« Home « Kết quả tìm kiếm

Đổi mới dạy học thực hành nghề kỹ thuật điện tại trường cao đẳng công nghiệp - Dệt may thời trang Hà Nội theo năng lực thực hiện


Tóm tắt Xem thử

- Vũ văn thảo luận văn thạc sĩ khoa học ngành : s− phạm kỹ thuật đổi mới dạy học thực hành nghề Kỹ thuật điện tại tr−ờng cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang hà nội theo năng lực thực hiện S− phạm kỹ thuật Vũ văn thảo Hà Nội 2009 Hà nội 2009 bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học bách khoa hà nội.
- luận văn thạc sĩ khoa học đổi mới dạy học thực hành nghề Kỹ thuật điện công nghiệp - dệt may thời trang hà nội theo năng lực thực hiện ngành : s− phạm kỹ thuật m∙ số Vũ văn thảo Ng−ời h−ớng dẫn khoa học : TS.
- Lê thanh nhu Hà Nội 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bỡa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục cỏc ký hiệu, cỏc chữ viết tắt Danh mục cỏc bảng biểu Danh mục cỏc hỡnh vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Chương 1-CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 5 1.1 Định hướng cơ bản về đổi mới giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề 1.1.1 Thực trạng dạy học nghề ở Việt Nam 5 5 1.1.2.
- Đổi mới tư duy giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề trong phỏt triển nguồn nhõn lực 1.1.3.
- Đổi mới về mục tiờu, nội dung giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề 6 6 1.1.4 Yờu cầu quy mụ chất lượng, hiệu quả giỏo dục kỹ thuật và dậy nghề 1.1.5 Đổi mới quản lý giỏo dục và dạy nghề.
- 1.1.6 Đổi mới phương phỏp dạy học kỹ thuật cụng nghiệp và dạy nghề 1.1.6.1 Quan niệm về phương phỏp dạy học Định hướng tớch cực hoỏ người học 10 1.2 Đào tạo theo năng lực thực hiện 1.2.1 Một số khỏi niệm cơ bản liờn quan đến đề tài nghiờn cứu 11 1.2.2 Khỏi niệm năng lực thực hiện 12 1.2.3.
- Đặc điểm của đào tạo nghề theo năng lực thực hiện.
- Cỏc đặc trưng cơ bản phõn biệt giữa đào tạo theo năng lực thực hiện và 1.2.3.3 Tổ chức và quản lý quỏ trỡnh học 1.2.3.2 Cỏc thành phần chủ yếu .
- Tổng quan về dạy học thực hành kỹ thuật 1.3.1.
- Lý luận dạy học thực hành kỹ thuật 1.3.1.1.
- Khỏi niệm thực hành và dạy học thực hành kỹ thuật .
- Mục tiờu của dạy học thực hành kỹ thuật 1.3.1.3.
- Nội dung của thực hành kỹ thuật .
- Kỹ năng, kỹ xảo và tư duy kỹ thuật trong thực hành kỹ thuật 19 1.3.2.
- Cơ sở khoa học của việc dạy học thực hành kỹ thuật 20 1.3.2.1.
- Cấu trỳc bài dạy thực hành kỹ thuật 23 1.3.3.
- Phương phỏp dạy học thực hành kỹ thuật 1.3.3.1.
- Phương phỏp làm mẫu .
- Phương phỏp huấn luyện luyện tập 27 1.3.3.3.
- Cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học thực hành kỹ thuật 1.3.3.4.
- Phương tiện dạy học thực hành kỹ thuật 1.3.3.5.
- Kiểm tra đỏnh giỏ 31 31 31 Chương 2 - THỰC TRẠNG DẠY HỌC THỰC HÀNH TẠI KHOA CƠ ĐIỆN TRƯỜNG CĐCN DỆT – MAY TT HÀ NỘI 2.1.
- Về chương trỡnh mụn học và phương phỏp dạy học 2.4.1.
- 2.4.2 Trỡnh độ đào tạo: Tương đương bậc 3/7 nghề điện cụng nghiệp và cử .
- Nội dung tổng quỏt mụn học 41 2.4.5.
- Thực trạng về dạy học mụn học thực hành kỹ thuật điện 43 Chương 3 - ĐỔI MỚI VIỆC DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ KỸ THUẬT ĐIỆN TẠI KHOA CƠ ĐIỆN TRƯỜNG CĐCN DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 49 3.1.
- Đổi mới trong việc chuẩn bị kế hoạch bài giảng 3.1.1.
- Đổi mới mục tiờu chương trỡnh mụn học theo năng lực thực hiện.
- Bảng trỡnh tự thực hiện.
- Phương phỏp dạy học Angorit húa 3.2.
- Đổi mới phương phỏp dạy học .
- Tổ chức hoạt động nhúm 56 3.2.3.Phương phỏp dự ỏn 3.2.3.1 Dạy học theo phương phỏp dự ỏn 3.2.3.2 Cơ sở triết học và tõm lý triết học Đặc điểm của phương phỏp dự ỏn.
- 59 3.2.3.4 Cấu trỳc dạy học dự ỏn Ưu nhược điểm 3.2.3.6 Vận dụng phương phỏp dự ỏn vào dạy học mụn thực hành kỹ thuật 61 61 3.3.
- Mục đớch và nội dung kiểm nghiệm 3.3.1.1.
- Mục đớch 3.3.1.2 Nội dung kiểm nghiệm Cỏc phương phỏp kiểm nghiệm 3.4.1 Phương phỏp chuyờn gia 3.4.1.1 Nội dung xin ý kiến chuyờn gia 3.4.1.2 Tiến trỡnh thực hiện 3.4.1.3 Kết quả ý kiến chuyờn gia Phương phỏp thực nghiệm sư phạm 3.4.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm .
- Nội dung thực nghiệm 3.4.2.3.
- Tuy nhiờn, giỏo dục nghề nghiệp nước ta vẫn cũn một số tồn tại, đú là chưa đỏp ứng được yờu cầu về số lượng và chất lượng, đặc biệt là thiếu hụt lao động cú kỹ năng tay nghề cao, học sinh sau khi đào tạo tại cỏc trường về cỏc doanh nghiệp vẫn phải đào tạo lại.
- Vỡ vậy, việc nõng cao chất lượng giỏo dục nghề nghiệp trong cỏc cơ sở đào tạo hiện nay, nhằm đỏp ứng nhu cầu của cỏc doanh nghiệp là rất cần thiết.
- Xuất phỏt từ một trường cụng nhõn kỹ thuật, qui mụ đào tạo nghề chiếm trờn 50%, cụng tỏc quản lý dạy thực hành nghề của trường tuy dựa trờn nhiều kinh nghiệm truyền thống và được thực hiện cú hệ thống, song vẫn cũn nhiều khú khăn và cú nhiều bất cập về nhiều mặt như: thiết kế chương trỡnh, chất lượng giỏo viờn, tổ chức dạy học, cơ sở vật chất - kỹ thuật đũi hỏi phải nhanh chúng đổi mới hoạt động quản lớ dạy học thực hành nghề.
- Cựng với sự phỏt triển nhanh chúng của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, nhõn loại đang bước vào giai 2đoạn quỏ độ sang nền kinh tế tri thức.
- Ở nước ta sau gần hai thập niờn thực hiện đường lối đổi mới, chuyển dịch từ nền kinh tế hoàng hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ (CNH) hiện đại hoỏ (CNH) ngay từ đầu và trong suốt cỏc giai đoạn phỏt triển..,đó đạt được nhiều thành quả với xu hướng hội nhập toàn cầu hoỏ mạnh mẽ.
- Cú thể núi trong bối cảnh quốc tế và trong nước nờu trờn đó tạo nờn một thời kỳ đổi mới đối với đất nước.
- Thời kỳ đổi mới đú cũng làm cho nền giỏo dục Đại học nước ta chuyển sang một giai đoạn mới, mang những đặc trưng mới về sứ mạng, cơ cấu, chức năng.
- Những đặc trưng mới đú cũng làm nảy sinh yờu cầu phải đổi mới mục tiờu, nội dung và phương phỏp dạy học trong thời kỳ mới: Nội dung bao quỏt là dạy “Cỏch học”, phẩm chất cần phỏt huy mạnh mẽ là tớnh “Chủ động” của người học, biện phỏp cần khai thỏc triệt để là “Cụng nghệ thụng tin và truyền thụng mới”.
- Chớnh vỡ vậy triết lý của giỏo dục thế kỷ 21 cú những biến đổi sõu sắc, đú là lấy việc học thường xuyờn suốt đời làm nền múng, dựa trờn cỏc mục tiờu tổng quỏt, 4 trụ cột của việc học, là: học để biết, học để làm, học để cựng sống với nhau và học để làm người, nhằm hướng tới một xó hội học tập.
- Sản phẩm đào tạo sẽ hoạt động trong một nền kinh tế thị trường cú tớnh quốc tế, và trong khung cảnh hội nhập về văn hoỏ, giỏo dục...với tớnh cạnh tranh rất cao.
- 3Xuất phỏt từ chất lượng đào tạo nghề điện cụng nghiệp và dõn dụng tại Trường Cao Đẳng Cụng Nghiệp Dệt - May và Thời Trang Hà Nội cũn chưa cao, một số giỏo viờn chưa chịu đổi mới về phương phỏp, kỹ năng dạy học là cỏch tổ chức dạy học sao cho người học đúng vai trũ trung tõm cú khả năng phỏt huy hết những năng lực của mỡnh.
- Nhằm đỏp ứng nhu cầu đổi mới, đũi hỏi đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao cho xó hội, luận văn này đó nghiờn cứu “Đổi mới dạy thực hành nghề kỹ thuật điện tại trường Cao đẳng cụng nghiệp dệt may thời trang Hà Nội theo năng lực thực hiện”.
- Đối tượng, phạm vi nghiờn cứu đề tài - Đối tượng nghiờn cứu : Qỳa trỡnh dạy học thực hành kỹ thuật điện - Phạm vi nghiờn cứu : Thực hiện một số đổi mới trong việc chuẩn bị và thực hiện bài giảng mụn học thực hành kỹ thuật điện tại trường Cao đẳng Cụng nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội 3.
- Mục đớch của đề tài Đổi mới quỏ trỡnh dạy học thực hành nghề kỹ thuật điện theo năng thực hiện nhằm nõng cao chất lượng dạy học.
- Giả thuyết khoa học Nếu dạy học mụn học thực hành kỹ thuật điện theo năng lực thực hiện sẽ nõng cao chất lượng dạy học.
- Nhiệm vụ nghiờn cứu Nghiờn cứu cơ sở lý luận và thực tiễn : Định hướng đổi mới giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề Đào tạo theo năng lực thực hiện Tổng quan về dạy học thực hành kỹ thuật.
- Đỏnh giỏ thực trạng dạy học thực hành nghề kỹ thuật điện tại khoa cơ điện Trường Cao đẳng Cụng Nghiệp Dệt - May Thời Trang Hà Nội 4- Thực hiện một số đổi mới trong chuẩn bị và thực hiện bài giảng thực hành theo năng lực thực hiện - Thực nghiệm sư phạm, đỏnh giỏ tớnh khả thi của đề tài 6.
- Phương phỏp nghiờn cứu - Phương phỏp nghiờn cứu lý luận: Tham khảo cỏc tài liệu liờn quan để xỏc định mục đớch, nhiệm vụ của đề tài.
- Phương phỏp điều tra : Điều tra và đỏnh giỏ thực trạng dạy học thực hành nghề tại khoa Cơ điện trường Cao đẳng Cụng nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội.
- Cấu trỳc luận văn: Chương 1: Cơ sở lý luận của việc dạy học thực hành nghề theo năng lực thực hiện Chương 2 : Thực trạng dạy học thực hành kỹ thuật tại khoa cơ điện Trường Cao đẳng Cụng nghiệp - Dệt may thời trang Hà Nội Chương 3 : Đổi mới việc dạy học thực hành kỹ thuật điện tại khoa Cơ điện, Trường Cao đẳng Cụng nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội theo năng lực thực hiện.
- Thực nghiệm sư phạm Kết luận và kiến nghị 5CHƯƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 1.1 Định hướng cơ bản về đổi mới giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề 1.1.1 Thực trạng dạy học nghề ở Việt Nam Kết quả nghiờn cứu phối hợp giữa “Viện nghiờn cứu phỏt triển giỏo dục” với dự ỏn tăng cường cỏc trung tõm dạy nghề do chớnh phủ Thụy Sỹ tài trợ, khi tiến hành quan sỏt khỏch quan và ngẫu nhiờn 200 giờ học tại cỏc trung tõm dạy nghề cả nước, đó đỏnh giỏ phần nào thực trạng dạy học nghề Việt Nam hiện nay.
- Kết quả khảo sỏt thực tế trong giờ thực hành cho thấy cỏc số liệu dưới đõy.
- 6 + 2% là sỏch + 45% thời gian học sinh thực tập sản xuất + 14% quan sỏt thực hành + 6% ghi chộp Những số liệu quan sỏt khỏch quan ở trờn thể hiện cỏc phương phỏp giỏo viờn ỏp dụng quỏ nghốo nàn.
- Hoạt động của giỏo viờn chủ yếu là núi.
- Hoạt động của học sinh trong lớp rất thụ động chủ yếu là nghe và viết (38% và 28.
- phương tiện dạy học chủ yếu là phấn bảng (46.
- Trong giờ học thực hành thỡ cú tới 38% là thời gian dành cho giỏo viờn núi, 14% thời gian bảng thấy cú chữ viết, cũn thời gian thực tập sản xuất chiếm tới 45% nhưng trong số đú 14% thời gian học sinh chỉ quan sỏt thực hành.
- Khi quan sỏt thực tế tại cỏc lớp học cũn thấy rừ được sự thiếu hụt những kỹ năng đứng lớp cơ bản của người giỏo viờn trong việc chuẩn bị dạy học và thực hành dạy học.
- Từ những số liệu trờn đõy cho thấy một vấn đề cần được lưu ý: Dạy học thực hành cho học sinh nghề cần được đổi mới, cụ thể là đổi mới về chương trỡnh, nội dung, kỹ năng, phương phỏp, cỏch quản lý.
- Đổi mới tư duy giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề trong phỏt triển nguồn nhõn lực - Giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề gúp phần to lớn vào phỏt triển nguồn nhõn lực - Giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề phải phự hợp với nhu cầu và gắn với thị trường lao động và việc làm, với mục tiờu và nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội trong phạm vi toàn quốc, vựng, miền và từng địa phương.
- Đổi mới về mục tiờu, nội dung giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề - Những giỏ trị phẩm chất đạo đức cần nhấn mạnh: 7Đạo đức lương tõm nghề nghiệp, tinh thần hợp tỏc , ý thức phỏp luật, kỷ luật lao động và khả năng làm việc theo nhúm.
- Vớ dụ: Trong dõy chuyền sản xuất chỉ cần cụng nhõn lấy đi một vài thiết bị thỡ dõy chuyền sẽ ngừng hoạt động gõy nờn hiệu quả nghiờm trọng và thiệt hại lớn cho cụng ty, xớ nghiệp.
- Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành với ba cấp trỡnh độ đào tạo.
- Sơ cấp nghề + Trung cấp nghề + Cao đẳng nghề Xõy dựng chương trỡnh theo mụ đun (theo năng lực thực hiện) là khả năng thực hiện cụng việc trong nghề theo tiờu chuẩn đặt ra.
- 1.1.4 Yờu cầu quy mụ chất lượng, hiệu quả giỏo dục kỹ thuật và dậy nghề - Quy mụ cơ cấu hợp lý.
- 1.1.5 Đổi mới quản lý giỏo dục và dạy nghề.
- Quản lý nhà nước về giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề.
- Hệ thống giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề đảm bảo chất lượng 1.1.6 Đổi mới phương phỏp dạy học kỹ thuật cụng nghiệp và dạy nghề Đổi mới phương phỏp dạy học kỹ thuật theo định hướng tớch cực hoỏ người học.
- 1.1.6.1 Quan niệm về phương phỏp dạy học Phương phỏp cú nghĩa là con đường, là cỏch thức để giải quyết những nhiệm vụ nhất định và đạt được mục đớch đề ra.
- Phương phỏp là hỡnh thức tự vận động bờn trong nội dung, bởi vậy phương phỏp bao giờ cũng cú tớnh mục đớch.
- Chỉ cú thể hành động cú phương phỏp khi cú một biểu tượng rừ nột về biểu tượng hoặc hiểu và ý thức được mục đớch đó định sẵn.
- Đối tượng nào, 8mục đớch nào thỡ phương phỏp đú, khụng cú phương phỏp vạn năng cho mọi đối tượng.
- Mục đớch và nội dung quy định phương phỏp nhưng phương phỏp cú những tỏc động ngược lại làm cho nội dung , mục đớch cú chất lượng cao hơn.
- Đú là mối liờn hệ cú tớnh quy luật giũa nội dung mục đớch và phương phỏp.
- Phương phỏp dạy học là con đường, cỏch thức dạy học nhằm đạt được mục đớch dạy học.
- Tuy nhiờn khỏi niệm phương phỏp dạy học là vấn đề phức tạp đang tranh luận nhiều trong lý luận dạy học núi chung và phương phỏp dạy học cỏc mụn núi riờng.
- Để hiểu rừ khỏi niệm phương phỏp dạy học cần phõn tớch đầy đủ cỏc dấu hiệu bản chất thể hiện bờn trong phương phỏp.
- Cấu trỳc bờn trong của phương phỏp dạy học: Sơ đồ 1.1 Cấu trỳc bờn trong của phương phỏp dạy học Phương phỏp dạy học gắn liền với quỏ trỡnh dạy học.
- Đõy là quỏ trỡnh bao gồm hai hoạt động: hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trũ.
- Do đú phương phỏp dạy học phản ỏnh mối quan hệ qua lại giữa hoạt động dạy và hoạt động học, trong đú hoạt động dạy giữ vai trũ chủ đạo, hoạt động học giữ Hoạt động của GV Mục đớch của GV Phương tiện của GV Hoạt động của HS chiếm lĩnh Mục đớch của HS Phương tiện của HS Vận động của khỏch thể học sinh tới đớch Mục đớch dạy học 9vai trũ chủ động tớch cực, mối quan hệ qua lại này cú sự tham gia của thành phần thứ ba, đú là nội dung dạy và học với tư cỏch là đối tượng của hoạt động (đối tượng nhận thức) Như vậy quỏ trỡnh dạy học cú thể xem như một quỏ trỡnh cụng nghệ đặc biệt, một quỏ trỡnh sản xuất những sản phẩm cao cấp tinh vi nhất (con người) Về mặt cấu trỳc quỏ trỡnh dạy học gồm cỏc thành tố sau.
- Hệ thống khỏi niệm khoa học : đõy là nội dung mụn học là đối tượng lĩnh hội của học sinh, một trong hai yếu tố khỏch quan quyết định quỏ trỡnh dạy học về mặt khoa học.
- Hoạt động dạy: với chức năng truyền đạt và chỉ đạo (chức năng điều khiển) luụn luụn tương tỏc thống nhất với nhau.
- Dạy xuất phỏt từ logic khoa học của khỏi niệm logic sư phạm của tõm lý học lĩnh hội + Hoạt động học: Với chức năng lĩnh hội và tự điều khiển là yếu tố khỏch quan ảnh hưởng quyết định đến việc tổ chức quỏ trỡnh dạy học.
- Cấu trỳc quỏ trỡnh dạy học cú thể diễn tả trực quan bằng sơ đồ dưới đõy: Sơ đồ 1.2 Cấu trỳc quỏ trỡnh dạy học Mặt ngoài của phương phỏp dạy học biểu hiện bằng ngụn ngữ, hỡnh ảnh và cỏc thao tỏc vật chất (thớ nghiệm).
- Logic của hoạt động nhận thức (tư duy) cũng như những đặc điểm của tớnh tớch cực, tự lực của học sinh trong qua trỡnh chiếm lĩnh tri thức tạo nờn mặt bờn trong của phương phỏp.
- Như vậy mặt bờn Cộng tỏc Khỏi niệm khoa học Dạy truyền đạt Điều khiển Học lĩnh hội Tự điều khiển 10trong của phương phỏp biểu hiện tớnh logic của nội dung khoa học vừa biểu hiện cỏc thao tỏc logic mà học sinh sử dụng để lĩnh hội nội dung khoa học.
- Tuy nhiờn chỳng ta cú thể hiểu những nột bản chất của quỏ trỡnh dạy học là cỏch thức hoạt động của thầy, cỏch thức hoạt động của trũ và cơ chế phối hợp hai hoạt động này tỏc động vào nội dung học tập nhằm đạt mục đớch dạy học.
- 1.1.6.2 Định hướng tớch cực hoỏ người học Tớch cực trong hoạt động nhận thức là trạng thỏi hoạt động của học sinh đặc trưng bởi khỏt vọng học tập, cố gắng trớ tuệ và nghị lực cú trong quỏ trỡnh nắm vững kiến thức cho mỡnh.
- Tớch cực bắt chước, tỏi hiện xuất hiện trong tỏc động kớch thớch bờn ngoài nhằm chuyển đối tượng từ bờn ngoài vào bờn trong, nhờ hoạt động đó được tớch luỹ thụng qua kinh nghiệm của người khỏc.
- Ở mức độ này thể hiện được tớnh độc lập, người học tiếp nhận được nhiệm vụ và tự tỡm cho mỡnh phương hướng thực hiện.
- Những định hướng nhằm nõng cao chất lượng dạy học theo hướng tớch cực hoỏ người học.
- Tạo cơ hội tham gia tớch cực của người học trong quỏ trỡnh dạy học + Sử dụng đa dạng cỏc phương phỏp và kỹ thuật dạy học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt