« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu thiết kế bài giảng điện tử giảng dạy môn học công nghệ CNC cho các trường cao đẳng và trung cấp nghề


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN THỊ THƯ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ GIẢNG DẠY MÔN HỌC CNC CHO CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP NGHỀ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- TRƯƠNG HOÀNH SƠN Hà Nội – Năm 2011 1 LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là :Trần Thị Thư Sinh ngày Nghề nghiệp : Giáo viên Hiện công tác tại trường Trung cấp Nghề Cơ khí I Hà Nội - Đông Anh – Hà Nội Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi.
- Nội dung trong luận văn hoàn toàn là do sự tìm hiểu, nghiên cứu của bản thân và chưa từng được bảo vệ tại bất kỳ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ nào cũng như chưa được công bố trên bất kỳ phương tiện thông tin đại chúng nào ! Hà nội, tháng 3 năm 2011 Tác giả Trần Thị Thư 2 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu và làm việc khẩn trương, tích cực cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của TS.
- Trương Hoành Sơn, luận văn “ Nghiên cứu thiết kế bài giảng điện tử giảng dạy môn học công nghệ CNC cho các trường cao đẳng và trung cấp nghề” đã hoàn thành kịp tiến độ.
- Viện Đào tạo sau Đại học, Ban chủ nhiệm và các thầy cô khoa Sư phạm kỹ thuật, tập thể các thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Ban giám hiệu và các thầy cô đồng nghiệp trường Trung cấp Nghề Cơ khí I Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn của tác giả.
- Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 3 tháng năm 2011 Tác giả Trần Thị Thư 3 MỤC LỤC TrangTrang phụ bìa Lời cam đoan 1 Lời cảm ơn 2 Mục lục 3 Danh mục các ký hỉệu, các chữ viết tắt 6 Danh mục các bảng 7 Danh mục hình vẽ 8 MỞ ĐẦU 10 Chương 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀO GIẢNG DẠY MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CNC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI 1.1.
- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 14 1.2.
- Phương tiện và vai trò của phương tiện dạy học 15 1.2.1.
- Phương tiện 15 1.2.2.
- Đa phương tiện 15 1.2.3.
- Phương tiện dạy học 16 1.2.3.1.
- Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học 19 1.2.3.
- Vai trò của phương tiện dạy học 20 1.2.4.
- Các yêu cầu đối với phương tiện dạy học 21 1.3.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu thiết kế bài giảng điện tử vào giảng dạy công nghệ CNC trong các trường cao đẳng và trung cấp nghề 21 1.3.1.
- Tổng quan về thiết kế bài giảng điện tử 21 1.3.2.
- Công nghệ dạy học hiện đại và bài giảng điện tử 23 1.3.2.1.
- Công nghệ 23 1.3.2.2.
- Công nghệ dạy học hiện đại .
- Bản chất của công nghệ dạy học hiện đại 23 1.3.2.4.
- Đặc điểm của công nghệ dạy học hiện đại 24 1.3.2.5.
- Tác dụng của công nghệ dạy học 24 1.3.2.6.
- Điểm lưu ý về công nghệ dạy học hiện đại 25 1.4.
- Tiếp cận công nhgệ dạy học hiện đại qua bài giảng điện tử 25 1.4.1.
- Khái niệm bài giảng điện tử 25 1.4.2.
- Một số đặc trưng của bài giảng điện tử 28 1.4.3.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa giáo án điện tử và giáo án truyền thống 28 1.4.4.
- Quy trình thiết kế bài giảng điện tử 28 1.4.5.
- Hiệu quả của sử dụng bài giảng điện tử 33 1.4.6.
- Các tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử 34 1.5.
- Thực trạng dạy môn công nghệ CNC tại Trường Trung cấp Nghề Cơ Khí I HN 35 1.5.1.
- Thực trạng sử dụng bài giảng điện tử môn công nghệ CNC tại Trường Trung cấp Nghề Cơ Khí I HN 37 Chương 2 - NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BGĐT GIẢNG DẠY MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CNC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI 2.1.
- Phân tích chương trình, nội dung môn học 39 2.1.1.
- Vị trí môn học 39 2.1.2.
- Đối tượng nghiên cứu môn học 39 2.1.3.
- Mục tiêu của môn học 39 2.1.4.
- Chương trình, nội dung môn học 40 2.1.5.
- Đặc điểm đặc trưng của môn học và những phương pháp giảng dạy đặc trưng 46 5 2.2.
- Khả năng áp dụng BGĐT giảng dạy môn công nghệ CNC tại trường Trung cấp nghề cơ khí I HN 47 2.3.
- Lựa chọn các chương trình công cụ để thiết kế BGĐT giảng dạy môn công nghệ CNC tại trường Trung cấp nghề cơ khí I HN 47 2.3.1.
- MasterCam 54 2.4 Điều kiện để sử dụng hiệu quả BGĐT giảng dạy môn công nghệ CNC tại trường Trung cấp nghề cơ khí I HN 57 Chương 3 - THIẾT KẾ BGĐT GIẢNG DẠY MÔĐUN 25: “GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN CNC” TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI 3.1.
- Các bước thiết kế xây dựng BGĐT 60 3.1.1.
- Sử dụng các chương trình công cụ để thiết kế 61 3.1.5.
- Thiết kế bài giảng điện tử mô đun 25.
- Gia công trên máy tiện CNC” tại trường Trung cấp Nghề cơ khí I Hà Nội 65 3.3.
- Kết quả thực nghiệm sư phạm 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO 80 6 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CAD: Computer Aided Design - CAM: Computer Aided Manufacturing - CNC: Computer Numerical Control - CNTT: Công nghệ thông tin - CNTT – TT: Công nghệ thông tin – truyền thông - BGĐT: Bài giảng điện tử - GV: Giáo viên - HS: Học sinh - MTĐT: Máy tính điện tử - SGK: Sách giáo khoa - PTDH: Phương tiện dạy học 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mô hình giáo dục Bảng 1.2: Sự khác nhau giữa giáo án tryuền thống và giáo án điện tử Bảng 3.1: Đánh giá hiệu quả sử dụng BGĐT 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ phân loại mô hình Hình 1.2: Các dạng kênh thông tin Hình 1.3: Sơ đồ sự phát triển của các hình thức trao đổi thông tin Hình 1.4: Sơ đồ qui trình thiết kế bài giảng điện tử Hình 2.1: Giao diện của phần mềm MS – Powerpoint Hình 2.2: Giao diện của phần mềm Macromedia Flash MX Hình 2.3: Giao diện của phần mềm Microsoft Frontpage Hình 2.4: Giao diện phần mềm Hot Potatoes Hình 2.5: Giao diện làm việc của máy tính Hình 2.6: Biểu tượng phần mềm MasterCamX2 Hình 2.7: Biểu tượng MasterCamX2 từ thanh Taskbar Hình 2.8: Giao diện màn hình MasterCam Design X2 Hình 2.9: Giao diện màn hình MasterCam Lathe X2 Hình 2.10: Hình ảnh mô phỏng đường chạy dao trong phần mềm MasterCamX2 Hình 3.1: Giao diện cửa sổ Frames pages Hình 3.2: Giao diện trang Web 4 khung Hình 3.3: Cửa sổ Save as trong FrontPage Hình 3.4: Giao diện FrontPage thiết kế các trang khung Hình 3.5: Các bước thiết kế BGĐT Hình 3.6: Trang Web chủ mô đun 25.
- Gia công trên máy tiện CNC” Hình 3.7: Sử dụng danh sách sổ để thể hiện mục lục Hình 3.8: Điều kiện tiên quyết Hình 3.9: Mục tiêu môđun 25 Hình 3.10: Cấu tạo máy tiện CNC 9 Hình 3.11: Hệ trục tọa độ và các quy ước Hình 3.12: Ngôn ngữ lập trình Hình 3.13: Bảng các lệnh G lập trình Hình 3.14: Cấu trúc chương trình gia công trên máy CNC Hình 3.15: Nội dung phần đầu chương trình Hình 3.16: Giao diện liên kết tới file trình diễn Power point Hình 3.17: Đồ họa lệnh G00 Hình 3.18: Giao diện liên kết tới file video mô phỏng trong phần mềm MasterCam.
- Hình 3.19: Giao diện liên kết tới file video gia công trên máy CNC Hình 3.20: Sử dụng Hyperlink để kết nối tới câu hỏi trắc nghiệm của Hot Potatoes Hình 3.21: Tài liệu tham khảo 10 MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày càng nhanh và đã bước sang một giai đoạn mới.
- Tri thức và thông tin trở thành yếu tố hàng đầu và là nguồn tài nguyên vô vùng quý giá.
- Để đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội trong thời kỳ đổi mới khoa học công nghệ giáo dục đào tạo cũng cần có những bước chyển biến không ngừng nhằm cung cấp lực lượng lao động cho xã hội.
- Để hoà nhập được với những bước tiến nhảy vọt trong khoa học - công nghệ đang diễn ra trên quy mô toàn cầu, giáo dục đào tạo ở Việt Nam cũng có những biến đổi sâu sắc.
- Đó là việc đổi mới mục tiêu, nội dung dạy học theo hướng hiện đại hoá.
- Đó là cuộc cách mạng về phương pháp dạy học đang diễn ra theo 3 hướng chính: tích cực hoá, cá biệt hoá và công nghệ hoá nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học nói riêng, giáo dục và đào tạo nói chung.
- Trong những thập niên gần đây, công nghệ dạy học hiện đại đã có những bước phát triển nhảy vọt trên cơ sở CNTT truyền thông, mạng Internet…Hoạt động giảng dạy kết hợp với thông tin đa chiều, đa chức năng (Multimedia.
- các phần mềm trong dạy học hiện đại ra đời là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học.
- Hội thảo Quốc tế về giảng dạy Đại học tại Pari (10/1998) cũng khẳng định.
- …Đặc biệt coi trọng trang bị các thiết bị giảng dạy chuyên 11 ngành đối với các môn học ở trình độ cao phù hợp với nhu cầu xã hội và giảng dạy nhờ vào công nghệ mới về thông tin và truyền thông”.
- Trường Trung cấp Nghề cơ khí I HN trong những năm gần đây đã triển khai đổi mới về nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy trong tất cả các khoa, các ngành nghề đào tạo để phù hợp với xu thế phát triển của xã hội.
- Với đặc thù là trường đào tạo nghề cung cấp đội ngũ lao động cho các khu công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp nhà trường rất quan tâm đến đổi mới phương pháp dạy học.
- Nhà trường đã đầu tư hệ thống máy tính được kết nối Internet, máy chiếu H, máy chiếu đa năng phục vụ giảng dạy.Với các nghề được xem là mũi nhọn của trường như Cơ khí chế tạo, công nghệ Hàn… những năm gần đây trường trang bị thêm nhiều các máy hiện đại công nghệ cao như máy hàn TIG, MIX, MAX, máy Tiện CNC, Máy phay CNC, máy xung, máy cắt dây CNC, máy mài CNC nhằm đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Để bài giảng đạt hiệu quả cao nhà trường khuyến khích các thầy cô thiết kế mô hình giảng dạy, dạy học trên đa phương tiện.
- Sử dụng bài giảng điện tử (BGĐT) trong dạy học mang lại hiệu quả cao cho tất cả các môn học nói chung và các môn học thuộc chuyên ngành cơ khí chế tạo nói riêng.
- Đặc biệt giảng dạy môn công nghệ CNC lại càng đòi hỏi cao ở người học kỹ năng vận hành, lập trình và gia công trên máy thành thạo.
- BGĐT giúp người học dễ dàng trực quan, làm bài giảng thêm sinh động, giảm bớt thời gian giảng dạy và đem lại hiệu quả dạy học cao.
- Nghiên cứu thiết kế bài giảng điện tử giảng dạy môn học công nghệ CNC cho các trường cao đẳng và trung cấp nghề”.
- Mục đích nghiên cứu Áp dụng và khai thác một số phần mềm vào việc xây dựng bài giảng điện tử môn công nghệ CNC từ đó nâng cao chất lượng dạy và học tại trường Trung cấp Nghề cơ khí I HN.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu.
- Nội dung và chương trình dạy môn công nghệ CNC.
- Phương pháp giảng dạy môn công nghệ CNC.
- Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng BGĐT giảng dạy môn công nghệ CNC.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng BGĐT giảng dạy mô đun 25: “Gia công trên máy Tiện CNC” tại trường Trung cấp Nghề cơ khí I HN.
- Khả năng áp dụng BGĐT giảng dạy môn dạy môn công nghệ CNC tại các trường cao đẳng và trung cấp nghề.
- Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu đề tài đặt ra một số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau.
- Tìm hiểu lý thuyết xây dựng bài giảng điện tử.
- Phân tích nội dung, phương pháp giảng dạy môn công nghệ CNC.
- Nghiên cứu khai thác một số phần mềm để xây dựng BGĐT cho mô đun 25: “Gia công trên máy Tiện CNC” tại trường Trung cấp Nghề cơ khí I HN.
- Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử giảng dạy môn công nghệ CNC theo quan điểm dạy học hiện đại đáp ứng được yêu cầu sư phạm thì sẽ hỗ trợ tốt hoạt động dạy của giáo viên và tích cực hoá quá trình học của học sinh, 13 sinh viên góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn công nghệ CNC ở trường Trung cấp Nghề cơ khí I HN.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài nghiên cứu trên cơ sở yêu cầu đổi mới trong giáo dục đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy trong các trường cao đẳng và trung cấp nghề.
- BGĐT trước đó được sử dụng rất ít tại trường Trung cấp Nghề cơ khí I HN.
- Vì vậy, đề tài có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc giảng dạy và học tập ở trường Trung cấp Nghề cơ khí I HN.
- Phương pháp nghiên cứu 7.1.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phân tích các tài liệu để làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc xây dựng BGĐT ở trường Trung cấp Nghề cơ khí I HN.
- Phân tích nội dung và chương trình dạy môn công nghệ CNC.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1.
- Phương pháp điều tra viết, phương pháp trò chuyện Tìm hiểu thực trạng xây dựng và đánh giá hiệu quả sử dụng BGĐT ở trường Trung cấp Nghề cơ khí I HN.
- Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về phương pháp giảng dạy bộ môn, về Tin học, về BGĐT và kinh nghiệm của họ về cách xây dựng BGĐT.
- 14 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BGĐT VÀO GIẢNG DẠY MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CNC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HN 1.1.
- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế với những ảnh hưởng của xã hội tri thức và toàn cầu hoá tạo ra những cơ hội nhưng đồng thời đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo dục trong việc đào tạo đội ngũ lao động.
- Tuy nhiên trong những năm gần đây sự phát triển nhanh chóng của CNTT – TT, Internet, công nghệ truyền thông đa phương tiện (Multimedia) đã mang lại cuộc cách mạng trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội và cũng tác động mạnh mẽ đến giáo dục làm thay đổi nội dung và phương pháp dạy học[1].
- Tại Hội nghị quốc tế về giáo dục đại học thế kỷ 21 “ Tầm nhìn và hành động” tại Pari diễn ra ngày 5 đến ngày 9 tháng 10 năm 1998 do UNESCO tổ chức đã đưa ra ba mô hình giáo dục: (bảng 1.1) Công nghệ truyền thông đa phương tiện (Multimedia) cho phép tích hợp nhiều dạng dữ liệu như: văn bản, hình ảnh, đồ thị, bảng biểu, video…vào bài giảng nhằm giúp HS có thể tiếp thu bài học qua nhiều kênh thông tin.
- Bảng 1.1: Mô hình giáo dục Mô hình Vai trò trung tâm Vai trò người học Công nghệ sử dụng 15 Truyền thông GV Thụ động Bảng, tivi, radio, đèn chiếu Thông tin Người học Chủ động MTĐT Tri thức Nhóm HS Thích nghi cao độ MTĐT và mạng 1.2.
- Phương tiện dạy học và vai trò của phương tiện dạy học 1.2.1 Phương tiện Phương tiện theo từ điển Bách khoa toàn thư Micrososf Encyclopedia – 99 được hiểu là một người hoặc một vật trung gian hay một công cụ trung gian để thực hiện giao tiếp.
- Cụ thể “phương tiện là thành phần trung gian giữa hai hay nhiều thanh phần giao tiếp với chức năng truyền đạt thông tin ban đầu sử dụng một phương tiện để truyền tải thông tin, còn người nhận phải sử dụng phương tiện để nhận và hiểu được thông tin từ người gửi”[18].
- Đa phương tiện Đa phương tiện có thể hiểu là sự kết hợp các công cụ mang thông tin khác nhau (văn bản, âm thanh, hình ảnh…) thành một hệ thống nhất để truyền thông tin giữa thầy và trò.
- Trong quá trình dạy học việc sử dụng đa phương tiện để truyền thông tin giữa thầy và trò sẽ mang lại hiệu quả rất cao vì đa phương tiện có thể tạo ra môi trường mô phỏng ảo, tăng hiệu quả của quá trình dạy học, tạo hứng thú cho người học.
- Đa phương tiện là sự kết hợp nhiều phương tiện thông tin khác nhau tạo thành một hệ thống liên hợp trong dạy học.
- Bằng việc kết hợp các phương tiện thông tin khác nhau, đa phương tiện có thể tối ưu hoá quá trình học tập và nâng cao hiệu quả học tập.
- Kết quả của các công trình nghiên cứu cho thấy: trong quá trình học tập, nếu người học chỉ tiếp nhận thông qua những gì nghe được thì hiệu quả học tập đạt 20%, từ những gì chỉ nhìn thấy thì hiệu quả đạt 30

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt