« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học tương tác và ứng dụng


Tóm tắt Xem thử

- 1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Dạy học tương tác và ứng dụng.
- Thực tế trên đòi hỏi nền giáo dục nói chung và công tác đào tạo nghề nói riêng cần có sự đổi mới toàn diện về mục tiêu đào tạo, nội dung dạy học, phương pháp dạy học.
- Để có cơ sở triển khai thực hiện hệ thống dạy nghề mới, vấn đề trước mắt cần phải đổi mới phương pháp giảng dạy đối với các môn học nói chung và đối với các môn chuyên ngành tin học nói riêng.
- Do đó, việc nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học tương tác và ứng dụng chúng vào trong dạy học không chỉ đáp ứng được yêu cầu đổi mới của Luật giáo dục mà còn thích ứng được với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ và phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất.
- Mặt khác từ trước đến nay, tại trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội, giáo viên thường sử dụng các phương pháp truyền thống để giảng dạy các môn Tin học nói chung và môn học Quản trị mạng 1 nói riêng nên chưa thực sự kích thích được tính tích cực, chủ động, tự giác trong học tập của sinh viên.
- Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy học tương tác và ứng dụng” 2.
- Mục đích, đối tượng, phạm vị nghiên cứu.
- Mục đích: Nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học tương tác và ứng dụng chúng vào hoạt động dạy học.
- Đối tượng nghiên cứu: Dạy học tương tác.
- Phạm vi nghiên cứu: Tương tác Người- Máy vào trong dạy học với môn học Quản trị mạng 1.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về dạy học tương tác.
- Chương 2: Thực trạng dạy học môn học Quản trị mạng 1 tại trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội 2- Chương 3: Xây dựng bài giảng môn học Quản trị mạng 1 dùng cho dạy học tương tác tại trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp các vấn đề lý luận liên quan tới dạy học tương tác.
- Nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp phỏng vấn nhóm, phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân, phương pháp thực nghiệm.
- Kết luận: Các kết quả nghiên cứu chính mà đề tài đã đạt được là.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học tương tác.
- Nghiên cứu thực trạng dạy học môn học Quản trị mạng 1 tại trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời trang Hà Nội.
- Xây dựng bài giảng môn học Quản trị mạng 1 dùng cho dạy học tương tác theo kiểu điều khiển kín và điều khiển hở.
- Kết quả thực nghiệm sư phạm đã cho thấy hiệu quả bước đầu của việc vận dụng lý luận dạy học tương tác vào giảng dạy môn học Quản trị mạng 1 tại khoa Tin học, trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội.
- Kiến nghị: Để có thể tổ chức dạy học tương tác môn Quản trị mạng 1 nói riêng và các môn học thuộc chuyên ngành Tin học khác nói chung, khoa Tin học - trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội nên.
- Xây dựng lại cấu môn học Quản trị mạng 1.
- Đầu tư thêm trang thiết bị dạy học.
- Tổ chức các khóa học bồi dưỡng về dạy học tương tác.
- Hướng phát triển của đề tài: Thiết kế các phản hồi tự động cho bài giảng môn học Quản trị mạng 1 dùng để dạy học tương tác

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt