« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào dạy thực hành môn nguội sửa chữa & khai thác thiết bị công nghiệp tại trường Cao đẳng công nghiệp Việt - Đức Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học bách khoa hà nội.
- luận văn thạc sĩ khoa học vận dụng các ph−ơng pháp dạy học tích cực vào dạy thực hành môn nguội sửa chữa và khai thác thiết bị công nghiệp tại tr−ờng CĐCN Việt - Đức Thái nguyên ngành : s− phạm kỹ thuật m∙ số : vũ văn thô Ng−ời h−ớng dẫn khoa học : TS.
- Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô thuộc khoa SPKT, khoa cơ khí của tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Nguyễn Khang, phó tr−ởng khoa SPKT tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Ng−ời thầy đã giúp đỡ tác giả một cách nhiệt tình, đầy trách nhiệm, đã trực tiếp h−ớng dẫn tác giả hoàn thành cuốn luận văn tốt nghiệp này.
- Luận văn này cho đến nay ch−a đ−ợc bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ nào trên toàn quốc cũng nh− ở n−ớc ngoài và cho đến nay ch−a hề đ−ợc công bố trên bất kỳ một ph−ơng tiện thông tin nào.
- Hà Nội, ngày 6 tháng 9 năm 2006 Tác giả Vũ Văn Thô -4-Bảng các cụm từ kỹ thuật đ−ợc viết tắt trong luận văn chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐT Đào tạo CĐCN Cao đẳng công nghiệp CĐTC Chủ động tích cực CNKT Công nhân kỹ thuật DHNVĐ Dạy học nêu vấn đề DHTC Dạy học tích cực GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh KTCN Kỹ thuật công nghiệp PPDHNVĐ Ph−ơng pháp dạy học nêu vấn đề PPDHTC Ph−ơng pháp dạy học tích cực PPDHTC - LNHLTT Ph−ơng pháp dạy học tích cực - Lấy ng−ời học làm trung tâm PPGD Ph−ơng pháp giáo dục SC & kttbcn Sửa chữa và khai thác thiết bị công nghệ SPKT S− phạm kỹ thuật THCVĐ Tình huống có vấn đề -5-danh mục bảng biểu và hình vẽ Hình 1.1.
- Sơ đồ biểu diễn vai trò của giáo viên và học sinh trong các ph−ơng pháp dạy học.
- So sánh quan điểm dạy học lấy giáo viên làm trung tâm và lấy ng−ời học làm trung tâm Bảng 1.2.
- Bảng so sánh những đặc tr−ng của các PPDHTC – LNHLTT và hệ ph−ơng pháp dạy học thụ động.
- Sơ đồ cấu trúc tình huống có vấn đề Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc một bài giảng bằng ph−ơng pháp dạy học nêu vấn đề Hình 2.3.
- Dạng hỏng do van một chiều bị kẹt dị vật Hình 2.9 Các bộ phận chính của cụm giảm chấn sau.
- Hình 2.10.
- Sơ đồ Algorit biến đổi của quá trình tháo và lắp bộ giảm chấn của máy tiện TUD 40/50 Hình 2.11.
- Sơ đồ Algorit trình tự các b−ớc công việc của quá trình tháo, bảo d−ỡng và lắp bộ giảm chấn của máy tiện TUD 40/50: Hình 2.12: Sơ đồ cấu trúc của quá trình mô phỏng Hình 2.13: Sơ đồ cấu trúc mô phỏng cho kết quả thực Hình 2.14: Sơ đồ cấu trúc mô phỏng cho kết quả phù hợp Hình: 2.15 Sơ đồ cấu trúc bài giảng bằng ph−ơng pháp mô phỏng Hình 2.16.
- Các bộ phận chính của bộ giá cân bằng đá mài Hình 2.17.
- Các bộ phận chính của bộ giá cân bằng đá mà Hình 2.18.
- Các bộ phận chính của cụm trục gá đá mài Hình 2.19.
- Mô tả vị trí lắp ráp đối trọng Hình 2.20.
- Hình vẽ mô tả vị trí t−ơng quan của cụm đá Hình 3.1: Bảng tổng hợp ý kiến mẫu điều tra số 01 Hình 3.2: Bảng tổng hợp ý kiến mẫu điều tra số 02 Bảng 3.3.
- Kết quả thực nghiệm đánh giá điểm về nhận thức và sự hình thành kỹ năng nghề cho các lớp thử nghiệm 1 Bảng 3.4: Kết quả thực nghiệm đánh giá điểm về nhận thức và sự hình thành kỹ năng nghề cho các lớp thử nghiệm 2 Bảng 3.5: Kết quả thực nghiệm đánh giá điểm về nhận thức và sự hình thành kỹ năng nghề cho các lớp thử nghiệm 3 Hình 3.6: Bảng tổng hợp ý kiến mẫu điều tra số 03 Hình 3.7: Bảng tổng hợp ý kiến mẫu điều tra số mục lục Trang mở đầu I.
- Cấu trúc của luận văn Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng các ph−ơng pháp dạy học tích cực vào dạy môn thực hành môn sửa chữa & khai thác thiết bị công nghiệp tại tr−ờng CĐCN Việt - Đức Thái Nguyên 1.1.
- Lịch sử phát triển của ph−ơng pháp dạy học tích cực - lấy ng−ời học làm trung tâm.
- Lịch sử phát triển của của các ph−ơng pháp dạy học tích cực trên thế giới 1.1.2.
- Lịch sử phát triển của các ph−ơng pháp dạy học tích cực ở Việt Nam 1.2.
- Khái niệm về tích cực.
- Khái niệm về tính tích cực trong học tập.
- Khái niệm về cụm từ " Ph−ơng pháp dạy học tích cực".
- Khái niệm về thuật ngữ " Lấy ng−ời học làm trung tâm" 1.2.5.
- Tính tích cực và mối quan hệ của nó trong nhận thức.
- Bản chất của ph−ơng pháp dạy học tích cực.
- Các đặc tr−ng của ph−ơng pháp dạy học tích cực.
- Ng−ời học, chủ thể của hoạt động học.
- Ng−ời học tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn, học bạn 1.4.3 Ng−ời dạy là thầy, chuyên gia về việc học, là ng−ời tổ chức h−ớng dẫn quá trình học tập, quá trình nhân cách hóa với xã hội hóa việc học của ng−ời học.
- Ng−ời học tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh.
- So sánh quan điểm dạy học lấy giáo viên làm trung tâm và lấy ng−ời học làm trung tâm.
- So sánh những đặc tr−ng của các ph−ơng pháp dạy học tích cực lấy ng−ời học làm trung tâm và hệ ph−ơng pháp dạy học thụ động.
- ý nghĩa và vai trò của các ph−ơng pháp dạy học tích cực – lấy ng−ời học làm trung tâm 1.5.1.
- Tính hiện đại hoá ph−ơng pháp dạy giảng dạy 1.5.2.
- Đào tạo đ−ợc những con ng−ời năng động.
- Ph−ơng pháp dạy học tích cực - lấy ng−ời học làm trung tâm thể hiện rõ tính khoa học và tính chân lý.
- Yêu cầu về đổi mới ph−ơng pháp dạy học 1.6.2.
- Chủ động vận dụng các ph−ơng tiện kỹ thuật hiện đại một cách tối đa mà vẫn đảm bảo tính hợp lý.
- Vị trí, vai trò và nội dung ch−ơng trình môn sửa chữa và khai thác thiết bị cơ khí trong tr−ờng CĐCN Việt Đức Thái Nguyên.
- 1.7.1 Vị trí và vai trò của môn sửa chữa và khai thác thiết bị trong ngành cơ khí nói chung và trong tr−ờng CĐCN Việt - Đức nói riêng.
- Tính đa ph−ơng án 1.7.2.3.
- Nội dung ch−ơng trình dạy môn sửa chữa và khai thác thiết bị của tr−ờng CĐCN Việt Đức Thái Nguyên.
- Ch−ơng 2 Vận dụng các ph−ơng pháp dạy học tích cực vào dạy thực hành môn sửa chữa và khai thác thiết bị công nghiệp tại tr−ờng CĐCN Việt - Đức Thái Nguyên 2.1.
- Ph−ơng pháp dạy học nêu vấn đề.
- Tổng quan về ph−ơng pháp dạy học nêu vấn đề.
- 2.1.1.1.Các cơ sở của dạy học nêu vấn đề.
- Bản chất của dạy học nêu vấn đề.
- Các dạng của dạy học nêu vấn đề.
- Ưu nh−ợc điểm của ph−ơng pháp dạy học nêu vấn đề.
- Cấu trúc của dạy học nêu vấn đề.
- Kết luận về dạy học nêu vấn đề 2.1.2.
- Vận dụng ph−ơng pháp dạy học nêu vấn đề để dạy thực hành môn sửa chữa và khai thác thiết bị công nghiệp.
- Ph−ơng pháp dạy học Algorit.
- Tổng quan về ph−ơng pháp dạy học Algorit 2.2.1.1.
- 2.2.1.3.Vận dụng ph−ơng pháp Algorit vào dạy môn kỹ thuật công nghiệp.
- Ưu và nh−ợc điểm của ph−ơng pháp dạy học Algorit 2.2.2.
- Vận dụng bài giảng dạy học bằng ph−ơng pháp Algorit để dạy môn sửa chữa và khai thác thiết bị công nghiệp 2.3.
- Ph−ơng pháp dạy học bằng mô phỏng 2.3.1.
- Tổng quan về ph−ơng pháp dạy học bằng mô phỏng 2.3.1.1.
- Các khả năng vận dụng ph−ơng pháp Mô phỏng vào dạy học các môn kỹ thuật.
- Cấu trúc của bài giảng bằng ph−ơng pháp Mô phỏng 2.3.2.
- Vận dụng ph−ơng pháp dạy học bằng mô phỏng để xây dựng bài giảng cho nghề nguội sửa chữa và khai thác thiết bị công nghiệp Ch−ơng 3 Thực nghiệm s− phạm 3.1.
- Trình độ kiến thức khoa học kỹ thuật, năng lực trong thực hành và ph−ơng pháp t− duy khoa học của học sinh, sinh viên còn nhiều hạn chế.
- Một trong những nguyên nhân cơ bản của thực trạng này là do nội dung kiến thức của ch−ơng trình đào tạo còn ch−a phù hợp với nhu cầu và năng lực của ng−ời học, sự truyền tải giữa lý thuyết và thực hành còn có một khoảng cách nhất định.
- Ph−ơng pháp giáo dục chậm đổi mới, quá trình dạy và học vẫn diễn ra chủ yếu theo ph−ơng pháp truyền thống đó là thầy đọc trò ghi.
- Ph−ơng tiện dạy học thì lạc hậu, bất cập, đơn giản, sơ sài.
- Từ đó không phát huy đ−ợc tính chủ động tích cực trong học tập của ng−ời học, ch−a có tác dụng kích thích, tác động tới sự phát triển, tìm tòi sáng tạo, say mê nghiên cứu khoa học của ng−ời học.
- Tr−ớc thực trạng đó, Đảng ta đã đề ra mục đích chiến l−ợc đổi mới và phát triển giáo dục “ Tiếp tục nâng cao chất l−ợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung và ph−ơng pháp dạy học” [2, tr 109].
- Một trong những giải pháp cốt yếu đ−ợc đặt lên hàng đầu là “Đổi mới ph−ơng pháp dạy và học, phát huy tính tích cực sáng tạo và chủ động trong học tập của ng−ời học.
- Từng b−ớc áp dụng các ph−ơng tiện dạy học hiện đại vào quá trình giảng dạy” [2, tr 204] để đổi mới hoàn toàn chất l−ợng sản phẩm của đào tạo, để cho những thanh niên, chủ -13-nhân t−ơng lai của đất n−ớc có đầy đủ sức khoẻ, chiếm lĩnh và làm chủ các lĩnh vực khoa học công nghệ.
- Thực trạng dạy và học thực hành tại Tr−ờng CĐCN Việt – Đức Thái Nguyên.
- Trong các tr−ờng Đại học, Cao đẳng, sinh viên đ−ợc đào tạo bằng ph−ơng pháp dạy và học theo kiểu hàn lâm, chủ yếu là nghiên cứu, phát triển, mở rộng, những vấn đề lý thuyết.
- Nh−ng ở các tr−ờng dạy nghề kỹ thuật thì công việc dạy và học chủ yếu là vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, biến những mảng kiến thức, lý luận thành hiện thực.
- Cụ thể là đào tạo ra những ng−ời thợ kỹ thuật mà cuộc đời họ gắn liền với lao động chân tay.
- Chính vì vậy mục tiêu chính đối với việc dạy ng−ời học là hình thành kỹ năng, phát triển nâng cao kỹ năng thành kỹ xảo, giúp họ có một vốn kiến thức về nghề, có trình độ tay nghề nh− một ng−ời công nhân thực thụ.
- Thực trạng của việc dạy và học thực hành nghề kỹ thuật cơ khí tại tr−ờng Việt Đức cũng không nằm ngoài những qui luật trên.
- Trong quá trình dạy và học, sự trao đổi kiến thức giữa thầy và trò vẫn hầu nh− diễn ra theo ph−ơng pháp truyền thống, đó là việc truyền đạt thụ động một phía từ thầy tới trò.
- Các ph−ơng pháp s− phạm vẫn còn nghèo nàn chủ yếu là ph−ơng pháp thuyết trình và giảng giải.
- Những ph−ơng pháp dạy và học tiên tiến, hiện đại đ−ợc áp dụng vào ch−a đáng kể là bao.
- Ví dụ: Các ph−ơng pháp dạy học tích cực lấy ng−ời học làm trung tâm nh−: dạy theo nhóm, dạy bằng ph−ơng pháp gợi mở nên vấn đề, dạy theo mô đun dạy theo dự án … Mặc dù một số đơn vị trong tr−ờng đã đ−ợc trang bị các ph−ơng tiện dạy học hiện đại nh− các phòng thực nghiệm chuyên môn, phòng thực hành gia công cắt gọt công nghệ cao, phòng học kỹ thụât đo với thiết bị -14-đo hiện đại, các máy chiếu qua đầu (Over head) các máy chiếu đa năng (Projector).
- Sự định h−ớng về đầu t− trang thiết bị dùng làm ph−ơng tiện và đồ dùng dạy học còn ch−a đúng h−ớng.
- Đội ngũ giáo viên cao tuổi có bề dày kinh nghiệm trong s− phạm thì lại bất cập về sử dụng các ph−ơng tiện và thiết bị dạy học hiện đại nh− các máy cắt gọt thế hệ cao, mô phỏng, thiết kế bài giảng bằng máy vi tính thông qua projector.
- Đội ngũ giáo viên trẻ có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực cơ khí vững vàng, có thể sử dụng các ph−ơng tiện thiết bị dạy học hiện đại thì lại non kém về năng lực chuyên môn s− phạm (vì họ không đ−ợc học chính qui về lý luận s− phạm).
- b – Tôn trọng các ph−ơng pháp s− phạm truyền thống, song vẫn phải th−ờng xuyên cập nhật và sử dụng các ph−ơng pháp dạy học mới theo h−ớng tích cực và hiện đại.
- -15-c - Đội ngũ giáo viên phải đ−ợc th−ờng xuyên trau dồi thêm tri thức, học tập nâng cao để tiếp cận đ−ợc với những kiến thức mới, vận hành tốt các ph−ơng tiện máy móc hiện đại dùng cho quá trình dạy học.
- d - Đặc biệt quan tâm tới tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy học.
- Đó là khả năng t− duy khoa học, sáng tạo trong giải pháp, làm thế nào để ng−ời học tham gia học tập một cách chủ động tự giác, coi đó là nhiệm vụ chính của mình và có tâm trạng luôn muốn v−ơn tới tìm tòi khám phá một đáp án nào đó đang ẩn chứa tr−ớc mắt mình.
- Để nâng cao đ−ợc chất l−ợng dạy và học các môn kỹ thuật chuyên ngành theo các yêu cầu đã nêu ở trên thì quả thực không trong một sớm một chiều, ta cần phải có một thời gian thích ứng để dành cho quá trình chuyển đổi các ph−ơng pháp s− phạm cùng với hệ thống hạ tầng cơ sở vật chất.
- Đó là các ph−ơng tiện và đồ dùng thiết bị dạy học hiện đại.
- Trong đó sự góp phần không nhỏ cho sự thay đổi cả hệ thống t− duy trong dạy và học là sự vận dụng ph−ơng pháp dạy học tích cực vào dạy các môn kỹ thuật chuyên ngành.
- Trong phạm vi khuôn khổ của đề tài luận văn, tác giả chỉ xin trình bày kiến thức của mình về sự vận dụng các ph−ơng pháp dạy học tích cực vào dạy thực hành môn sửa chữa và khai thác thiết bị công nghiệp cho tr−ờng CĐCN Việt – Đức Thái Nguyên.
- Các PPDHTC trong phạm vi luận văn này đ−ợc thể hiện d−ới các ph−ơng pháp “ Xây dựng bài giảng bằng ph−ơng pháp DHNVĐ.
- Xây dựng bài giảng bằng ph−ơng pháp Angorit”.
- Dựa trên cơ sở các ph−ơng pháp dạy học truyền thống với các tài liệu kỹ thuật chuyên ngành, cùng với hệ thống máy móc kỹ thuật đã có.
- Khai thác và sử dụng hệ thống thiết bị kỹ thuật hiện đại cùng với sự cập nhật của các ph−ơng pháp dạy học hiện đại với mục tiêu của định h−ớng của chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001-2010.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt