« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn điện kĩ thuật tại trường Cao đẳng công nghiệp Việt Đức


Tóm tắt Xem thử

- luận văn thạc sĩ khoa học vận dụng ph−ơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn điện kĩ thuật tại tr−ờng cao đẳng công nghiệp việt đức ngành: s− phạm kĩ thuật M∙ số: Trần thị kim thanh Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: ts.
- Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 1.1 Tổng quan về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học.
- 1.2 Ph−ơng pháp và kĩ thuật trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- 2.2 Ch−ơng trình môn học 2.3 Thực trạng việc KTĐG KQHT tại khoa Điện – Tin, tr−ờng CĐCN Việt Đức.
- Vận dụng TNKQ trong KTĐG KQHT môn học ĐKT 3.1 Các nguyên tắc khi thiết kế quy trình xây dựng và vận dụng câu TNKQ trong KTĐG KQHT môn ĐKT.
- Thực nghiệm s− phạm 4.1 Mục đích thực nghiệm 4.2 Đối t−ợng thực nghiệm 4.3 Tiến trình thực nghiệm 4.4 Nội dung bài thực nghiệm 4.5 Phân tích đánh giá bài thực nghiệm 4.6 Kết quả thực nghiệm.
- Lý do chọn đề tài Trong quá trình giáo dục đào tạo, kiểm tra đánh giá (KTĐG) là một hoạt động th−ờng xuyên và giữ vai trò quyết định đối với chất l−ợng đào tạo.
- Ch−ơng trình hành động của chính phủ để thực hiện nghị quyết số 37/2004/QH 11 khoá XI kỳ họp thứ sáu quốc hội về giáo dục đã nhấn mạnh “Mở rộng áp dụng học tín chỉ trong đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, đổi mới quy trình, ph−ơng thức kiểm tra đánh giá trong thi cử và công nhận tốt nghiệp”.
- Vì vậy, một trong những giải pháp vừa mang tính cấp bách tr−ớc mắt, vừa mang tính chiến l−ợc lâu dài nhằm cải cách hệ thống sử dụng lao động trong xã hội là phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kĩ năng nghề, đánh giá và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đ−ợc công nhận rộng rãi trong xã hội.
- Việc xây dựng một hệ thống nh− trên bao gồm nhiều khâu: Thiết lập bộ máy tổ chức quản lý, thành lập các trung tâm đánh giá kĩ năng nghề, tập huấn cán bộ và tổ chức xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết và bài thi thực hành.
- xây dựng cơ chế chính sách về đánh giá và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.
- Nếu coi quá trình dạy học là một hệ thống thì đánh giá đóng vai trò phản hồi của hệ thống.
- Đánh giá có vai trò tích cực trong việc điều chỉnh hệ thống, là cơ sở để đổi mới ph−ơng pháp (PP) dạy học.
- Hiện nay trong các tr−ờng đào tạo nghề, các tr−ờng Trung học chuyên nghiệp công cụ chủ yếu đ−ợc sử dụng để đánh giá kết quả học tập (KQHT) của học sinh (HS) ở môn Điện kỹ thuật (ĐKT) là các bài kiểm tra với các câu hỏi dạng tự luận.
- Mặc dù có những −u điểm nhất định đối với việc đánh giá KQHT nh−ng vẫn còn nhiều hạn chế, bộc lộ trong quá trình xây dựng và sử dụng công cụ đánh giá này, dẫn đến việc đánh giá kết quả của HS ch−a khách quan, ch−a chính xác, bài kiểm tra ch−a đo l−ờng thoả đáng các mục tiêu của môn học, HS có t− t−ởng học "tủ" và học "lệch", kém hứng thú đối với môn học.
- Mỗi công cụ đánh giá đều có mặt tích cực và mặt hạn chế, nếu lựa chọn, xây dựng và sử dụng chúng phù hợp với mục tiêu, đối t−ợng và điều kiện cụ thể sẽ góp phần mang lại hiệu quả cao cho việc đánh giá trong quá trình dạy học.
- Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) và trắc nghiệm tự luận đều là công cụ để đánh giá KQHT của HS và nó đ−ợc coi là phép đo trực tiếp mức độ đạt đ−ợc các mục tiêu môn học.
- Tuy nhiên, việc xây dựng một ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho một môn học là công việc không đơn giản, đòi hỏi sự quan tâm của nhiều ng−ời (đặc biệt là các nhà giáo) và phải qua nhiều thử nghiệm, cũng nh− phải mất nhiều thời gian.
- Chính vì những lí do trên kết hợp thực tiễn dạy học môn học ĐKT ở tr−ờng Cao đẳng công nghiệp (CĐCN) Việt Đức, tác giả luận văn đã nghiên cứu đề tài "Vận dụng ph−ơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn "Điện kĩ thuật" tại tr−ờng CĐCN Việt Đức”.
- Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề xây dựng và sử dụng câu trắc nghiệm trong KTĐG môn học ĐKT một cách hợp lí nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá kết quả học tập (KTĐG KQHT) môn ĐKT của HS trong tr−ờng.
- đối t−ợng nghiên cứu - Nội dung môn học ĐKT của tr−ờng CĐCN Việt Đức, Thái Nguyên.
- Công tác KTĐG KQHT ở tr−ờng CĐCN Việt Đức.
- Quy trình xây dựng, quy trình sử dụng câu TNKQ trong KTĐG KQHT môn Điện kĩ thuật ở tr−ờng Cao đẳng công nghiệp Việt Đức.
- Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đ−ợc một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khoa học, phù hợp với mục tiêu dạy học và nội dung kiến thức môn học thì có thể đánh giá chính xác, khách quan KQHT của HS ở môn học này.
- Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về KTĐG KQHT nói chung - Nghiên cứu nội dung ch−ơng trình môn học ĐKT trên cơ sở đó xác định rõ mục tiêu kiến thức HS cần đạt đ−ợc.
- Khảo sát tình hình dạy học và công tác KTĐG bằng ph−ơng pháp TNKQ với môn học Điện kĩ thuật ở tr−ờng Cao đẳng công nghiệp Việt Đức.
- 4- Nghiên cứu quy trình xây dựng bộ câu hỏi TNKQ để đánh giá KQHT của HS ở môn Điện kĩ thuật.
- Nghiên cứu quy trình sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá KQHT của HS ở môn Điện kĩ thuật.
- Thực nghiệm s− phạm để kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học đã nêu và hoàn thiện các đề xuất.
- 5.2 Phạm vi nghiên cứu Xây dựng và sử dụng hệ thống ngân hàng câu hỏi TNKQ để đánh giá KQHT môn Điện kĩ thuật tại tr−ờng CĐCN Việt Đức, tỉnh Thái Nguyên.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: PP điều tra trên đối t−ợng là GV và HS ngành Điện công nghiệp và dân dụng, đồng thời sử dụng các PP bổ trợ khác nh− PP quan sát, trao đổi trực tiếp thông qua việc dự lớp để khảo sát thực tế quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả môn học.
- Ph−ơng pháp chuyên gia: Hỏi ý kiến về nội dung và cách thức trình bày các câu trắc nghiệm trong môn học.
- Ph−ơng pháp thực nghiệm s− phạm 7.
- Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập tại khoa Điện – Tin, tr−ờng cao đẳng công nghiệp Việt Đức.
- Vận dụng trắc nghiệm khách quan trong KTĐG KQHT môn học Điện kĩ thuật.
- 5Ch−ơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 1.1 Tổng quan về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1 Kiểm tra Theo từ điển tiếng Việt, “Kiểm tra” đ−ợc định nghĩa là “xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét”.
- Vậy kiểm tra là tiền đề, là b−ớc đầu tiên để đánh giá, để đ−a ra nhận xét hay quy định nào đó trong thực tế.
- Kiểm tra trong dạy học là một thuật ngữ chỉ sự đo l−ờng, thu thập thông tin để có đ−ợc những phán đoán, xác định xem mỗi ng−ời học sau khi học đã biết gì (kiến thức), làm đ−ợc gì (kĩ năng) và bộc lộ thái độ ứng xử ra sao.
- Nh− vậy kiểm tra nhằm đánh giá một quá trình hoạt động s− phạm.
- Chức năng kiểm tra không chỉ tiến tới xem xét, xếp loại, bình bầu mà còn nhằm xác định ph−ơng h−ớng, mục tiêu, điều chỉnh kế hoạch cho một quyết định mới.
- Kiểm tra là một hoạt động khoa học, ng−ời kiểm tra cần phải có nghiệp vụ khoa học, có chuyên ngành, công việc kiểm tra cần có tổ chức, có kế hoạch.
- 1.1.1.2 Đánh giá Đánh giá là quá trình thu thập chứng cứ và đ−a ra những l−ợng giá về bản chất và phạm vi của KQHT hay thành tích đạt đ−ợc so với các tiêu chí và tiêu chuẩn thực hiện đã đề ra tại một thời điểm thích hợp trong quá trình dạy học.
- Trong đào tạo nghề theo năng lực thực hiện, sự l−ợng giá dựa vào các tiêu chí đánh giá và tiêu chuẩn thực hiện đã đề ra trong tiêu chuẩn kỹ năng nghề đào tạo.
- ở đây, sự l−ợng giá tập trung vào cái mà ng−ời học, ng−ời dự thi có thể và cần phải làm đ−ợc (đầu ra), nó l−ợng giá sự thực hiện của chính ng−ời 6học hay ng−ời dự thi đó so với những tiêu chí và tiêu chuẩn cụ thể xem đã đạt đ−ợc hay ch−a chứ không đ−a ra sự so sánh với những ng−ời khác.
- Đánh giá là sự phán xét trên cơ sở kiểm tra, bao giờ cũng đi liền với kiểm tra.
- Trong đánh giá, ngoài sự đo l−ờng một cách khách quan dựa trên kiểm tra (hay trắc nghiệm), còn có ý kiến bình luận, nhận xét, phê phán mang tính chủ quan để đ−a ra những quyết định thích hợp nhằm cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất l−ợng và hiệu quả công việc.
- 1.1.1.4 Đo l−ờng Đo l−ờng là một cách đánh giá căn cứ vào sự ghi chép và l−ợng hoá các thông tin thành điểm số của mức độ, dựa trên một hệ quy tắc.
- Khi đo l−ờng, ng−ời ta th−ờng sắp xếp mỗi cá nhân HS theo cấp, bậc từ thấp đến cao hay ng−ợc lại, dọc theo một thang đo nào đó.
- Những mức độ đạt đ−ợc, những thành quả khác nhau, biểu thị bằng điểm số chẳng hạn, sẽ giúp GV đo l−ờng và đánh giá mức độ thành công của công việc giảng dạy, học tập.
- Một đánh giá có tính chẩn đoán không chỉ h−ớng đến đo l−ờng mà phải có chức năng dự đoán và vạch h−ớng khắc phục.
- 1.1.2 Mục đích, chức năng và các yêu cầu đối với việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Thông qua mục đích, chức năng và các yêu cầu của việc KTĐG trong quá trình dạy học để đi đến những quyết định cụ thể nh.
- Quyết định cải tiến về mục tiêu, nội dung, PP, tổ chức giáo dục trong quá trình dạy học.
- Quyết định có liên quan đến cá nhân: Xác định nhu cầu của ng−ời đánh giá, phân loại hoặc tuyển chọn, giúp họ biết rõ về khả năng của mình so với yêu cầu.
- Quyết định về mặt quản lý hành chính: đánh giá một đơn vị, một cá nhân, một sự việc.
- 1.1.2.1 Mục đích của việc kiểm tra đánh giá a.
- Mục đích về mặt lý luận dạy học - Xác định năng lực thực hiện (kiến thức, kỹ năng và thái độ) hiện có ở mỗi ng−ời học tr−ớc khi vào học.
- Thông qua kiểm tra, ng−ời dạy biết đ−ợc trình độ ng−ời học, những điểm yếu của từng ng−ời tr−ớc khi vào học.
- Điều này rất quan trọng, đặc biệt đối với các khoá học ngắn hạn, bồi d−ỡng nâng cao trình độ vì nó giúp ng−ời dạy xác định đ−ợc nhu cầu của ng−ời học để có thể điều chỉnh nội dung học sát hợp hơn.
- Thúc đẩy học tập nhờ có thông tin phản hồi kịp thời cho ng−ời học biết tiến độ của mình.
- Tr−ớc hết KTĐG có tác dụng “thúc bách” ng−ời học học tập.
- không có kiểm tra, thi cử chắc nhiều ng−ời học sẽ "không học" thật sự.
- Bên cạnh đó, việc công khai hoá các nhận định về năng lực và KQHT của mỗi HS và của 8tập thể lớp còn tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp HS nhận ra sự tiến bộ của mình, từ đó động viên, khích lệ ng−ời học học tốt hơn.
- Ngoài ra, việc KTĐG còn chỉ ra cho ng−ời học thấy họ đã học tốt nội dung nào, ch−a tốt nội dung nào, cần học thêm cái gì, học lại cái gì.
- Cải tiến việc dạy và việc học Ng−ời dạy không biết rõ là nội dung đã đ−ợc dạy đủ ch−a, cần bổ xung cái gì, PP dạy học đã phù hợp ch−a, cần hỗ trợ thêm cho ai, ng−ời học cần đ−ợc giúp thêm ở nội dung nào? b.
- Mục đích về mặt quản lý đào tạo - Xử lý và/hoặc xác nhận năng lực thực hiện của ng−ời học để cấp văn bằng chứng chỉ.
- KTĐG nhằm khẳng định năng lực thực hiện của ng−ời học có đáp ứng các yêu cầu và t−ơng xứng với văn bằng, chứng chỉ đ−ợc cấp, đặc biệt là với chức năng, nhiệm vụ mà ng−ời tốt nghiệp sẽ phải đảm nhiệm.
- Điều quan trọng là phải xác định đ−ợc một hệ thống kiểm tra, đánh giá phù hợp bao gồm từ quy chế thi và kiểm tra, tiêu chí KTĐG, hình thức KTĐG, loại công cụ, câu hỏi thích hợp, số l−ợng câu hỏi, cách xác định điểm đạt, mức đạt.
- 1.1.2.2 Chức năng của việc kiểm tra đánh giá a.
- Chức năng của việc kiểm tra đánh giá dạy học * Chức năng đo l−ờng Xác định đ−ợc mức độ hiểu biết, kỹ năng, phẩm chất trí tuệ của HS so với chuẩn của mục đích đã định tr−ớc.
- Đồng thời giúp HS tự đánh giá KQHT để điều chỉnh hoạt động học tập của mình theo các yêu cầu của môn học * Chức năng chọn lọc và phân loại - Chọn ra đ−ợc những kiến thức (kỹ năng) mà HS đã nắm vững hoặc ch−a nắm vững trong từng môn học.
- Phân loại học tập ở các mức độ (giỏi, khá, trung bình, yếu, kém.
- điều này có tác dụng kích thích sự học tập của HS.
- Chức năng của việc kiểm tra đánh giá quản lý giáo dục và đào tạo.
- Khi đ−ợc KTĐG, GV và HS chắc chắn phải nỗ lực hơn trong công việc và trong học tập để bộc lộ khả năng hay hạn chế của mình.
- Chức năng đánh giá Đánh giá trong kiểm tra nhằm đo l−ờng, xác định hiệu quả của lao động s− phạm, xác định trình độ thực hiện kế hoạch, xác định phẩm chất của thầy và năng lực của trò.
- Đánh giá còn nhằm để khẳng định những yếu tố chủ quan, khách quan, những lệch lạc, sơ hở nhằm giúp cho GV uốn nắn, điều chỉnh các quyết định nhằm đảm bảo chu trình quản lí đ−ợc liên tục và đạt hiệu quả cao.
- Chỉ có kiểm tra mới có đ−ợc các thông tin đáng tin cậy.
- 1.1.2.3 Các yêu cầu đối với việc đánh giá KQHT - Đảm bảo tính quy chuẩn Đánh giá dù theo bất kì hình thức nào, cũng đều nhằm mục tiêu phát triển hoạt động dạy và học, đồng thời phải đảm bảo lợi ích cho ng−ời đ−ợc đánh giá và phát triển đ−ợc.
- Vì vậy, đánh giá cần tuân theo những chuẩn mực nhất định.
- Những chuẩn này đ−ợc ghi rõ trong văn bản quy định hoạt động đánh giá phải đ−ợc công khai với ng−ời đ−ợc đánh giá.
- Những quy định này cần đ−ợc chi tiết, đầy đủ, rõ ràng về mọi lĩnh vực, từ việc xác định mục tiêu, nội dung và ph−ơng thức đánh giá đến thời điểm đánh giá.
- Cụ thể + Mục tiêu đánh giá + Nội dung đánh giá + Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá + Ph−ơng pháp và ph−ơng tiện + Ng−ời đánh giá + Thời điểm đánh giá + Địa điểm đánh giá + Quyền lợi và trách nhiệm của ng−ời đ−ợc đánh giá + Tính pháp lí của việc đánh giá - Đảm bảo tính khách quan Việc đánh giá khách quan sẽ có tác dụng kích thích động cơ và tính tích cực học tập của ng−ời học.
- 11Tính khách quan của việc đánh giá phụ thuộc vào phẩm chất, năng lực, nghiệp vụ của ng−ời đánh giá.
- Phụ thuộc tính quy chuẩn của việc đánh giá và phụ thuộc vào quan điểm, PP và ph−ơng tiện đánh giá.
- Đảm bảo tính xác nhận và tính phát triển Tính xác nhận là việc đánh giá phải khẳng định đ−ợc hiện trạng của nội dung môn học đ−ợc đánh giá so với mục tiêu đánh giá (về mặt định tính và định l−ợng) và nguyên nhân của hiện trạng đó, dựa trên những t− liệu khoa học chính xác và các lập luận xác đáng.
- Tuy nhiên trong giáo dục có bản chất nhân đạo và phát triển nên việc đánh giá cũng phải mang tính nhân đạo và phát triển.
- Tức là phải đảm bảo chức năng phát triển của đánh giá.
- Giúp cho ng−ời đ−ợc đánh giá không chỉ nhận ra hiện trạng cái mình đã đạt đ−ợc (chức năng xác nhận), mà còn có niềm tin vào khả năng của mình trong việc tiếp tục phát triển hoặc khắc phục những điểm không phù hợp.
- Do đó khi đánh giá phải biết trân trọng sự cố gắng của HS, đánh giá cao những tiến bộ trong học tập của HS.
- 1.1.3 Mục tiêu đánh giá kết quả học tập 1.1.3.1 Mục tiêu Vấn đề đầu tiên trong việc đánh giá KQHT của HS là câu hỏi : Đánh giá cái gì? Điều này liên quan đến hai khái niệm là mục đích và mục tiêu.
- Mục đích là những khẳng định chính xác, rõ ràng về những gì mà hoạt động cá nhân (nhóm) muốn đạt đ−ợc trong quá trình dạy học.
- 1.1.3.2 Tầm quan trọng của các mục tiêu dạy học - Định ra ph−ơng h−ớng, tiêu chí để quyết định về nội dung, ph−ơng pháp và ph−ơng tiện dạy học.
- Thông báo cho ng−ời học biết những cái mong đợi ở đầu ra của sự học là gì.
- Điều này giúp họ tự tổ chức công việc học tập của mình.
- Rõ ràng, cụ thể - Đạt tới đ−ợc trong các khoá học hay đơn vị học tập - Phải bao gồm nội dung học tập thiết yếu của môn học - Phải quy định rõ kết quả của việc học tập, nghĩa là các khả năng mà ng−ời học sẽ có đ−ợc khi họ đạt đến mục tiêu.
- Phải đo l−ờng đ−ợc - Phải chỉ rõ những gì ng−ời học có thể làm đ−ợc vào cuối giai đoạn học tập.
- 1.1.3.4 Mục tiêu đánh giá kết quả học tập Theo B.S.Bloom ng−ời Mĩ, mục tiêu dạy học đ−ợc phân thành ba lĩnh vực: Nhận thức, cảm xúc và vận động – tâm lí.
- Mục tiêu nhận thức Khả năng nhận thức của học sinh đ−ợc B.Bloom quy thành 6 mức: Mức 1.
- Đánh giá Khả năng phê phán, đánh giá, lập luận thuận và nghịch, khả năng phê bình trên cơ sở dựa vào những tiêu chí bên trong và bên ngoài.
- Trong thực tế các mức mục tiêu nhận thức mà V.Bloom đ−a ra trên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt