« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học tương tác và ứng dụng


Tóm tắt Xem thử

- NGÔ VĂN HƯNG Đề tài: DẠY HỌC TƯƠNG TÁC VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Sư phạm kỹ thuật tin học LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TIN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu .
- Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TƯƠNG TÁC .
- Luận điểm sư phạm tương tác của Jean – Marc Denommé & Madeleine Roy ...13 1.1.
- Người học – người làm việc chủ động .
- Người dạy – người hướng dẫn .
- Môi trường .
- Phương pháp học .
- Phương pháp sư phạm .
- Tác động của môi trường .
- Các tương tác .
- Các liên đới đối với người học .
- Các liên đới đối với người dạy .
- Các liên đới liên quan đến môi trường .
- Dạy học tương tác .
- Lập kế hoạch trong dạy học tương tác .
- Các phương pháp dạy học .
- Môi trường trong dạy học tương tác .
- Phương tiện trong dạy học tương tác .
- Với hình thức dạy học truyền thống Với hình thức dạy học hiện đại .
- Tương tác người – máy trong dạy học tương tác .
- Các mô hình tương tác .
- Quy trình tổ chức dạy học tương tác TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN QUẢN TRỊ MẠNG 1 TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI ...39 1.
- Các ngành nghề đào tạo .
- Thực trạng dạy học mô đun quản trị mạng 1 tại trường Cao đẳng Công nghiệp dệt may – Thời trang Hà Nội .
- Chương trình mô đun đào tạo quản trị mạng .
- Những phương pháp giảng dạy đặc trưng .
- Khả năng áp dụng dạy học tương tác môn học quản trị mạng 1 tại trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời trang Hà Nội TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN TRỊ MẠNG 1 DÙNG CHO DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI.
- Thiết kế bài giảng môn Quản trị mạng 1 dùng cho dạy học tương tác .
- Quy trình thiết kế bài giảng cho dạy học tương tác .
- Thực nghiệm sư phạm Mục đích của thực nghiệm sư phạm .
- Đối tượng thực hiện .
- Phương pháp và quy trình thực nghiệm .
- Kết quả đánh giá của đồng nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những gì tôi viết trong luận văn này là do sự tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân tôi.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả Ngô Văn Hưng 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ LAN Local Area Network WAN Wide Area Network TN Thực nghiệm WWW World Wide Web WIMP Windows Image Menu Pointer CMS Content Management System CĐCN Cao đẳng Công nghiệp SPKT Sư phạm kỹ thuật ĐHBK HN Đại học Bách khoa Hà Nội SV Sinh viên 8DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng1: Cách thức sử dụng phương pháp trong giảng dạy môn học Quản trị mạng Bảng 2: Nhận thức của sinh viên lớp CĐN Quản trị mạng Bảng 3: Thái độ của sinh viên khoa Tin học đối với môn học Quản trị mạng 1......90 Bảng 4: Tính tích cực học tập môn học Quản trị mạng1 trong giờ học trên lớp.....91 Bảng 5: Tính tích cực học tập các môn học nghiệp vụ sư phạm trong giờ tự học ở nhà Bảng 6: Kết quả khảo sát đồng nghiệp về việc dạy học tương tác cho môn Quản trị mạng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Bộ ba tác nhân và hoạt động của nó Hình 2: Sơ đồ các tương tác và sự tương hỗ các tác nhân [1, trang Hình 3: Các giai đoạn hình thành mục tiêu [4, trang Hình 4: Mô hình Framework Hình 5: Mô hình Framework Hình 6: VMWare station Hình 7: Màn hình Welcome to the installation Hình 8: Hộp thoại setup type Hình 9: Hộp thoại Destination Folder Hình 10: Hộp thoại Shortcuts Hình 11: Hộp thoại Ready to Perform the Requested Operations Hình 12: Hộp thoại Performing the Requested Operations Hình 13: Hộp thoại Registration Information Hình 14: Hộp thoại Setup Wizard Complete Hình 15: Thay đổi dung lượng của RAM Hình 16: Tùy chọn dung lượng đĩa cứng Hình 17: Chọn lựa cấu hình mạng Hình 18: Cấu trúc mạng Bridged Networking Hình 19: Cấu trúc mạng NAT Hình 20: Cấu trúc mạng Host-Only Hình 21: Các tùy chọn kết nối mạng cho máy ảo Hình 22: Tùy chọn dạng ổ CD-ROM Hình 23: Cấu hình Snapshot để sử dụng máy ảo trong nhiều ngữ cảnh Hình 24: Hộp thoại VMWare Workstation Hình 25: Hộp thoại Welcome to the Virtual Machine Wizard Hình 26: Hộp thoại Guest Operating System Installation Hình 27: Tạo máy ảo Hình 28: Lựa chọn hệ điều hành Hình 29: Lựa chọn nơi lưu giữ máy ảo Hình 30: Lựa chọn cấu hình mạng cho máy ảo Hình 31: Lựa chọn dung lượng đĩa cứng cho máy ảo Hình 32: Lựa chọn cấu hình ổ CD-ROM Hình 33: Cài đặt VMware tools hỗ trợ các tính năng của máy ảo Hình 34: Tạo snapshot Hình 35: Ghi lại thao tác trên máy ảo với tiện ích Capture Biểu đồ 1: Nhận thức của sinh viên khoa Tin học về phương pháp dạy học môn học Quản trị mạng 1.
- 54 Biểu đồ 2: Nhận thức của sinh viên khoa Tin học về việc học môn Quản trị mạng Biểu đồ 3: Tính tích cực học tập môn học Quản trị mạng 1 trong giờ tự học.
- Thực tế trên đòi hỏi nền giáo dục nói chung và công tác đào tạo nghề nói riêng cần có sự đổi mới toàn diện về mục tiêu đào tạo, nội dung dạy học, phương pháp dạy học.
- Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực góp phần nâng cao sự cạnh tranh của nền kinh tế, đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp chương trình giáo dục các bậc đại học, các trình độ đào tạo…” [2].
- Để có cơ sở triển khai thực hiện hệ thống dạy nghề mới, vấn đề trước mắt cần phải đổi mới phương pháp giảng dạy đối với các môn học nói chung và đối với các môn chuyên ngành tin học nói riêng.
- Do đó, việc nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học tương tác và ứng dụng chúng vào trong dạy học không chỉ đáp ứng được yêu cầu đổi mới của Luật giáo dục mà còn thích ứng được với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ và phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất.
- Mặt khác từ trước đến nay, tại trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội, giáo viên thường sử dụng các phương pháp truyền thống để giảng dạy các môn Tin học nói chung và môn học Quản trị mạng 1 nói riêng nên chưa thực sự kích thích được tính tích cực, chủ động, tự giác trong học tập của sinh viên.
- Xuất 12phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy học tương tác và ứng dụng” Với những lý do trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Dạy học tương tác và ứng dụng”.
- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học tương tác và ứng dụng chúng vào hoạt động dạy học.
- Đối tượng nghiên cứu: Dạy học tương tác.
- Phạm vi nghiên cứu: Tương tác Người- Máy vào trong dạy học với môn Quản trị mạng 1.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học tương tác.
- Phân tích, đánh giá thực trạng dạy học môn Quản trị mạng tại trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may Thời trang Hà Nội.
- Xây dựng bài giảng tương tác môn Quản trị mạng 1.
- Giả thiết khoa học: Nếu ứng dụng tốt quan điểm sư phạm tương tác kết hợp với bài giảng bằng công nghệ dạy học hiện đại có thể mang lại các kết quả sau.
- Tăng cường hiệu quả tương tác giữa người học, người dạy và môi trường.
- Thúc đẩy khả năng lĩnh hội của người học, tạo hứng thú cho người học, tăng hiệu quả của dạy học.
- Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp tổng hợp các phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp các vấn đề lý luận liên quan tới dạy học tương tác.
- Nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp phỏng vấn nhóm, phương pháp phỏng vấn cá nhân, phương pháp thực nghiệm.
- 13CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC 1.
- Luận điểm sư phạm tương tác của Jean–Marc Denommé & Madeleine Roy.
- Quan điểm sư phạm tương tác tập trung trước hết vào người học và căn bản dựa trên các tác động qua lại tồn tại giữa người học – người dạy và môi trường.
- Sư phạm tương tác thuộc trào lưu sư phạm mở và phỏng theo quan niệm có tổ chức của hoạt động sư phạm.
- Sư phạm tương tác góp phần hình thành hứng thú, trách nhiệm và tính tích cực học tập ở người học.
- Đồng thời, nó gắn cho người học vai trò xây dựng kế hoạch, hướng đến hoạt động và hợp tác [1, trang 41].
- Sư phạm tương tác có các tác nhân – bộ ba chữ E.
- Étudiant : Người học + Enseignant : Người dạy + Environnement : Môi trường Các thao tác – bộ ba chữ A + Apprendre: Học + Aider: Giúp đỡ + Agir : Ảnh hưởng Sư phạm tương tác đòi hỏi ba nguyên lý cơ bản.
- Người học là người thợ chính của quá trình đào tạo.
- Người dạy là người hướng dẫn người học trong phương pháp sư phạm.
- Môi trường ảnh hưởng đến người học trong phương pháp học, đến người dạy trong phương pháp dạy một cách tương hỗ.
- Người học – người làm việc chủ động Khái niệm người học có nguồn gốc từ tiếng La tinh (Stadium) với nghĩa là “cố gắng học tập".
- Trong quan điểm sư phạm tương tác, khái niệm người học dùng để chỉ tất cả những ai có tham gia (thực hiện) hoạt động học.
- 14Người học được xác định là người đóng vai trò quyết định trong quá trình dạy học.
- Điều này được lý giải bởi các lý do: Thứ nhất, chính người học là chủ thể của phương pháp học.
- Hoạt động học được thực hiện như thế nào điều đó phụ thuộc vào chính người học, bởi họ là tác nhân đầu tiên thực hiện phương pháp học từ đầu cho tới kết thúc.
- Thứ hai: Người học là người quyết định thay đổi chính mình về phương diện kinh nghiệm cá nhân, vì thế chỉ có người học mới quyết định sự cần thiết có những thay đổi hay không và chỉ họ mới tạo được thay đổi đó .
- Với cách hiểu như trên, người học phải dựa trên chính tiềm năng của mình, chịu ảnh hưởng đáng kể của hứng thú, sự kì vọng và tính tích cực của bản thân qua sự khai thác kinh nghiệm (kiến thức, kĩ năng, thái độ.
- Như vậy, người học trong luận điểm sư phạm tương tác của Jean – Marc Denommé Madeleine Roy được xem là tác nhân chính, người xây dựng chính trong quá trình đào tạo.
- Người dạy – người hướng dẫn Người dạy là người được xã hội uỷ thác chuyên trách trong chức năng chuyển giao tri thức, kinh nghiệm xã hội cho người học.
- Người dạy là người được đào tạo, huấn luyện với những chuyên môn nhất định, nên có đủ phẩm chất, năng lực để thưc hiện được chức năng nói trên.
- Ở đây, người dạy là người cùng đồng hành vời người học, phối hợp với người học trong phương pháp của người học.
- Vì lẽ đó, phương pháp dạy học không phải là một bài độc tấu của riêng của người dạy mà phải thực sự trở thành vở kịch có người học cùng tham gia trên con đường đi đến lĩnh hội kiến thức mới.
- Người dạy phải làm nảy sinh tri thức ở người học theo cách của một người hướng dẫn.
- Môi trường Hoạt động của người dạy và người học diễn ra trong không gian và thời gian xác định với ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài khác nhau.
- Một trong những yếu tố đó là môi trường dạy học.
- Môi trường dạy học ở đây do cả người dạy và người học cùng nhau phối hợp tổ chức.
- Trong môi trường dạy học phương tiện đóng một vai trò không kém phần quan trọng.
- Phương tiện dạy học là công cụ giúp hoạt động dạy và học đạt hiệu quả cao nhất.
- Các phương tiện dạy học bao gồm.
- Phương pháp học “Phương pháp học là khái niệm miêu tả con đường mà người học phải theo bằng cách đưa ra hành động học”[1, trang 19].
- Như vậy, phương pháp học bao gồm toàn bộ quá trình mà người học tiến hành để chiếm lĩnh kiến thức.
- Trong quá trình này, người học thực hiện các hành động học tập tương ứng đối với các đối tượng học tập.
- Do đó, người học học bằng các hành động của chính mình.
- Nội lực của người học là xuất phát điểm và cũng là lực đẩy bên trong của những hành động được người học thực hiện.
- Sau khi kết thúc các hành động học tâp, người học sẽ đưa những kiến thức vốn tồn tại khách quan với bản thân vào hệ thống các kiến thức đã có của mình, đồng thời có thể hoà nhập được với tình huống thực tiễn khi hoạt động học được diễn ra.
- Lúc này, người học đã đồng hóa một tri thức mới.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt