp và thống kê các số liệu.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề điện tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Vinh 7.
- Giả thiết khoa học Dựa trên cơ sở lý luận giáo viên dạy nghề, yêu cầu nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên và kết quả của việc đánh giá thực trạng trình độ của đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề điện tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Vinh, tác giả đề xuất các giải pháp cần thực hiện để nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên.
- Nếu các giải pháp này đúng và được chấp nhận để thực hiện thì sẽ nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy thực hành, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Vinh 8.
- 13CHƯƠNG I NHỮNG CĂN CỨ VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 1.1.
- 1.1.1 Sơ lược về hệ thống dạy nghề ở Việt Nam Hệ thống dạy nghề việt nam chính thức ra đời vào năm 1960 với tên: "Tổng cục đào tạo công nhân kỹ thuật" do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý, đến năm 1978 tách ra khỏi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, đổi tên thành “Tổng cục dạy nghề” và trực thuộc Chính phủ.
- Năm 1978 Tổng cục dạy nghề sát nhập vào Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề.
- Năm 1998 Tổng cục dạy nghề được tái lập nhưng trực thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Trong quá trình ra đời và phát triển hệ thống dạy nghề ở Việt Nam có những bước thăng trầm rất khác nhau.
- Thời kỳ được đánh giá cao nhất chính là giai đoạn hệ thống dạy nghề chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng cục dạy nghề thuộc Chính phủ.
- Trước khi hệ thống dạy nghề được giao cho Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề quản lý có tất cả 296 trường nhưng cho đến khi giao lại cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý năm (1998) thì hệ thống dạy nghề chỉ còn lại 192 trường (theo báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch đào tạo nghề và kế hoạch đào tạo nghề của Tổng cục dạy nghề) Theo số liệu thống kê của Tổng cục dạy nghề hiện nay số trường công lập cả nước có 175 trường, trong đó có.
- 73 trường trực thuộc địa phương Cả nước 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhưng chỉ có 43 tỉnh, thành phố có trường dạy nghề, còn 20 tỉnh, thành phố vẫn chưa có trường dạy nghề (trong đó có 10 tỉnh hoàn toàn không có trường dạy nghề cả công lập lẫn dân lập).
- Trong tổng số 175 trường dạy nghề công lập thì có đến 29 trường mới có quyết định thành 14lập từ năm 1998 đến nay.
- Như vậy đến nay cũng chỉ có 147 trường dạy nghề thực sự hoạt động.
- Ngoài ra cả nước có 173 trường Trung học chuyên nghiệp có tham gia đào tạo nghề, 148 Trung tâm dạy nghề, 147 Trung tâm xúc tiến việc làm và dịch vụ việc làm có tổ chức dạy nghề (theo dự thảo chiến lược đào tạo nghề, Tổng cục dạy nghề).
- Mạng lưới trường nghề ngoài công lập: Hiện nay có 7 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trường dạy nghề ngoài công lập với tổng số 70 trường được phân bố như sau.
- Hà Nội: 8 trường - Bình Dương: 3 trường - Đà Nẵng: 1 trường - Bình phước: 1 trường - Bắc Giang: 1 trường Hầu hết các trường dạy nghề ngoài công lập thực chất là các trung tâm dạy nghề vì các trường này chỉ đào tạo nghề ngắn hạn.
- Thành phố Hồ Chí Minh có 52 trường thì có 2 trường dạy nghề dân lập, tư thục hiện dạy nghề dài hạn (Theo dự thảo chiến lược đào tạo nghề, Tổng cục dạy nghề).
- Đồng thời đã xác định mục tiêu chung của sự phát triển GD - ĐT là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài.
- Mặc dù các trường dạy nghề đã có bước đầu thích ứng song còn xoay quanh trong công việc tiếp cận có hiệu quả với sự biến động, thể hiện qua các quy luật sau.
- Quy luật giá trị: Nhà trường cần lấy chất lượng đào tạo là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển, đồng thời phải hiểu đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp cho HS là tạo điều kiện cho họ thâm nhập vào thị trường lao động.
- Vì vậy người GVDN phải liên tục phấn đấu để đào tạo ra đội ngũ lao động kỹ thuật với chất lượng cao (tạo ra sản phẩm có giá trị.
- Quy luật cung - cầu: Cần mềm dẻo quá trình đào tạo và thích ứng nhanh, đáp ứng trình độ, số lượng và loại hình lao động theo kịp thời gian mà thị trường yêu cầu.
- Thị trường lao động luôn biến động đòi hỏi sự đa dạng về ngành nghề đào tạo, cơ sở đào tạo phải năng động theo kịp và đón đầu những biến động để có hướng đi đúng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt