« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên nghề điện công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện tại Trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Vinatex


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN TRUNG HIẾU LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CH2010A Hà Nội – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- TRẦN TRUNG HIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - SPKT KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.
- LÊ THANH NHU Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan 1 Danh mục các chữ viết tắt 2 Danh mục các bảng 3 Danh mục các hình vẽ 4 MỞ ĐẦU 5 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 10 1.1 Nghề điện công nghiệp 10 1.1.1.
- Giới thiệu chung về nghề điện công nghiệp 10 1.1.2.
- Mục tiêu đào tạo nghề điện công nghiệp trình độ cao đẳng 10 1.2.
- Năng lực và năng lực thực hiện 11 1.2.1.
- Năng lực 11 1.2.2.
- Năng lực thực hiện 11 1.3.
- Đánh giá kết quả học tập theo NLTH 15 1.3.1.
- Dạy học theo năng lực thực hiện 15 1.3.2.
- Quan niệm về đánh giá theo năng lực thực hiện 16 1.3.3.
- Lập kế hoạch đánh giá theo năng lực thực hiện 19 1.3.4.
- Thực hiện kế hoạch đánh giá theo năng lực thực hiện 21 1.3.5.
- Lưu trữ hồ sơ đánh giá và báo cáo kết quả đánh giá 23 1.3.6.
- Thiết kế công cụ đánh giá năng lực 24 1.4.
- Sự khác nhau giữa phương pháp đánh giá truyền thống và đánh giá dựa trên NLTH 33 Kết luận chương 1 35 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO 36 ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX 2.1.
- Thực trạng công tác đánh giá kết quả học tập của sinh viên nghề Điện công nghiệp tại Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex 39 2.3.1.
- Nhận thức của giáo viên về kiểm tra đánh giá kết quả học tập 39 2.3.2.
- Thực trạng giáo viên sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập 41 2.3.3.
- Hiệu quả của các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập 42 2.3.4.
- Thực trạng phân tích và xử lý kết quả sau kiểm tra 44 Kết luận chương 2 46 Chương 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX 47 3.1.
- Đánh giá kết quả học tập bài dạy tích hợp ‘‘Mạch đảo chiều gián tiếp dùng nút bấm” trong mô đun Trang bị điện 53 Kết luận chương 3 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 -1-TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Đánh giá kết quả học tập của sinh viên nghề điện công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Tác giả luận văn: Trần Trung Hiếu Khóa: CH2010A Người hướng dẫn: TS.
- Lê Thanh Nhu a) Lý do chọn đề tài: Dạy học theo NLTH là một chủ trương quan trọng để đổi mới đào tạo ở nước ta.
- Trong dạy học theo NLTH thì kết quả học tập của sinh viên là thước đo phản ánh chất lượng đào tạo.
- Vấn đề tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá KQHT của SV nghề ĐCN có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Với quan điểm dạy học tích cực hiện nay thì công tác đánh giá KQHT của SV dựa trên năng lực thực hiện là một hướng đi mới, thiết thực và mang lại hiệu quả cao.
- Với những lý do trên tác giả đã nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả học tập của sinh viên nghề điện công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
- b) Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cưu, phạm vi nghiên cứu − Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiêu chí, quy trình và công cụ đánh giá KQHT của SV nghề điện công nghiệp dựa trên NLTH tại trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
- Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá KQHT của SV nghề ĐCN dựa trên NLTH tại trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng công cụ đánh giá theo năng lực thực hiện Mô đun Trang bị điện.
- c) Nội dung chính và đóng góp của tác giả − Nghiên cứu tổng quan về dạy học theo năng lực thực hiện và phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập dựa trên năng lực thực hiện -2.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng việc KTĐG KQHT của SV nghề điện công nghiệp tại khoa Điện - Điện tử Trường CĐN KTKT Vinatex, tác giả đã đề ra hướng mới về KTĐG trong nhà trường.
- Đó là KTĐG KQHT dựa trên NLTH, dùng câu hỏi TNKQ KTĐG phần kiến thức và dùng các bài trắc nghiệm đánh giá năng lực để đánh giá phần kỹ năng, thái độ.
- Cụ thể, tác giả đã xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ và các công cụ đánh giá quy trình, đánh giá sản phẩm cho mô đun Trang bị điện.
- d) Phương pháp nghiên cứu − Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu các tài liệu lý luận dạy học, lý luận về kiểm tra, đánh giá, đo lường qua các tài liệu trong và ngoài nước + Nghiên cứu lý luận về NLTH và phương pháp đánh giá KQHT dựa trên NLTH − Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra, khảo sát giáo dục: Điều tra khảo sát bằng các phiếu thăm dò để tìm hiểu các nhận định, thái độ của GV và SV về KTĐG KQHT.
- Cùng với sự đổi mới về mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo thì việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập cũng đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
- Nghiên cứu tổng quan về dạy học theo năng lực thực hiện và phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập dựa trên năng lực thực hiện 2.
- Cụ thể, tác giả đã xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ (gồm 156 câu) và thiết kế các công cụ đánh giá quy trình, đánh giá sản phẩm cho một bài học cụ thể trong chương trình đào mô đun Trang bị điện.
- Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác, nếu có đều được trích dẫn cụ thể.
- Hà Nội, ngày 26 tháng 09 năm 2011 Người cam đoan Trần Trung Hiếu - 2 - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT NỘI DUNG VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ CĐN KTKT Vinatex Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex KTĐG Kiểm tra đánh giá KT Kiểm tra ĐG Đánh giá KQHT Kết quả học tập NLTH Năng lực thực hiện CĐKTCN Cao đẳng kỹ thuật công nghiệp GV Giáo viên HS Học sinh SV Sinh viên HV Học viên ĐCN Điện công nghiệp TNKQ Trắc nghiệm khách quan - 3 - DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1.
- Bảng mô tả kế hoạch đánh giá 21 Bảng 1.2.
- Thang đánh giá độ phân biệt của câu hỏi TNKQ Bảng 2.1.
- Kết quả nhận thức của GV về mục đích của việc KTĐG KQHT 39 Bảng 2.2.
- Kết quả trưng cầu ý kiến về việc thực hiện các yêu cầu sư phạm trong KTĐG của GV 40 Bảng 2.3.
- Kết quả thăm dò GV về mục tiêu kiến thức mà GV yêu cầu đối với HS trong quá trình KTĐG KQHT 39 Bảng 2.4.
- Kết quả thăm dò GV về tỉ lệ sử dụng các phương pháp KTĐG 39 Bảng 2.5.
- Khoảng thời gian thông bảo kết quả đánh giá của GV 43 Bảng 2.8.
- Mức độ GV phân tích kết quả làm bài của SV 43 Bảng 2.9.
- GV sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học 44 Bảng 3.1.
- Phân tích các mục tiêu cần đánh giá mô đun Trang bị điện 48 Bảng 3.3.
- Kết quả thử nghiệm 10 câu hỏi TNKQ với 25 SV 66 - 4 - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình Trang Hình 1.1.
- Các thành tố cấu thành năng lực thực hiện 12 Hình 1.2.
- Cấu trúc của năng lực thực hiện hoạt động chuyên môn 13 Hình 2.1.
- Cùng với việc tăng quy mô đào tạo thì các loại hình đào tạo cũng được mở rộng.
- Trong khi các nguồn lực tại các cơ sở đào tạo còn hạn chế, chưa đủ khả năng đáp ứng với việc tăng nhanh quy mô đào tạo thì vấn đề chất lượng đào tạo là điểm nóng của toàn xã hội.
- Bởi vậy việc cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo luôn là nhiệm vụ hàng đầu của bất kỳ cơ sở đào tạo bậc đại học nào.
- Chất lượng đào tạo được tạo nên bởi rất nhiều thành tố như hoạt động học tập của sinh viên.
- Mục đích của giáo dục và đào tạo là đem lại sự thay đổi lâu dài về hành vi, thái độ cho học viên.
- Hành vi và thái độ của học viên được xác định rõ ràng bằng kết quả học tập và bằng các tiêu chuẩn thực hiện của học viên.
- Nhìn chung, kết quả học tập là kết quả đánh giá học viên có thể thực hiện công việc theo tiêu chuẩn yêu cầu tại nơi làm việc - có nghĩa là, học viên có năng lực thực hiện công việc.
- hoàn thiện tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đến mức độ nào, kết quả học tập ra sao khi kết thúc môn học.
- Thông qua việc đánh giá cũng giúp cho HV có thói quen tự kiểm tra, tự đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập và ý chí vươn lên đạt kết quả ngày càng cao.
- Để đào tạo ra những SV CĐKTCN đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn sản xuất thì cần phải xây dựng được hệ thống đào tạo tiên tiến với các tiêu chí, quy trình, công cụ và phương pháp có chất lượng, được kiểm chứng thông qua công nghệ đánh giá đủ mạnh.
- Các SV CĐKTCN cần phải có khả năng thực hiện các công việc nghề nghiệp.
- Mục tiêu năng lực là hết sức quan trọng trong đánh giá KQHT ở - 6 - các trường đào tạo, cũng như việc tiếp nhận, tuyển dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật trong các cơ sở sản xuất hiện nay.
- Trong đó nghề ĐCN là nghề được nhà trường cũng như xã hội hết sức quan tâm, chú trọng với mục tiêu đào tạo ra người lao động có kiến thức, tay nghề đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
- Các công cụ chủ yếu sử dụng để đánh giá KQHT của SV nghề ĐCN hiện nay tại trường phần lớn là dưới hình thức tự luận và bài thực hành theo chương trình đào tạo niên chế.
- Quy trình và công cụ đánh giá còn bộc lộ nhiều hạn chế như chưa khách quan, chính xác, đặc biệt là chưa chú trọng vào kết quả, vào đầu ra, do đó ảnh hưởng đến chất lượng dạy học.
- Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Đánh giá kết quả học tập của sinh viên nghề điện công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex” 2.
- Lịch sử nghiên cứu định hướng dạy học theo năng lực thực hiện 2.1.
- Đại học StanFort (Mỹ), nhóm “Phi Delta Kapkar” đã đưa ra báo cáo “Khoa học và nghệ thuật đào tạo các thầy giáo”, phân tích công việc của thầy giáo thành các bộ phận, những hành động có thể dạy và đánh giá được cho người thầy giáo tương lai [5].
- Năm 1970 trường Đại học Ohio - 7 - của Mỹ đã có những nghiên cứu triển khai trong việc xây dựng các bộ mô đun đào tạo giáo viên dạy nghề dựa trên sự thực hiện (Performance Based Teachers’ Education Modules - PBTE Modules) [2].
- Cuối thế kỷ 20, đào tạo theo NLTH (Competency Based Training - CBT) đã trở thành một xu thế phổ biến trong giáo dục nghề nghiệp trên thế giới và được nhiều nhà khoa học quan tâm.
- Ở Hoa Kỳ có công trình “Sổ tay thiết kế chương trình đào tạo theo NLTH’’ của W.E.Blank.
- ở Anh có công trình “Thiết kế đào tạo theo NLTH” của S.Fletcher.
- ở Úc có công trình “Thiết kế chương trình đào tạo theo NLTH” của Bruce Markenzie [16].
- Tổ chức Lao động thế giới đã khuyến cáo đào tạo nghề theo “Mô đun kỹ năng hành nghề” (MES), đã biên soạn gần 100 bộ chương trình đào tạo nghề ngắn hạn theo MES tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, học xong mỗi mô đun người học được cấp chứng chỉ để hành nghề [18].
- Ở trong nước Đào tạo theo NLTH xuất hiện ở nước ta chưa lâu.
- Khái niệm về đào tạo nghề theo Mô đun và NLTH lần đầu tiên được Viện khoa học dạy nghề đề cập đến vào năm 1986.
- Sau đó, đào tạo nghề ngắn hạn theo Mô đun kỹ năng hành nghề (MES) và NLTH đã được một số nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu.
- Nguyễn Minh Đường đã có các công trình: “Mô đun kỹ năng hành nghề - Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn và áp dụng Phương pháp đào tạo nghề theo mô đun kỹ năng hành nghề Đào tạo nghề theo năng lực thực hiện .
- Nguyễn Đức Trí đã có các công trình như: “Đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện - Khái niệm và những đặc trưng cơ bản Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề” (Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ năm 1996) [13].
- Cũng đã có một số luận án Tiến sĩ và luận văn cao học nghiên cứu về đào tạo theo NLTH như: Luận án tiến sĩ “Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận NLTH” của Nguyễn Ngọc Hùng Luận văn thạc sĩ “Đổi mới dạy học thực hành nghề kỹ thuật điện tại trường Cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội theo NLTH” của Vũ Văn Thảo, v.v.
- 8 - Hiện nay đào tạo dựa trên NLTH cũng đã bắt đầu nhận được sự quan tâm và được sử dụng trong việc phát triển nguồn nhân lực trong xu thế mở cửa, hội nhập của đất nước.
- Tuy nhiên phương thức đào tạo dựa trên NLTH chưa được vận dụng nhiều ở các trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp nói chung và các trường dạy nghề nói riêng.
- Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiêu chí, quy trình và công cụ đánh giá KQHT của SV nghề điện công nghiệp dựa trên NLTH tại trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
- Đối tượng nghiên cứu Đánh giá KQHT của SV nghề ĐCN dựa trên NLTH tại trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Phạm vi nghiên cứu Xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ mô đun Trang bị điện để đánh giá kiến thức của SV Thiết kế công cụ đánh giá kỹ năng trong một bài dạy tích hợp.
- Những đóng góp chính của luận văn − Hoàn thiện thêm một bước lý luận về NLTH, trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về NLTH, luận văn đã làm rõ hơn khái niệm về NLTH, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn công cụ đánh giá KQHT dựa trên NLTH của SV học nghề ĐCN − Đổi mới việc đánh giá KQHT theo định hướng khách quan, đánh giá năng lực thực hiện công việc, bảo đảm SV ra trường có thể làm việc được ngay.
- Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối hợp các phương pháp: 7.1.
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận − Nghiên cứu các tài liệu lý luận dạy học, lý luận về kiểm tra, đánh giá, đo lường qua các tài liệu trong và ngoài nước − Nghiên cứu lý luận về NLTH và phương pháp đánh giá KQHT dựa trên NLTH.
- 10 - Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 1.1.
- Nghề điện công nghiệp 1.1.1.
- Nhà máy xí nghiệp nào cũng cần đến người có chuyên môn nghề điện công nghiệp.
- Từ đó, nghề điện công nghiệp là nghề trọng yếu trong đào tạo nghề trên thế giới và Việt Nam.
- Hầu hết các trường nghề đều đào tạo nghề điện công nghiệp.
- Theo báo cáo của Tổng cục dạy nghề, năm 2008, điện công nghiệp là nghề có số lượng trường đăng ký đào tạo nhiều nhất (52 trường) với 6685 chỉ tiêu (chiếm 11,8% tổng chỉ tiêu tuyển sinh năm 2008) [14].
- Điều đó đã cho thấy nhu cầu đào tạo cũng như sử dụng nhân lực nghề này đang ở mức cao.
- Hiện nay tất cả các doanh nghiệp sử dụng lao động đều mong muốn HS tốt nghiệp nghề điện công nghiệp tại các cơ sở đào tạo có thể hành nghề trong một thời gian ngắn nhất.
- Mục tiêu đào tạo nghề điện công nghiệp trình độ cao đẳng Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề điện trong lĩnh vực công nghiệp, có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt