« Home « Kết quả tìm kiếm

Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên


Tóm tắt Xem thử

- TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: “Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên” Tác giả luận văn: Đỗ Minh Công Khóa Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển và hội nhập.
- Song, để nâng cao chất lượng đào tạo của trường trong giai đoạn mới, cần phải có sự kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp sản xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường.
- Xác định phương thức tổng quát kết hợp đào tạo và xây dựng các giải pháp quản lý chất lượng thực hiện kết hợp đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên và doanh nghiệp sản xuất trong các khu công nghiệp của tỉnh Hưng Yên.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các em học sinh, sinh viên của hệ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên.
- Ngoài ra, đề tài còn khảo sát một số doanh nghiệp sản xuất có học sinh của trường đang công tác từ để đưa ra các giải pháp kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành ba chương được sắp xếp có quan hệ mật thiết với nhau đi từ cơ sở lý thuyết đến cơ sở thực tiễn và giải pháp: Chương 1: Cơ sở lý luận về kết hợp đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên và doanh nghiệp sản xuất.
- Chương 2: Cơ sở thực tiễn của kết hợp đào tạo nghề tại trường và DNSX.
- Chương 3: Các giải pháp quản lý cụ thể thực hiện phương thức kết hợp đào tạo tại trường và DNSX.
- Đề tài này có ý nghĩa thiết thực đối với trường CĐCN Hưng Yên trong việc giám sát, đánh giá, đảm bảo chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo.
- d) Phương pháp nghiên cứu.
- e) Kết luận Làm thế nào để người lao động đáp ứng các nhu cầu chuyên môn phức tạp mà liên tục nâng cao? Đây là một vấn đề không mới, nhưng luôn đặt ra cho nhà nước, ngành giáo dục không ngừng quan tâm, nghiên cứu dùng giải pháp thích hợp trường CĐCN Hưng Yên đào tạo nghành: kế toán, tài chính ngân hàng, điện tử, điện tử công nghiệp, công nghiệp may…Các chuyên ngành này HS khi tuyển dụng vào làm việc đều trực tiếp làm ra sản phẩm.
- Nhu cầu sản phẩm luôn thay đổi và nâng cao về chất lượng vì thế công tác đào tạo nghề không có con đường nào khác là phải gắn chặt với nhu cầu và yêu cầu thực tế của DNSX của ngành, kết hợp NT- DN trong đào tạo.
- Nhóm biện pháp 1: Biện pháp quy hoạch các mục tiêu, nội dung các kết hợp trong đào tạo.
- Nhóm biện pháp 2: Biện pháp nâng cao chất lượng các kết hợp - Nhóm biện pháp 3: Biện pháp xây dựng văn hóa kết hợp NT- DN.
- Các nhóm biện pháp này phải được kết hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau để từ đó nâng cao chất lượng các kết hợp đã có của NT với DN .
- Đỗ Minh Công TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN KẾT HỢP ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG VÀ DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƢNG YÊN CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.
- Mục đích nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Quản lý giáo dục.
- Các chức năng của quản lý giáo dục.
- Nhà trƣờng.
- Chất lƣợng đào tạo.
- Một số khái niệm về doanh nghiệp sản xuất và kết hợp đào tạo.
- Doanh nghiệp sản xuất.
- Kết hợp đào tạo.
- Các nguyên tắc cơ bản của việc kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DN 24 1.2.5.1.
- Mục tiêu kết hợp đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp.
- Nội dung kết hợp đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp.
- Các phƣơng pháp kết hợp đào tạo giữa NT và DN.
- Quy trình kết hợp.
- Một số vấn đề lý luận về xây dựng sự hợp tác đào tạo nghề giữa NT – DN 29 1.3.1.
- Cơ sở khoa học của kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX.
- Cơ sở quản lý chất lƣợng giáo dục.
- 31 Chƣơng 2:Cơ sở thực tiễn của kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX… 32 2.1.
- Khái quát chung về trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên.
- Tình hình đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên.
- Qui mô đào tạo của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên.
- Chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên.
- Phân phối thời gian đào tạo.
- Về chất lƣợng đào tạo.
- Thực trạng các mối liên kết trong đào tạo của trường với các DN.
- Khái quát chung về các mối kết hợp trong đào tạo của trƣờng CĐCN Hƣng Yên.
- Các liên kết nhà trƣờng với doanh nghiệp.
- Các kết hợp với các tổ chức khác.
- Các mối kết hợp tiêu biểu trong đào tạo của trƣờng CĐCN Hƣng Yên với các doanh nghiệp.
- Nhiệm vụ của các kết hợp với doanh nghiệp trong đào tạo.
- Các mối kết hợp tiêu biểu.
- Đánh giá kết quả thu đƣợc từ các mối kết hợp của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên với các doanh nghiệp.
- Các kết quả thu đƣợc từ các mối kết hợp.
- Đánh giá các hạn chế của sự quản lý các mối kết hợp.
- Phía doanh nghiệp.
- 59 Chƣơng 3: Các giải pháp quản lý cụ thể thực hiện phƣơng thức kết hợp đào tạo tại trƣờng và doanh nghiệp sản xuất.
- Những căn cứ phát triển các mối kết hợp trong đào tạo giữa trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên với Doanh nghiệp.
- Mục tiêu của ngành giáo dục Việt Nam.
- Một số định hƣớng phát triển đào tạo nghề đến năm 2020.
- Những dự kiến thay đổi của doanh nghiệp trong những năm tới.
- Xây dựng các mục tiêu, nguyên lý, chính sách và các nguyên tắc cơ bản kết hợp giữa trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên với DN.
- Xây dựng mục tiêu kết hợp đào tạo giữa trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên với các Doanh nghiệp.
- Nguyên lý kết hợp đào tạo giữa trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên – Doanh nghiệp.
- Xây dựng chính sách kết hợp đào tạo giữa trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên và doanh nghiệp.
- Xác định các nguyên tắc cơ bản kết hợp đào tạo giữa trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên và doanh nghiệp.
- Xác định các thành tố kết hợp đào tạo giữa trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên và doanh nghiệp.
- Các giải pháp quản lý chủ yếu tăng cường kết hợp giữa trường CĐCN Hưng Yên với các DNSX trong đào tạo.
- Nhóm giải pháp quy hoạch mục đích, nội dung kết hợp trong đào tạo.
- Các giải pháp.
- Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng các kết hợp.
- Nhóm giải pháp xây dựng văn hoá kết hợp NT – DN.
- 8 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 1 CĐ, ĐH Cao đẳng, Đại học 2 CĐCN Cao đẳng công nghiệp 3 CĐN Cao đẳng nghề 4 CSĐT Cơ sở đào tạo 5 CTĐT Chƣơng trình đào tạo 6 DN Doanh nghiệp 7 DNSX Doanh nghiệp sản xuất 8 GD& ĐT Giáo dục và đào tạo 9 GDNN Giáo dục nghề nghiệp 10 HS, SV Học sinh, sinh viên 11 KT – XH Kinh tế - Xã hội 12 LĐ-TB&XH Lao động – Thƣơng binh và Xã hội 13 NDN Nhà doanh nghiệp 14 NT Nhà trƣờng 15 NVSP Nghiệp vụ sƣ phạm 9 16 QTĐT Quá trình đào tạo 17 SPKT Sƣ phạm kỹ thuật 18 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 19 TCN Trung cấp nghề 20 UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liêp hợp quốc) DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Số TT Tên các bảng biểu, sơ đồ Trang Bảng 1.1 Nội dung liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và DN 26 Bảng 2.1 Kết quả bồi dƣỡng cán bộ, giáo viên năm học 2009-2010.
- 41 Bảng 2.2 Trình độ đội ngũ giáo viện hiện nay 41 Bảng 2.3 Thống kê cơ sở vật chất, trang thiết bị của Nhà trƣờng 45 Bảng 2.4 Tổng kinh phí hoạt động của Nhà trƣờng 46 Bảng 2.5 Phân bổ thời gian của khóa học trong chƣơng trình khung đào tạo nghề đối với hệ trung học phổ thông.
- 47 Bảng 2.6 Thời gian thực hiện tối thiểu của khóa học trong chƣơng trình khung đào tạo nghề đối với hệ trung học phổ thông.
- 50 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của nhà trƣờng 36 Sơ đồ 3.1 Các giải pháp kết hợp 73 Biểu đồ 2.1 Quy mô đào tạo của nhà trƣờng theo từng năm 43 Biểu đồ 2.2 Kinh phí cho đầu tƣ cơ sở vật chất của nhà trƣờng 45 10 Cộng 09 Bảng, 02 Sơ đồ, 02 Biểu đồ 11 MỞ ĐẦU 1.
- Đào tạo nghề còn thiếu về số lƣợng và yếu về chất lƣợng”.
- Đại hội Đảng lần thứ X đã định hƣớng phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn Mở rộng quy mô dạy nghề và trung học chuyên nghiệp, đảm bảo tốc độ tăng nhanh hơn đào tạo đại học, cao đẳng”.
- Sự hội nhập ngày càng sâu và rộng của Việt Nam vào khu vực và thế giới đã tạo ra nhiều cơ hội phát triển cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam nhƣng cũng tạo ra một sức ép to lớn đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp về vấn đề đào tạo.
- Sự cạnh tranh trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo đã bắt đầu hình thành.
- Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên là trƣờng công lập nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Công thƣơng và chịu sự quản lý nhà nƣớc của Bộ Giáo và dục Đào tạo.
- là một cơ sở giáo dục nghề nghiệp đa ngành, đa nghề.
- Song, để nâng cao chất lƣợng đào tạo trong giai đoạn mới, trƣờng CĐCN Hƣng Yên phải có những giải pháp nhƣ thế nào để 12 không ngừng nâng cao thƣơng hiệu về chất lƣợng đào tạo của mình.
- Vì vậy, để đóng góp thông tin cho việc xây dựng chiến lƣợc phát triển của nhà trƣờng, tôi đã chọn đề tài: “Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên”.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định phƣơng thức tổng quát kết hợp đào tạo và xây dựng các giải pháp quản lý chất lƣợng thực hiện kết hợp đào tạo tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên và doanh nghiệp sản xuất trong các khu công nghiệp của tỉnh Hƣng Yên.
- 3.2 Đánh giá thực trạng việc kết hợp giữa trƣờng CĐCN Hƣng Yên với các doanh nghiệp giai đoạn .
- 3.3 Đề xuất mô hình và các giải pháp để thực hiện liên kết giữa trƣờng CĐCN Hƣng Yên với các doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
- GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trƣờng CĐCN Hƣng Yên có 4 hệ đào tạo chính qui: TCN, TCCN, CĐN, CĐCN.
- Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng kết hợp đào tạo ở hệ TCN và CĐN trong thời gian 3 năm gần đây và các nhóm giải pháp thực hiện cho 5 năm tiếp theo .
- về lý luận giáo dục và đào tạo nghề, các chủ trƣơng về đào tạo nghề, đánh giá về liên kết đào tạo nghề.
- 5.2 Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: phƣơng pháp điều tra để thu thập thông tin về thực trạng đào tạo nghề và liên kết đào tạo nghề giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp, đánh giá làm cơ sở để đề xuất mô hình kết hợp đào tạo và xây dựng 13 các giải pháp thực hiện.
- phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến, thăm dò về thực trạng đào tạo nghề, chất lƣợng đào tạo nghề, liên kết đào tạo nghề… 5.3 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu bổ trợ: phƣơng pháp hội đồng, phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý và phân tích các số liệu, kết quả điều tra.
- Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài đã hệ thống hóa các khái niệm về quản lý, các chức năng của quản lý và quản lý giáo dục, đặc biệt là lý luận về kết hợp đào tạo tại trƣờng và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay.
- Đề tài còn cung cấp những thông tin cho các doanh nghiệp có nhu cầu muốn biết về chất lƣợng đào tạo, chất lƣợng phục vụ và những định hƣớng, cải tiến trong tƣơng lai của nhà trƣờng.
- KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành ba chƣơng đƣợc sắp xếp có quan hệ mật thiết với nhau đi từ cơ sở lý thuyết đến cơ sở thực tiễn và giải pháp: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên và doanh nghiệp sản xuất.
- Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX.
- Chƣơng 3: Các giải pháp quản lý cụ thể thực hiện phƣơng thức kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX.
- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, là triết lý giáo dục, là những nguyên lý cơ bản của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa.
- Lênin cho rằng: “Ngƣời ta không thể hình dung lý tƣởng của xã hội tƣơng lai nếu không có sự kết hợp giáo dục với lao động sản xuất của thế hệ trẻ: Giáo dục không có lao động sản xuất hay lao động sản xuất mà không có giáo dục đi đôi thì không thể đạt tới trình độ cao mà trình độ kỹ thuật hiện đại và tình hình tri thức đòi hỏi”.
- [12,tr25] Trên thế giới, ở nhiều nƣớc đã nghiên cứu, áp dụng việc kết hợp đào tạo nghÒ tại trƣờng và DNSX.
- Điển hình là: Ở CHLB Đức, kết hợp đào tạo tại trƣờng và doanh nghiệp sản xuất đƣợc coi là loại hình đào tạo cơ bản và đƣợc áp dụng rộng rãi toàn quốc.
- Các nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam gọi là “Đào tạo kép” hoặc “Đào tạo song hành”, “Đào tạo song tuyến” (Khái niệm Dual system đƣợc nhà giáo dục ngƣời Đức Heinrich Abel sử dụng năm 1946).
- [29] Đây là loại hình đào tạo cơ bản, có nhiều ƣu điểm nổi trội trong việc nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo nghề và đƣợc nghiên cứu áp dụng ở nhiều nƣớc trên thế giới.
- Ở Cộng hòa Pháp, việc đào tạo kết hợp đào tạo tại trƣờng và doanh nghiệp sản xuất đã và đang đƣợc nghiên cứu, áp dụng.
- Điển hình là mô hình đào tạo “luân phiên” (Alternation) của Viện IFABTP (Viện đào tạo luân phiên về Xây dựng và Công trình công cộng)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt