« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu phương pháp giảng dạy theo mô đun cho môn học Kỹ thuật xung số trong trường cao đẳng nghề


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THẾ ANH NGUYỄN THẾ ANH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THEO MÔ ĐUN CHO MÔN HỌC KỸ THUẬT XUNG SỐTRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT – ĐIỆN TỬ HÀ NỘI 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THẾ ANH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO MÔ ĐUN CHO MÔN KỸ THUẬT XUNG SỐ TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠP KỸ THUẬT – ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.
- LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.
- 1.1 Xuất phát từ định hướng cơ bản về mục tiêu đào tạo nghề.
- 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn kỹ thuật xung số tại trường cao đẳng nghề.
- 2.2.1 Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về dạy học theo mô đun.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
- 4.1 Đối tượng nghiên cứu.
- 4.2 Phạm vi nghiên cứu.
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp nghiên cứu lý thuyết.
- 5.2 Phương pháp điều tra giáo dục.
- 5.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.
- 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CÁCH TIẾP CẬN MÔ ĐUN.
- 1.1 KHÁI NIỆM MÔ ĐUN.
- 1.1.1 Định nghĩa mô đun.
- 1.1.2 Đặc điểm của mô đun.
- 1.2 MÔ ĐUN DẠY HỌC.
- 1.2.3 Đặc trưng, chức năng của mô đun dạy học.
- 1.2.3.1 Đặc trưng của mô đun dạy học.
- 1.2.3.2 Chức năng của mô đun dạy học.
- 1.2.4 Cấu trúc của một mô đun dạy học.
- 1.2.4.1 Hệ vào của mô đun.
- 1.2.4.2 Thân của mô đun.
- 1.2.5 Ưu nhược điểm của phương pháp dạy học.
- 1.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO MÔ ĐUN.
- 1.4.1 Một số phương pháp dạy học truyền thống.
- 1.4.1.1 Phương pháp thuyết trình.
- 1.4.1.2 Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- 1.4.1.3 Phương pháp dạy học trực quan.
- 1.4.1.4 Phương pháp dạy học thực hành kỹ thuật.
- Phương pháp dạy học tích cực.
- 1.4.2.1 Phương pháp giải quyết vấn đề.
- 1.4.2.2 Phương pháp chương trình hóa.
- 1.4.2.3 Phương pháp dạy học Angorit hóa.
- Dạy học theo phương pháp dự án.
- Dạy học bằng Graph.
- Phương pháp mô phỏng.
- 1.4.2.7 Phương pháp dạy học kỹ thuật công não.
- CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN KỸ THUẬT XUNG - SỐ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP HẢI DƯƠNG.
- 2.1.3 Quy mô đào tạo.
- 2.2 THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN KỸ THUẬT XUNG SỐ TRONG NHÀ TRƯỜNG.
- 2.2.1 Chương trình đào tạo.
- CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC KỸ THUẬT XUNG SỐ THEO MÔ ĐUN.
- GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH KHUNG MÔN HỌC KỸ THUẬT XUNG SỐ.
- 3.1.2 Mối liên hệ môn kỹ thuật xung số với các môn học khác.
- 3.1.3 Đề cương môn kỹ thuật xung số nghề điện tử công nghiệp do Bộ lao động thương binh và xã hội ban hành.
- 3.1.4 Đề cương mô đun thực tập kỹ thuật xung số nghề điện tử công nghiệp do Bộ lao động thương binh và xã hội ban hành.
- 3.2 CHIA MÔN HỌC KỸ THUẬT XUNG SỐ THEO MÔ ĐUN.
- Mô đun 1: Các khái niệm cơ bản.
- Mô đun 2: Mạch tạo dao động.
- Mô đun 3: Đại cương kỹ thuật số.
- Mô đun 4: Đơn giản biểu thức logic.
- Mô đun 5: Thiết kế mạch logic.
- Mô đun 6: Mạch Flip-Flop và thanh ghi.
- Mô đun 7: Mạch đếm.
- Mô đun 8: Mạch mã hóa và giải mã.
- Mô đun 9: Bộ ghép kênh và tách kênh.
- Mô đun 10: Mạch logic và số học.
- Mô đun 11: Kỹ thuật chuyển đổi ADC, DAC.
- Mô đun 12: Giao tiếp, bộ nhớ.
- 3.2.3 Chương trình khung cho mô đun kỹ thuật xung số.
- 3.3 SƠ ĐỒ LOGIC GIỮA CÁC MÔ ĐUN.
- 4.4.1 Kết quả kiểm tra khi thực hiện giảng dạy xong mô đun 2.
- 4.4.2 Kết quả kiểm tra khi thực hiện giảng dạy xong mô đun 7.
- Những tồn tại và nghiên cứu.
- Lương Duyên Bình, luận văn với đề tài “Nghiên cứu phương pháp giảng dạy theo mô đun cho môn kỹ thuật xung số trong trường cao đẳng nghề” đã hoàn thành.
- Viện đào tạo và bồi dưỡng sau đại học, Ban chủ nhiệm và các thầy cô giáo Khoa Sư phạm kỹ thuật, tập thể các thầy cô giáo trường đại học Bách khoa Hà Nội, Ban giám hiệu trường Cao đẳng nghề Thương mại và công nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu và tiến hành luận văn của tác giả.
- Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn của tác giả được hoàn thiện hơn đóng góp một phần nhỏ vào mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo.
- Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thế Anh 16DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Quy mô đào tạo từ năm 2005 đến năm 2010 Bảng 2: Các nghề đào tạo hiện nay của trường Bảng 3: Bảng kết quả điều tra giáo viên trong khoa về môn học kỹ thuật xung số Bảng 4: Mẫu khảo sát học sinh về chuẩn bị cho bài kiểm tra Bảng 5: Kết quả điều tra học sinh về chuẩn bị cho kiểm tra Bảng 6: Mẫu phiếu khảo sát chất lượng quá trình thực hiện môn học Kỹ thuật xung số Bảng 7: Kết quả đánh giá thực trạng quá trình thực hiện môn học kỹ thuật xung số Bảng 8: Các mức độ hình thành kỹ năng Bảng 9: Các mức độ nắm vững kiến thức Bảng 10 : Chương trình khung nghề điện tử công nghiệp hệ cao đẳng Bảng 11: Chương trình khung môn kỹ thuật xung số nghề điện tử công nghiệp Bảng 12: Chương trình khung mô đun thực tập kỹ thuật xung số nghề điện tử công nghiệp Bảng 13: Bảng điểm kiểm tra học sinh theo phương pháp truyền thống Bảng 14: Kết quả đánh giá mức tiếp thu của học sinh Bảng 15: Bảng điểm kiểm tra học sinh theo phương pháp tiếp cận mô đun HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1: Cấu trúc mô đun dạy học Hình 2: Cấu trúc dạy học nêu vấn đề Hình 3: Sơ đồ cấu trúc quá trình dạy học chương trình hóa Hình 4: Cấu trúc dạy học dự án Hình 5: Cấu trúc của phương pháp mô phỏng Hình 6: Quá trình mô phỏng số Hình 7: Cấu trúc phương pháp mô phỏng trong dạy học Hình 8: Mô hình thực hiện hóa quá trình dạy học Hình 9: Cấu trúc của mục tiêu Hình 10: Mối liên hệ môn kỹ thuật xung số với các môn học khác Biển đồ 1: Biểu thị kết quả điều tra giáo viên trong khoa về môn học kỹ thuật xung số Biểu đồ 2: Kết quả điều tra học sinh về chuẩn bị cho kiểm tra Biểu đồ 3: Đánh giá kết quả học tập của học sinh học theo phương pháp truyền thống.
- Biểu đồ 4: Biểu thị mức độ hài lòng của học sinh Biểu đồ 5: Biểu thị kết quả kiểm tra học sinh học theo phương pháp tiếp cận mô đun 17MỞ ĐẦU 1.
- LÝ DO NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ định hướng cơ bản về mục tiêu đào tạo nghề.
- Thời đại kinh tế tri thức, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh và mạnh như siêu bão, đang hàng ngày hàng giờ làm thay đổi mọi mặt của lao động sản xuất.
- Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế .
- Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp chương trình giáo dục các bậc học các trình độ đào tạo.
- Để đáp ứng các yêu cầu trên, kinh nghiệm của các nước trên thế giới: hệ thống giáo dục nghề nghiệp đang tiếp cận theo phương thức đào tạo theo “ Năng lực thực hiện”.
- Cách tiếp cận này chỉ ra rằng trong đào tạo nghề người lao động tương lai không chỉ cần kiến thức, kỹ năng chuyên môn mà còn cần cả kỹ năng về phương pháp tiếp cận giải quyết vần đề và các năng lực xã hội cần thiết thực sự cho một nghề nghiệp tại vị trí lao động cụ thể của mình.Tuy nhiên để phù hợp với điều kiện Việt Nam, trong sự đột phá đổi mới về phương thức đào tạo, Tổng cục dạy nghề đã ban hành chương trình khung theo mô đun.
- Chương trình khung được xây dựng theo hướng tiếp cận mục tiêu đào tạo định hướng thị trường đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho xã hội một cách khoa học có tính kế thừa những hạt nhân hợp lý của phương thức truyền thống để xây dựng lên cái mới cho chương trình đào tạo nghề.
- Tuy nhiên sự nhận thức về mặt lý luận về phương thức đào tạo mới- theo mô đun “ năng lực thực hiện” còn nhiều hạn chế ở các cấp quản lý và các cơ sở đào tạo nghề.
- Họ đang cần những hiểu biết về phương thức và cách làm cụ thể cho việc đào tạo nghề cho chính nghề họ đang và sẽ đào tạo.
- 1.2 Xuất phát từ nhiệm vụ và đặc điểm đặc trưng của môn học Nhiệm vụ Môn học kỹ thuật xung số được chia làm hai phần: Phần kỹ thuật xung và kỹ thuật số: 19- Nhiệm vụ của phần kỹ thuật xung là trang bị cho học sinh, sinh viên những hiểu biết cơ bản về khái niệm xung, dãy xung điện, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các mạch tạo xung (xung vuông) từ đó học sinh, sinh viên biết cách tạo tín hiệu điều khiển phục vụ cho phần kỹ thuật số.
- Nhiệm vụ của phần kỹ thuật số là trang bị cho học sinh, sinh viên những hiểu biết về khái niệm tín hiệu số, cấu tạo nguyên lý hoạt động của các mạch số cơ bản từ đó học sinh, sinh viên biết cách sử dụng, lựa chọn, lắp ráp tạo ra các mạch số cơ bản và ứng dụng.
- Đặc trưng Đặc trưng cơ bản của môn học kỹ thuật xung số là môn học có tính ứng dụng cao đối với người bắt đầu học chuyên nghành điện tử, môn học có tính tư duy trừu tượng cao.
- Điều này đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học cũng như nội dung dạy học để sao cho sinh viên có thể vận dụng các kiến thức kỹ thuật đã học vào thực tiễn một cách hiệu quả.
- Là một giáo viên giảng dạy nghề điện tử công nghiệp khi dạy đến môn kỹ thuật xung số và mô đun thực hành kỹ thuật xung số trong nghề điện tử nhận thấy: Phần lý thuyết được tách rời với thực hành và không có sự bắt buộc (mang yếu tố pháp chế) nào về khoảng trống thời gian giữa lý thuyết và thực hành, yếu tố này biểu lộ tính lỏng lẻo trong quản lý chương trình.
- Lương Duyên Bình, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu phương pháp giảng dạy theo mô đun cho môn học kỹ thuật xung số trong trường cao đẳng nghề” 2.
- MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích - Áp dụng một số kiến thức về dạy học theo tiếp cận mô đun để xây dựng môn học kỹ thuật xung số theo mô đun, từ đó nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn học này trong trường cao đẳng nghề.
- 2.2 Nhiệm vụ của đề tài Để đạt được mục đích trên tác giả đã xác định và giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau: 2.2.1 Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về dạy học theo mô đun.
- Liên quan đến vấn đề phương pháp luận, tác giả đã nghiên cứu, tìm hiểu về khái niệm mô đun, đặc trưng của mô đun dạy học, giáo án giảng dạy theo mô đun và các yêu cầu khi xây dựng mô đun.
- Phân tích những khái niệm và thuật ngữ mà đề tại liên quan như: (mô đun, mô đun dạy học.
- 2.2.2 Tìm hiểu hoàn cảnh thực tiễn của vấn đề - Phân tích nội dung, chương trình và cách thức tổ chức dạy học ở nhà trường hiện nay để thấy được sự cần thiết và khả năng áp dụng dạy học theo mô đun nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học.
- 21- Nghiên cứu thực trạng về tổ chức biên soạn và thẩm định chương trình đào tạo.
- Đề xuất một số biện pháp để đổi mới việc biên soạn chương trình và thực hiện giảng dạy theo hướng mô đun hóa.
- Xây dựng nội dung môn học kỹ thuật xung số theo mô đun.
- GIẢ THIẾT KHOA HỌC Đã có những thí điểm về việc giảng dạy theo hướng mô đun ở Trường Cao đẳng nghề thương mại và công nghiệp Hải Dương.
- Nếu xây dựng được các biện pháp quản lý và thực hiện giảng dạy theo phương pháp mô đun thì sẽ góp phần nâng cao được chất lượng đào tạo chuyên ngành Điện tử công nghiệp.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung môn học kỹ thuật xung số theo mô đun - Phương pháp dạy học theo tiếp cận mô đun.
- 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập chung nghiên cứu lý thuyết xây dựng nội dung môn học kỹ thuật xung số theo mô đun nghành điện tử công nghiệp trong trường cao đẳng nghề và xây dựng một số mô đun minh họa.
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp nghiên cứu lý thuyết Là phương pháp mà trước tiên phait thu thập những thông tin khoa học liên quan đến đề tài, phân tích tài liệu lý thuyết nghành thành các đơn vị kiến thức, cho phép người sử dụng phương pháp có thể tìm hiểu những dấu hiệu đặc trưng bản chất, cấu trúc bên trong của lý thuyết

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt