« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng cơ sở dữ liệu để xác định chế độ cắt khi ứng dụng hệ số tính gia công của vật liệu và ứng dụng để giảng dạy thực hành nghề cắt gọt kim loại


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ LINH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỂ XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT KHI ỨNG DỤNG HỆ SỐ TÍNH GIA CÔNG CỦA VẬT LIỆU VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ GIẢNG DẠY THỰC HÀNH NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên sâu: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHẾ TẠO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- 7 CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH GIA CÔNG CỦA VẬT LIỆU.
- Khái quát về tính gia công và các phương pháp đánh giá tính gia công của vật liệu.
- Khái quát về tính gia công của vật liệu.
- Đánh giá tính gia công và xếp nhóm vật liệu theo tính gia công… 12 1.2.
- Xây dựng phương pháp đánh giá tính gia công của vật liệu.
- Đánh giá tính gia công của vật liệu cho các phương pháp gia công cắt gọt bằng dao có lưỡi.
- 14 1.2.1.1 Đánh giá tính gia công của vật liệu cho các phương pháp gia công bằng tiện.
- Đánh giá tính gia công của vật liệu cho các phương pháp gia công bằng khoan .
- Đánh giá tính gia công của vật liệu cho các phương pháp gia công bằng mài.
- 31 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỂ XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT KHI ỨNG DỤNG HỆ SỐ TÍNH GIA CÔNG CỦA VẬT LIỆU.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu để xác định chế độ cắt cho các phương pháp gia công khi ứng dụng hệ số tính gia công của vât liệu………59 2.2.1.
- Phương pháp gia công tiện.
- Phương pháp gia công phay.
- Phương pháp gia công khoan, khoét, doa.
- Phương pháp gia công mài.
- 109 LuËn v¨n th¹c sÜ Ngµnh: S− ph¹m kü thuËt Häc viªn: Ph¹m ThÞ Linh Líp: CHSPKT LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ: “Xây dựng cơ sở dữ liệu để xác định chế độ cắt khi ứng dụng hệ số tính gia công của vật liệu và ứng dụng để giảng dạy thực hành nghề cắt gọt kim loại” được thực hiện bởi tác giả Phạm Thị Linh - học viên lớp Cao học Sư phạm kỹ thuật khóa 2009, cùng với sự giúp đỡ của PGS.TS Nguyễn Viết Tiếp – Viện Cơ khí – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Hà nội, ngày … tháng … năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Thị Linh LuËn v¨n th¹c sÜ Ngµnh: S− ph¹m kü thuËt Häc viªn: Ph¹m ThÞ Linh Líp: CHSPKT DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng Tên bảng Trang1 Bảng 1.1 Vật liệu mẫu thí nghiệm họ thép – phương pháp tiện 17 2 Bảng 1.2 Vật liệu mẫu thí nghiệm họ gang– phương pháp tiện 17 3 Bảng 1.3 Số liệu đo de 6 lần cho các mẫu vật liệu 19 4 Bảng 1.4 Vật liệu mẫu chuẩn cho các họ vật liệu 21 5 Bảng 1.5 Kết quả tính Ve.
- K của các mẫu vật liệu 22 6 Bảng 1.6 Hệ số tính gia công cho các nhóm vật liệu 23 7 Bảng 1.7 Giá trị hệ số tính gia công K với từng nhóm vật liệu 23 8 Bảng 1.8 Kết quả thí nghiệm đánh giá tính gia công của vật liệu 24 9 Bảng 1.9 Ký hiệu vật liệu thép ở một số nước 25 10 Bảng 1.10 Ký hiệu vật liệu gang của Việt Nam, Liên Xô, Tiệp Khắc 26 11 Bảng 1.11 Đặc tính của mẫu thí nghiệm – Phương pháp Khoan 28 12 Bảng 1.12 Kết quả đo lực và mô men khi khoan 29 13 Bảng 1.13 Hệ số tính gia công theo chỉ tiêu lực và mô men cắt 29 14 Bảng 1.14 So sánh hệ số tính gia công với Liên Xô 30 15 Bảng 1.15 So sánh hệ số tính gia công với Tiệp Khắc 30 16 Bảng 1.16 So sánh hệ số tính gia công với Liên Xô và Tiệp Khắc 31 17 Bảng 1.17 Vật liệu mẫu thí nghiệm – phương pháp Mài 37 18 Bảng 1.18 Các loại đá mài thí nghiệm 38 19 Bảng 1.19 Lực mài qua các thời điểm phát tia lửa 42 20 Bảng 1.20 Kết quả tính toán theo các tiêu chuẩn đánh giá – Mài 51 21 Bảng 1.21 Nhóm tính gia công cho vật liệu họ gang và thép - Mài 53 22 Bảng 1.22 Hệ số tính gia công theo chỉ tiêu độ dốc của công (U) 53 23 Bảng 1.23 Kết quả phân nhóm vật liệu theo tính gia công 54 24 Bảng 1.24 Xếp thứ tự thích hợp cặp đá mài – vật liệu 55 LuËn v¨n th¹c sÜ Ngµnh: S− ph¹m kü thuËt Häc viªn: Ph¹m ThÞ Linh Líp: CHSPKT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ TT Hình Tên hình Trang 1 Hình 1.1 Sơ đồ thí nghiệm đánh giá tính gia công vật liệu bằng phương pháp tiện mặt đầu 15 2 Hình 1.2 Quá trình mài phẳng bằng mặt trụ của đá mài 32 3 Hình 1.3 Đồ thị đường cong phát tia lửa khi mài phẳng 33 4 Hình 1.4 Sơ đồ thí nghiệm đánh giá tính gia công của vật liệu khi mài 36 5 Hình 2.1 Sơ đồ khối chương trình tính chế độ cắt khi tiện – tra bảng 62 6 Hình 2.2 Sơ đồ khối chương trình tính chế độ cắt khi tiện – công thức 66 7 Hình 2.3 Sơ đồ khối chương trình tính chế độ cắt khi phay – công thức 70 8 Hình 2.4 Sơ đồ khối chương trình tính chế độ cắt khi khoan – tra bảng 74 9 Hình 2.5 Sơ đồ khối chương trình tính chế độ cắt khi khoan – công thức 78 10 Hình 2.6 Sơ đồ khối chương trình tính chế độ cắt khi mài – tra bảng 28 LuËn v¨n th¹c sÜ Ngµnh: S− ph¹m kü thuËt Häc viªn: Ph¹m ThÞ Linh Líp: CHSPKT MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ, cơ khí chế tạo máy đã có những bước phát triển đáng kể.
- Khi mới ra đời với những máy móc, thiết bị gia công thô sơ, kết quả và chất lượng của quá trình gia công phụ thuộc nhiều vào khả năng và sức lao động của con người, hiện nay đã được thay thế bằng những máy móc hiện đại (máy CNC), quá trình sản xuất là một quá trình khép kín và tự động hoàn toàn từ khâu chuẩn bị gia công đến khâu tạo ra sản phẩm cuối cùng (CAD/CAM/CNC), làm cho quá trình sản xuất đạt năng suất cao, chất lượng tốt.
- Trong thực tế tồn tại hàng trăm loại vật liệu gia công và hàng chục phương pháp gia công khác nhau.
- Đối với mỗi loại vật liệu ứng với mỗi phương pháp gia công đều cần có một chế độ cắt nhất định.
- Như vậy để xác định được chế độ cắt cho tất cả các loại vật liệu ứng với các phương pháp gia công thì cần có một khối lượng bảng tra cũng như tính toán khổng lồ mà không dễ thực hiện đối với một cá nhân hay tập thể nào.
- Để khắc phục khó khăn trên nhằm đưa ra cách để xác định được chế độ cắt một cách nhanh và chính xác nhất cho tất cả các loại vật liệu ứng với các phương LuËn v¨n th¹c sÜ Ngµnh: S− ph¹m kü thuËt Häc viªn: Ph¹m ThÞ Linh Líp: CHSPKT pháp gia công cụ thể, tôi đã chọn đề tài “Xây dựng cơ sở dữ liệu để xác định chế độ cắt khi ứng dụng hệ số tính gia công của vật liệu và ứng dụng để giảng dạy thực hành nghề Cắt gọt kim loại”.
- Hiện nay trong nước và trên thế giới cũng đã có những cá nhân và tập thể nghiên cứu và xây dựng được các phần mềm tra chế độ cắt trong gia công cơ khí, nhưng vấn đề này vẫn còn mới bởi việc sử dụng phần mềm thì không khó nhưng việc xây dựng phần mềm thì không đơn giản.
- Nghiên cứu phương pháp đánh giá tính gia công của vật liệu và ứng dụng nó để xác định chế độ cắt.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu để xác định chế độ cắt bằng máy tính (sử dụng ngôn ngữ VISUA STUDIO 2010 để lập trình tính toán và tra chế độ cắt) khi ứng dụng hệ số tính gia công của vật liệu.
- Với đề tài này chúng ta có thể xác định chế độ cắt cho tất cả các loại vật liệu kim loại và phi kim loại đối với tất cả các phương pháp gia công cắt gọt.
- Như vậy đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài tương đối rộng nhưng do những luận chứng mà bản thân tôi có được chỉ đủ để xây dựng được cơ sở dữ liệu xác định chế độ cắt bằng tra bảng và tính theo công thức cho 02 họ vật liệu chính trong ngành cơ khí là gang và thép ứng với 04 phương pháp gia công cơ bản là tiện, phay, khoan (bao gồm cả khoét, doa), mài.
- Toàn bộ nội dung của luận văn bao gồm 03 chương nội dung chính và phần phụ lục: LuËn v¨n th¹c sÜ Ngµnh: S− ph¹m kü thuËt Häc viªn: Ph¹m ThÞ Linh Líp: CHSPKT Chương 1: Tổng quan về xây dựng phương pháp đánh giá tính gia công của vật liệu - Chương 2: Xây dựng cơ sở dữ liệu để xác định chế độ cắt khi ứng dụng hệ số tính gia công của vật liệu (Có phần mềm và nội dung chương trình của việc xây dựng phần mềm viết bằng ngôn ngữ VISUA STUDIO 2010 kèm theo.
- Phần phụ lục: Bao gồm các bảng tra chế độ cắt cho vật liệu chuẩn và các bảng tra hệ số khi điều kiện làm viêc thay đổi của từng phương pháp gia công.
- Để thực hiện được mục đích nghiên cứu chính của đề tài là xây dựng cơ sở dữ liệu để xác định chế độ cắt khi ứng dụng hệ số tính gia công của vật liệu bản thân tôi đã nghiên cứu theo hướng sau.
- Tìm hiểu phương pháp đánh giá tính gia công của vật liệu trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực nghiệm của các nhà chuyên môn trong nước.
- Sử dụng kết quả nghiên cứu tính gia công và phân nhóm vật liệu theo tính gia công của Tiệp Khắc để thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu xác định chế độ cắt bằng tra bảng và tính theo công thức cho 2 họ vật liệu (gang, thép), với 4 phương pháp gia công cơ bản (tiện, phay, khoan, mài.
- LuËn v¨n th¹c sÜ Ngµnh: S− ph¹m kü thuËt Häc viªn: Ph¹m ThÞ Linh Líp: CHSPKT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH GIA CÔNG CỦA VẬT LIỆU 1.1.
- KHÁI QUÁT VỀ TÍNH GIA CÔNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH GIA CÔNG CỦA VẬT LIỆU: 1.1.1.
- Khái quát về tính gia công của vật liệu: Trong ngành cơ khí chế tạo máy việc đánh giá tính gia công của vật liệu là rất cần thiết.
- Khi làm việc trên các máy cần phải xác định thời gian gia công trên từng loại máy khác nhau, vì thời gian gia công là một thông số đầu vào quan trọng để tính toán kinh tế cho quá trình công nghệ.
- Muốn xác định được thời gian gia công phải cần tính toán được chế độ cắt cho từng bước hoặc nguyên công.
- Chế độ cắt được xác định lớn hay nhỏ tùy thuộc vào nhiều yếu tố, một trong những yếu tố không thể bỏ qua đó là vật liệu gia công và chất lượng bề mặt của chi tiết máy.
- Ảnh hưởng tương hỗ giữa tính chất vật lý và thành phần hóa học của vật liệu kim loại đến kết quả của quá trình cắt gọt được đặc trưng bởi khái niệm tính gia công.
- Một số nhà chuyên môn của một số nước đã đưa ra khái niệm về tính gia công của vật liệu như sau: Tính gia công của vật liệu là tập hợp những tính chất của vật liệu gia công từ quan điểm sự thích hợp của nó đối với việc sản xuất các chi tiết máy bằng một phương pháp gia công cụ thể.
- Qua kinh nghiệm sản xuất, cũng có thể hiểu tính gia công của vật liệu theo nghĩa khái quát là tập hợp những tính chất của vật liệu gia công xác định mức khó hay dễ trong việc gia công.
- Tính gia công của vật liệu không thể đặc trưng bằng một chỉ tiêu theo một số đo tuyệt đối nào đó như độ bền, độ cứng.
- của vật liệu vì cần phải xác định nó với một điều kiện cụ thể nào đó, trên một máy nào đó.
- Vì vậy tính gia công của vật liệu là hoàn toàn tương đối song lại hoàn toàn có thể so sánh tính gia công của các vật liệu khác nhau khi tính toán theo cùng một chỉ tiêu nào đó (một vật liệu này có tính gia công hơn vật liệu khác khi thời gian tiêu tốn cho cắt gọt của nó càng ngắn, tiêu LuËn v¨n th¹c sÜ Ngµnh: S− ph¹m kü thuËt Häc viªn: Ph¹m ThÞ Linh Líp: CHSPKT tốn dụng cụ, năng lượng và thiết bị sản xuất càng nhỏ với việc cũng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật về độ chính xác kích thước, hình dáng sản phẩm và chất lượng bề mặt.
- Qua tài liệu chuyên môn thấy rằng giá trị tương đối mức độ tính gia công có thể xác định bằng các phương pháp sau.
- Độ lớn năng lượng cần thiết để bóc đi một lớp kim loại đã cho của vật liệu chi tiết máy.
- Từ quan điểm này có thể đánh giá tính gia công theo độ lớn của các thành phần lực cắt Fx.
- Cường độ mòn của lưỡi cắt: Đây là phương pháp cơ bản xác định mức độ tính gia công của vật liệu.
- Theo phương pháp này tiêu chuẩn để đánh giá là độ lớn của tốc độ cắt phù hợp với tuổi bền cho trước của dao cắt (V60.
- Chất lượng đạt được của bề mặt chi tiết gia công: Đây là phương pháp đánh giá mức độ tính gia công theo độ nhám bề mặt đạt được.
- Các thí nghiệm này thuộc vào phạm trù thí nghiệm tính gia công với các thông số năng lượng của quá trình cắt.
- Phương pháp này chỉ dùng để phân biệt mức độ tính gia công của vật liệu ở trong cùng một nhóm như: Nhóm thép các bon, nhóm hợp kim nhôm.
- Loại phoi được tạo ra: Theo phương pháp này hình dạng loại phoi được tạo ra cũng là một chỉ tiêu để phân loại tính gia công của vật liệu.
- Tuy nhiên cũng chỉ là tiêu chuẩn hỗ trợ để đánh giá tính gia công chứ không phải là tiêu chuẩn độc lập.
- Ngoài các phương pháp cơ bản nêu trên thực tế cũng có nhiều phương pháp khác nữa như đánh giá tính gia công thông qua độ bền, độ cứng, độ giãn dài, độ dẫn nhiệt của vật liệu.
- Gần đây người ta cũng đề xuất một phương pháp đánh giá tính gia công không phá hủy vật liệu mà thông qua đo tần số dao động của mẫu vật liệu.
- LuËn v¨n th¹c sÜ Ngµnh: S− ph¹m kü thuËt Häc viªn: Ph¹m ThÞ Linh Líp: CHSPKT Mức độ tính gia công của một vật liệu nhất định thường là khác nhau khi gia công bằng các phương pháp khác nhau như: Tiện, phay, mài, khoan...Nên các phương pháp thí nghiệm tính gia công phải được tiến hành đặc biệt cho từng phương pháp gia công riêng.
- Thí nghiệm tính gia công có 2 loại: Thí nghiệm với thời gian dài và thí nghiệm với thời gian ngắn.
- Trong đó các thí nghiệm tính gia công với thời gian ngắn là thích hợp cho sự phân chia nhanh nhóm vật liệu theo mức độ tính gia công, thích hợp cho sự kiểm chứng sự thay đổi mức độ tính gia công ở từng lô hàng riêng của loại vật liệu gia công giống nhau hoặc ở các nhà máy luyện kim cần xác định nhanh mức độ tính gia công tương đối của thép từ các mẻ nấu riêng hoặc từ loại thép mới sản xuất.
- Đánh giá tính gia công và xếp nhóm vật liệu theo tính gia công: a.
- Đánh giá tính gia công: Có nhiều cách đánh giá tính gia công của vật liệu, tùy theo chỉ tiêu được chọn và chủ yếu được đánh giá theo các cách sau.
- Tính gia công tuyệt đối: Là mức độ tính gia công của vật liệu được đánh giá theo một chỉ tiêu nào đó thu nhận đươc một số đo nhất định trong một điều kiện nhất định nào đó.
- Nếu điều kiện thay đổi thì số đo mức độ tính gia công này sẽ thay đổi theo.
- Vì vậy mà không thể nói tính gia công của vật liệu là số nào đó.
- Tính gia công tương đối: Là mức độ tính gia công được đánh giá theo một chỉ tiêu nào đó sau đó đem so sánh các vật liệu với vật liệu chọn làm chuẩn để xem mức độ khó hay dễ, hơn hay kém nhau về tính gia công thông qua hệ số tính gia công K theo công thức: Các vật liệu phải được thực hiện với cùng một điều kiện thí nghiệm như nhau như: Chiều sâu cắt và độ lớn chay dao, hình học lưỡi cắt của dao, kích thước Giá trị chỉ tiêu vật liệu nghiên Giá trị chỉ tiêu vật liệu chuẩn K = (1-1) LuËn v¨n th¹c sÜ Ngµnh: S− ph¹m kü thuËt Häc viªn: Ph¹m ThÞ Linh Líp: CHSPKT và dạng dao, loại vật liệu làm dao, độ mòn của dao, kích thước và hình dạng mẫu thí nghiệm, phương pháp gá đặt mẫu, độ cứng vững của hệ thống công nghệ… Nếu như thay đổi điều kiện thí nghiệm thì giá trị chỉ tiêu đánh giá sẽ khác.
- Nhưng các vật liệu có cùng nhóm tính gia công luôn được thực hiện trong cùng một điều kiện thì hệ số tính gia công K sẽ phải là như nhau hoặc gần như nhau.
- Xếp nhóm vật liệu theo tính gia công: Dựa trên giá trị của hệ số tính gia công K có thể phân loại và xếp nhóm tính gia công của vật liệu.
- Những vật liệu được xếp vào cùng một nhóm khi có giá trị hệ số tính gia công K nằm trong cùng một khoảng.
- Khi gia công những vật liệu trong cùng một nhóm được phép sử dụng cùng một chế độ cắt với bất kỳ vật liệu ấy thuộc quốc gia nào và trạng thái nào (đã gia công nhiệt hay không gia công nhiệt).
- Khoảng cách giữa các nhóm được xác định bởi hệ số q theo công thức 26,11010==q (1-2) (Hệ số q này phù hợp với cấp số vòng quay và lượng chạy dao của máy cắt kim loại) Hệ số tính gia công của vật liệu chọn làm mẫu chuẩn có K = 1.
- Vật liệu mẫu này có 2 vật liệu liền kề là: Nhóm cao hơn có hệ số K .
- Cứ nhân hoặc chia như vậy với hệ số q sẽ có được các hệ số tính gia công của vật liệu của các nhóm cao tiếp và thấp tiếp theo.
- Tuy nhiên cần nhận thấy rằng những giá trị này chỉ là giá trị trung bình của cả một nhóm vật liệu.
- Chắc chắn rằng khi tính toán ra hệ số tính gia công sẽ khó đúng với giá trị trung bình.
- Vì vậy mỗi nhóm tính gia công sẽ có phạm vi bằng số rộng hơn hệ số tính gia công trung bình.
- Ví dụ: Những vật liệu có hệ số tính gia công K = 0,09 đến 1,12 thì thuộc vào một nhóm với hệ số tính gia công trung bình Ktb = 1,0.
- Trong thực tế tồn tại một số họ vật liệu kim loại khác nhau (họ gang, họ thép, họ kim loại không chứa sắt, họ kim loại nhẹ.
- trong mỗi họ vật liệu lại có đến hàng trăm vật liệu với mác (ký hiệu) khác nhau.
- Độ phân giải về mức độ tính gia công của vật liệu phải theo độ phân giải của số cấp chạy dao và tốc độ của máy.
- Nên tất cả các loại vật liệu như thép, gang, kim loại nhẹ, kim loại nặng được chia thành 20 nhóm tính gia công.
- Những vật liệu nhóm 1 khó gia công nhất, vật liệu nhóm 20 dễ gia công nhất.
- Để phân biệt ra các họ vật liệu, mỗi nhóm vật liệu được ký hiệu bằng chữ cái cụ thể: Họ gang: 1a.
- Trong mỗi họ vật liệu này phải chọn một vật liệu làm mẫu chuẩn để xác định hệ số tính gia công và so sánh chúng với nhau.
- XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH GIA CÔNG CỦA VẬT LIỆU: Dựa trên chỉ tiêu đánh giá trên, nhóm tác giả đề tài B15/91 do PGS.PTS.
- Nguyễn Viết Tiếp chủ trì, đã thực hiện đánh giá tính gia công của vật liệu bằng thực nghiệm tại phòng thí nghiệm - Khoa Công nghệ chế tạo máy – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Thực tế tồn tại rất nhiều phương pháp gia công cắt gọt bằng dao có lưỡi nhưng qua phân tích ở phần trên có thể chọn một phương pháp đánh giá nào đó để có thể làm đại diện, điều này cũng hoàn toàn phù hợp với tài liệu của các nước khác trên thế giới.
- Các kết quả phải tái hiện lại được - Phương pháp thí nghiệm phải nhanh và đơn giản LuËn v¨n th¹c sÜ Ngµnh: S− ph¹m kü thuËt Häc viªn: Ph¹m ThÞ Linh Líp: CHSPKT Phải thích hợp sử dụng với các mẫu vật liệu khác nhau - Chỉ cần đòi hỏi một lượng nhỏ vật liệu 1.2.1.1 Đánh giá tính gia công của vật liệu cho các phương pháp gia công bằng tiện: a.
- Phương pháp đánh giá tính gia công của vật liệu cho các phương pháp gia công bằng tiện dùng phương pháp “Tiện mặt đầu”.
- Từ bán kính Rn trở ra ngoài do dao bị cùn nên cà vào mặt gia công làm cho độ nhám bề mặt khác hoàn toàn so với từ đó trở vào tâm.
- Đo bán kính Rn này ta hoàn toàn xác định được mức độ tính gia công của vật liệu ứng với một loại dao và một chế độ cắt nhất định.
- Thực chất của phương pháp này là đánh giá tính gia công của vật liệu dựa vào tốc độ cắt trên cơ sở đo độ mòn của dao một cách gián tiếp.
- Sơ đồ thí nghiệm (hình 1.1): Mẫu thí nghiệm 2 được gá vào mâm cặp 3 chấu số 1 của máy tiện 1K62, tiến hành cắt bằng dao số 3 từ trong ra ngoài với số vòng quay n, lượng chạy dao s và Hình 1.1: Sơ đồ thí nghiệm đánh giá tính gia công vật liệu bằng tiện mặt đầu LuËn v¨n th¹c sÜ Ngµnh: S− ph¹m kü thuËt Häc viªn: Ph¹m ThÞ Linh Líp: CHSPKT chiều sâu cắt t nhất định.
- Tiếp tục tiến hành như vậy với mẫu vật liệu khác.
- Chọn và thiết kế cho thí nghiệm: Để thí nghiệm với thời gian ngắn bằng cách tiện mặt đầu phải chọn vật liệu làm dao cắt sao cho bảo đảm cắt được nhưng cũng phải mòn nhanh một chút để thời gian cắt không quá lâu mà vẫn đánh giá được tính gia công của vật liệu.
- Vì vậy vật liệu làm dao được chọn là thép gió P18 (có thành phần hóa học: C .
- Sau đó thực hiện gia công nhiệt cho đạt độ cứng theo quy định.
- Chọn vật liệu mẫu thí nghiệm: Để xây dựng được phương pháp đánh giá tính gia công của vật liệu một cách nhanh chóng và khách quan, chọn 2 họ vật liệu thông dụng nhất trong chế tạo cơ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt