« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển tư duy kỹ thuật cho học sinh trên cơ sở vận dụng phương pháp dự án vào dạy học sửa chữa ôtô tại trường đại học sư phạm kỹ thuật Vinh


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật Phát triển t− duy kỹ thuật cho học sinh trên cơ sở vận dụng ph−ơng pháp dự án vào dạy học sửa chữa ô tô tại tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật vinh Chuyên ngành: S− phạm kỹ thuật.
- Lê Thanh Nhu Hà nội 2006 2Lời cảm ơn Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy và quản lý lớp cao học s− phạm kỹ thuật, trung tâm bồi d−ỡng sau đại học, khoa S− phạm kỹ thuật-Tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội .
- Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Cơ khí Động lực và ban Giám hiệu - Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn .
- Tác giả xin cảm ơn các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên tôi trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp này! 3Mục lục Trang Bìa Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận của việc vận dụng ph−ơng pháp dự án vào dạy nghề sửa chữa ô tô nhằm phát triển t− duy kỹ thuật T− duy kỹ thuật T− duy T− duy kỹ thuật Các biện pháp phát triển t− duy kỹ thuật trong dạy học thực hành sửa chữa ô tô Tổng quan về ph−ơng pháp dạy học dự án trong dạy nghề Khái niệm về ph−ơng pháp dạy học dự án Sơ l−ợc lịch sử phát triển của dạy học dự án Cơ sở triết học và tâm lý học.
- 25 1.2.4 Một số đặc điểm của dạy học dự án Cấu trúc của dạy học dự án.
- .27 1.2.6 Ví dụ minh họa về cấu trúc của dạy học dự án trong thực hành kỹ thuật.
- ..29 1.2.7 Tính −u việt và hạn chế của việc dạy học bằng ph−ơng pháp dự án Cơ sở lý luận của việc vận dụng ph−ơng pháp dự án vào dạy học sửa chữa ô tô nhằm phát triển t− duy kỹ thuật Đối t−ợng nghiên cứu của ngành học Mục đích, nhiệm vụ của ngành học Ch−ơng trình nội dung ngành học sửa chữa ô tô Dạy học thực hành “sửa chữa ô tô” bằng ph−ơng pháp dự án giúp học sinh phát triển t− duy kỹ thuật Ch−ơng 2: Vận dụng ph−ơng pháp dự án vào dạy học nghề sửa chữa ô tô tại Tr−ờng ĐHSPKT Vinh nhằm phát triển t− duy kỹ thuật cho học sinh Phân tích khả năng vận dụng ph−ơng pháp dự án vào dạy nghề sửa chữa ô tô Thực trạng dạy học nghề sửa chữa ô tô ở khoa Cơ khí Động lực – Tr−ờng ĐHSP kỹ thuật Vinh Tính khả thi của việc vận dụng ph−ơng pháp dự án trong dạy nghề sửa chữa ô tô ở khoa Cơ khí Động lực- Tr−ờng ĐHSPKT Vinh Quy trình vận dụng chung Cơ sở của việc xây dựng quy trình vận dụng chung Đề xuất quy trình vận dụng chung.
- 55 2.3 Các mức độ vận dụng Xây dựng bài giảng có vận dụng ph−ơng pháp dự án trong ch−ơng trình đào tạo cao đẳng- ngành Cơ khí Động lực ở khoa Cơ khí Động lực – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh Một số giải pháp nhằm nâng cao tính vận dụng ph−ơng pháp dự án.......61 Ch−ơng 3: Thực nghiệm s− phạm Mục đích thực nghiệm s− phạm Đối t−ợng và thời gian thực nghiệm Kết quả thực nghiệm Kết kuận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục các chữ viết tắt Viết tắt ĐHSPKT Vinh CKĐL PP DH GV HS Nxb GD Đọc là Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh Cơ khí Động lực Ph−ơng pháp Dạy học Giáo viên Học sinh Nhà xuất bản Giáo dục 6Mở đầu 1.
- Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin, tri thức khoa học và công nghệ mới, khoảng cách giữa phát minh lý thuyết với việc ứng dụng của chúng trong kỹ thuật ngày càng đ−ợc rút ngắn.
- Trứơc tình hình đó đòi hỏi phải đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ nền giáo dục, trong đó đổi mới về ph−ơng pháp dạy học có tầm quan trọng đặc biệt.
- Nhà tr−ờng không chỉ dừng lại ở việc trang bị cho học sinh (HS) những kiến thức kỹ năng của loài ng−ời đã tích luỹ đ−ợc mà còn phải bồi d−ỡng năng lực vận dụng kiến thức một cách sáng tạo vào giải quyết những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn.
- Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001-2010 đã chỉ rõ : “Đổi mới và hiện đại hoá ph−ơng pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang h−ớng dẫn ng−ời học chủ động t− duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho ng−ời học ph−ơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ thống và có t− duy phân tích tổng hợp, phát triển năng lực của mỗi cá nhân, tăng c−ờng tính chủ động, tính tự chủ của học sinh sinh viên trong quá trình học tập, hoạt động tự quản trong nhà tr−ờng và tham gia các hoạt động xã hội”[46].
- Hội nghị Ban chấp hành trung −ơng Đảng Cộng Sản Việt nam khoá VIII đã nhấn mạnh: “Từng b−ớc áp dụng các ph−ơng pháp tiên tiến và ph−ơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự nghiên cứu cho học sinh nhất là sinh viên đại học” [47].
- Tuy nhiên, ph−ơng pháp dạy học môn kỹ thuật nói chung và lĩnh vực nghề sửa chữa ô tô nói riêng hiện nay ở các cơ sở đào tạo nghề cũng nh− các tr−ờng đại học vẫn mang nặng tính thông báo- tái hiện.
- Học sinh không đ−ợc tạo điều kiện để bồi d−ỡng các ph−ơng pháp nhận thức, rèn luyện t− duy kỹ 7thuật, phát triển năng lực tự giải quyết các vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức kỹ thuật vào thực tiễn .
- Chính vì lý do đã trình bày ở trên, luận văn này nghiên cứu: “Phát triển t− duy kỹ thuật cho học sinh trên cơ sở vận dụng ph−ơng pháp dự án vào dạy nghề sửa chữa ô tô tại Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh.
- Nội dung của dạy thực hành sửa chữa ô tô.
- Vận dụng ph−ơng pháp dự án nhằm phát triển hứng thú, t− duy kỹ thuật cho học sinh học nghề sửa chữa ô tô .
- Phát triển t− duy kỹ thuật cho học sinh trên cơ sở vận dụng ph−ơng pháp dự án vào dạy học sửa chữa ô tô ở Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh .
- Vận dụng ph−ơng pháp dự án nhằm phát triển t− duy kỹ thuật cho học sinh, trên cơ sở đó nâng cao chất l−ợng dạy học trong dạy nghề sửa chữa ô tô.
- Nếu vận dụng ph−ơng pháp dạy học dự án một cách khoa học, hợp lý sẽ kích thích hứng thú, phát triển t− duy kỹ thuật, hình thành tính độc lập, tự chủ của học sinh và góp phần nâng cao chất l−ợng dạy học nghề sửa chữa ô tô ở khoa Cơ khí Động lực- Tr−ờng ĐHSPKT Vinh.
- T− duy kỹ thuật.
- Ph−ơng pháp dự án.
- Thực trạng dạy học nghề sửa chữa ô tô tại khoa Cơ khí Động lực- Tr−ờng ĐHSPKT Vinh.
- 8 5.2 Xây dựng cấu trúc và quy trình bài dạy thực hành kỹ thuật sửa chữa ô tô theo ph−ơng pháp dự án.
- Xây dựng cấu trúc và quy trình chung của bài giảng thực hành kỹ thuật sửa chữa ô tô theo ph−ơng pháp dự án.
- Soạn một số bài giảng cụ thể trong ch−ơng trình thực hành kỹ thuật sửa chữa ô tô tại khoa Cơ khí Động lực- Tr−ờng ĐHSPKT Vinh theo h−ớng phát triển t− duy kỹ thuật.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu.
- Để giải quyết những nhiệm vụ trên tác giả đã sử dụng các ph−ơng pháp nghiên cứu sau: 6.1 Ph−ơng pháp nghiên cứu lý luận.
- 6.2 Ph−ơng pháp chuyên gia.
- Lấy ý kiến các chuyên gia về ph−ơng pháp dạy học chuyên ngành sửa chữa ô tô để nhận định, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng ph−ơng pháp dự án trong dạy nghề sửa chữa ô tô, thông qua hình thức báo cáo khoa học, hội thảo khoa học và đánh giá qua phiếu điều tra.
- 6.3 Ph−ơng pháp quan sát.
- Quan sát gián tiếp: Nghiên cứu kế hoạch giảng dạy, giáo án để nắm bắt đ−ợc thực trạng và điều kiện vận dụng ph−ơng pháp dự án.
- 6.4 Ph−ơng pháp điều tra.
- Dùng ph−ơng pháp tr−ng cầu ý kiến, phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với giáo viên và học sinh khoa Cơ khí Động lực- Tr−ờng ĐHSPKT Vinh để đánh giá thực trạng dạy và học nghề sửa chữa ô tô hiện nay .
- 6.5 Ph−ơng pháp thực nghiệm s− phạm.
- Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận của việc vận dụng ph−ơng pháp dự án vào dạy nghề sửa chữa ô tô nhằm phát triển t− duy kỹ thuật.
- Ch−ơng 2: Vận dụng ph−ơng pháp dự án nhằm phát triển hứng thú, t− duy kỹ thuật cho học sinh học nghề sửa chữa ô tô tại tr−ờng ĐHSP kỹ thuật Vinh.
- 10Ch−ơng 1 Cơ sở lý luận của việc vận dụng ph−ơng pháp dự án vào dạy nghề sửa chữa ô tô nhằm phát triển t− duy kỹ thuật Một trong những công cụ sắc bén giúp con ng−ời tiến đến chân lý nhằm nhận thức và cải tạo thế giới đó là t− duy.
- Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã tác động đến nhiều lĩnh vực trong xã hội và đặt ra những yêu cầu mới cho lĩnh vực giáo dục và trực tiếp là quá trình dạy học.
- Tr−ớc đây quá trình dạy học là quá trình truyền đạt tri thức của nhân loại đến học sinh.
- Ngày nay sự bùng nổ về thông tin đặt ra các yêu cầu mới cho quá trình dạy học, đó là không chỉ dạy kiến thức mà còn phải dạy cho học sinh con đ−ờng hay công cụ chiếm lĩnh tri thức.
- Vì vậy nhiệm vụ phát triển t− duy trong quá trình dạy học là rất cần thiết.
- 1.1 T− duy kỹ thuật 1.1.1 T− duy Các công trình khoa học và những thành tựu của loài ng−ời đ−ợc tạo nên bằng t− duy và lao động theo thiết kế t− duy.
- Trong quá trình học tập t− duy không chỉ là mục tiêu, nội dung mà còn là ph−ơng tiện, công cụ tích cực trong quá trình nhận thức.
- Tâm lý học s− phạm chia quá trình nhận thức làm hai giai đoạn là nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
- Nhận thức lý tính là quá trình tâm lý phản ánh thuộc tính bản chất bên trong mối liên hệ, quan hệ có tính chất quy luật, những cái con ng−ời ch−a biết, cần tìm tòi và giải quyết.
- Đây là quá trình nhận thức lấy kết 11quả của quá trình nhận thức cảm tính làm cơ sở và có sự tham gia của hoạt động t− duy.
- Vậy “T− duy là một quá trình nhận thức nhằm phản ánh những thuộc tính bản chất, mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật của sự vật hiện t−ợng trong hiện thực khách quan mà tr−ớc đó ta ch−a biết” [5- trang 31].
- Quá trình t− duy tạo ra cái ch−a có, cái mới đối với bản thân chủ thể nhận thức.
- Nếu sự vật hiện t−ợng đ−ợc phản ánh trong nhận thức cảm tính một cách trực tiếp thì trong quá trình t− duy nó đ−ợc phản ánh gián tiếp thông qua ngôn ngữ, các thao tác t− duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu t−ợng hoá khái quát hoá, cụ thể hoá), kinh nghiệm của bản thân.
- Trong t− duy ta không chỉ tách các phần riêng lẻ trong sự vật hiện t−ợng (trong nhận thức cảm tính) mà cố gắng hiểu các phần đó có mối quan hệ với nhau nh− thế nào? Quá trình t− duy chỉ diễn ra ở con ng−ời và nó đ−ợc phân biệt với quá trình phản ánh của con vật và ng−ời máy ở chỗ: t− duy con ng−ời mang bản chất xã hội.
- Con ng−ời t− duy có mục đích giữ gìn nền văn hoá xã hội, giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống, phát triển nền văn hoá xã hội...[18 trang 94].
- 1.1.1.2 Đặc điểm của t− duy - T− duy chỉ nảy sinh khi gặp hoàn cảnh có vấn đề, kích thích con ng−ời t− duy.
- Tính gián tiếp của t− duy: T− duy của con ng−ời không những phản ánh thế giới một cách trực tiếp mà còn có khả năng phản ánh gián tiếp thông qua kết quả cuả nhận thức cảm tính, kinh nghiệm quá khứ có trong trí nhớ và phản ánh thông qua ngôn ngữ.
- T− duy có mối quan hệ mật thiết với ngôn ngữ: Quá trình t− duy dùng ngôn ngữ làm ph−ơng tiện để biểu đạt nội dung và kết quả của t− duy.
- 12T− duy phát triển làm cho ngôn ngữ cùng phát triển, do vậy trong dạy học phát triển t− duy phải chú ý tới phát triển ngôn ngữ của học sinh.
- Ng−ợc lại t− duy và kết quả t− duy có ảnh h−ởng mạnh mẽ, chi phối đến khả năng phản ánh cảm giác, tri giác hay quá trình nhận thức cảm tính [18 trang 94-96].
- T− duy, trí nhớ và t−ởng t−ợng là ba thành tố có mối quan hệ biện chứng tạo nên sự hình thành và phát triển của t− duy.
- Mối quan hệ giữa quá trình t−ởng t−ợng và quá trình t− duy.
- Hai quá trình này tạo nên một công cụ mạnh mẽ để nhận thức và cải tạo thế giới, t− duy mang tính gián tiếp nên trong quá trình t− duy diễn ra quá trình t−ởng t−ợng.
- T−ởng t−ợng là quá trình nhận thức phản ánh những cái ch−a có trong kinh nghiệm bằng cách xây dựng hình ảnh mới trên cơ sở những hình ảnh biểu t−ợng đã có” [18 - trang 101].
- Những cái phản ánh đó là những biểu t−ợng, tình huống trong suy nghĩ của con ng−ời.
- Quá trình t−ởng t−ợng đ−ợc coi là quá trình phản ánh thực tế đ−ợc cải tổ, trong quá trình t−ởng t−ợng, biểu t−ợng vừa là nội dung, vừa là cơ sở, vừa là kết quả.
- Các biểu t−ợng không chỉ có ý nghĩa to lớn trong hoạt động t−ởng t−ợng mà còn có ý nghĩa lớn đối với các hoạt động tâm lý khác của con ng−ời, không có biểu t−ợng thì không xẩy ra các cảm giác, tri giác, các quá trình t− duy và t−ởng t−ợng.
- Các biểu t−ợng tạo nên nội dung cơ bản của kiến thức , kỹ năng, kỹ xảo dẫn đến nó có vai trò quan trọng trong dạy học.
- Sự hoàn thiện và phát 13triển của biểu t−ợng đ−ợc thực hiện qua quá trình sống và học tập, những chỉ dẫn có tính chất định h−ớng của giáo viên có ý nghĩa to lớn trong quá trình phát triển biểu t−ợng.
- Nếu biểu t−ợng đ−ợc coi là sản phẩm của quá trình t−ởng t−ợng thì khái niệm đ−ợc coi là sản phẩm của t− duy, biểu t−ợng là khâu liên kết giữa tri giác và khái niệm.
- Biểu t−ợng chỉ là sự phản ánh kinh nghiệm của cá nhân, còn khái niệm phản ánh kinh nghiệm của loài ng−ời.
- Trong môi tr−ờng dạy học, giáo viên h−ớng học sinh vào hoạt động t−ởng t−ợng về mục đích học tập, ph−ơng thức hành động, kết quả nhằm tạo ra động lực bên trong quá trình t− duy.
- Vậy qua xem xét mối quan hệ giữa hai quá trình t−ởng t−ợng và t− duy ta thấy rằng phát triển t− duy phải kết hợp với phát triển trí t−ởng t−ợng.
- Mối quan hệ giữa quá trình trí nhớ và quá trình t− duy.
- Trong quá trình sống và hoạt động vốn hiểu biết của con ng−ời đ−ợc hình thành và phát triển nhờ hoạt động t− duy.
- Nh−ng vốn hiểu biết đó đ−ợc th−ờng xuyên tích luỹ giữ gìn và sử dụng nh− vốn kinh nghiệm là nhờ vào trí nhớ, không có quá trình trí nhớ thì không diễn ra quá trình t− duy.
- 14Vì quá trình t− duy dựa trên vốn kinh nghiệm mà con ng−ời đã tích luỹ đ−ợc tr−ớc đó, trí nhớ không chỉ là điều kiện cần cho hoạt động t− duy mà còn có tác dụng tích cực trong sự phát triển của t− duy.
- Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh vốn kinh nghiệm của con ng−ời d−ới hình t−ợng, biểu t−ợng bằng cách ghi nhớ, giữ gìn, nhận lại và nhớ lại những điều con ng−ời đã trải qua” [18 trang 131].
- Nội dung phản ánh của trí nhớ là toàn bộ vốn kinh nghiệm của con ng−ời gọi là biểu t−ợng trí nhớ, vậy biểu t−ợng có trong nhận thức cảm tính, trong quá trình t−ởng t−ợng, quá trình t− duy, quá trình trí nhớ tạo nên mối quan hệ hữu cơ giữa các quá trình này.
- Quá trình trí nhớ bao gồm bốn quá trình cơ bản : Ghi nhớ, giữ gìn, nhận lại và nhớ lại.
- Trong dạy học để giúp học sinh nhớ tốt giáo viên cần dựa vào đặc điểm các qúa trình cơ bản trên nh.
- Giáo viên tạo ra đ−ợc ở học sinh động cơ học tập đúng, có hứng thú sâu sắc với môn học thì học sinh dễ dàng ghi nhớ tài liệu một cách chủ động, ghi nhớ ý nghĩa dựa trên sự thông hiểu tài liệu, sự nhận thức đ−ợc những mối liên hệ logic giữa các bộ môn của tài liệu đó.
- Quá trình giữ gìn đ−ợc thực hiện qua việc ôn tập một cách chủ động, tích cực đúng đắn và đúng lúc, quá trình giữ gìn giúp cho kiến thức đ−ợc vững chắc chính xác.
- “Quá trình nhớ lại biểu hiện của trí nhớ tốt, đó là khả năng làm sống lại những hình ảnh của sự vật hiện t−ợng đã đ−ợc ghi nhớ tr−ớc đây khi sự vật hiện t−ợng không có tr−ớc mắt” [18 trang 38.
- Vậy phát triển t− duy trong học tập cần kết hợp với việc rèn luyện và phát triển trí nhớ cho học sinh, bên cạnh đó t− duy phát triển cũng có tác động tích cực đến trí nhớ.
- Bên cạnh quá trình nhớ và giữ gìn thì cần phải chú ý đến sự quên, giáo viên cần nắm vững đặc điểm là sự quên diễn ra rất 15nhanh sau khi hiểu đ−ợc nội dung tài liệu mà không tiến hành quá trình luyện tập để ghi nhớ.
- Học sinh học nghề nếu không tiến hành luyện tập và ôn tập thì họ sẽ quên rất nhanh .
- Quá trình t− duy là một quá trình tâm lý phức tạp chịu tác động của các quá trình tâm lý khác nh−: Xúc giác, tri giác, trí nhớ, t−ởng t−ợng.
- Nghiên cứu t− duy d−ới góc độ tâm lý học s− phạm để thực hiện mục tiêu phát triển t− duy qua dạy học là một vấn đề rộng và phức tạp.
- Trong luận văn này tác giả nghiên cứu t− duy là một quá trình tâm lý và xét mối quan hệ tác động qua lại giữa qúa trình t−ởng t−ợng, trí nhớ và t− duy, qua đó rút ra những nhận xét mà ng−ời giáo viên cần l−u ý trong quá trình dạy học nói chung và quá trình dạy học theo ph−ơng pháp dự án nói riêng .
- 1.1.2 T− duy kỹ thuật.
- Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật do sự đa dạng, mức độ phức tạp, đặc điểm riêng của bài toán kỹ thuật (tính thực tiễn, mối liên hệ giữa lý thuyết và thực hành, bài toán không đủ dữ liệu.
- mà hoạt động t− duy đ−ợc gọi là t− duy kỹ thuật có những đặc điểm riêng so với các dạng t− duy trong các lĩnh vực khác.
- Vậy t− duy kỹ thuật là một loại t− duy đ−ợc hình thành và phát triển qua việc giải quyết các vấn đề trong hoạt động khoa học kỹ thuật.
- “T− duy kỹ thuật là sự phản ánh khái quát các nguyên lý kỹ thuật, các quá trình kỹ thuật, các thiết bị kỹ thuật bằng ngôn ngữ kỹ thuật ( Lời nói hoặc d−ới dạng các sơ đồ, kết cấu về hình hoặc kết cấu kỹ thuật.
- 1.1.2.2 Đặc điểm của t− duy kỹ thuật.
- Ngoài các đặc điểm của t− duy thì t− duy kỹ thuật còn có các đặc điểm sau : 16- T− duy kỹ thuật có tính chất lý thuyết - thực hành.
- Trên ph−ơng diện lý luận LêNin đã nói: “Lý thuyết không đ−ợc kiểm tra qua thực tiễn là lý thuyết suông, thực tiễn không có lý thuyết dẫn đ−ờng là thực tiễn mù quáng.
- Ng−ợc lại thực tiễn sản xuất lại bổ sung hoàn thiện lý thuyết đó và có thể làm nảy sinh lý thuyết mới, nh−ng nó cũng đ−ợc sử dụng nhiều trong quá trình học nh.
- học sinh tiến hành làm bài tập ứng dụng, thực nghiệm, khi đó thực hành có ý nghĩa tạo độ tin cậy, sự tin t−ởng của học sinh vào lý thuyết giúp cho học sinh nắm vững lý thuyết hơn.
- Các công trình nghiên cứu tâm lý học cho thấy kết quả tối −u khi giải bài toán kỹ thuật phụ thuộc vào sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, trong khi ở các lĩnh vực khác hoạt động t− duy chỉ diễn ra hoặc thành phần lý thuyết hoặc thành phần thực hành chiếm −u thế hơn.
- Do đó có thể coi tính chất lý thuyết - thực hành là đặc điểm riêng của t− duy kỹ thuật, muốn phát triển t− duy kỹ thuật qua dạy nghề sữa chữa ô tô, giáo viên phải biết kết hợp hoạt động trí óc và chân tay hay giữa lý thuyết - thực hành một cách hợp lý trong quá trình học tập rèn luyện.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt