« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sử dụng tranh tĩnh - động trong dạy học chuyên ngành cơ khí động lực tại trường dạy nghề số 1 Vinh


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sỹ khoa học Nghiên cứu sử dụng tranh tĩnh - động trong dạy học chuyên ngành cơ khí động lực tại tr−ờng dạy nghề số 1 Vinh Ngành : s− phạm kỹ thuật M∙ số : Nguyễn Trọng Thuyên Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS.
- Nguyễn Khang Hà nội 2006 -1-Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, những gì mà tôi viết trong luận văn này là do sự tìm hiểu nghiên cứu của bản thân.
- Mọi kết quả nghiên cứu cũng nh− ý t−ởng của các tác giả khác nếu có đều đ−ợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
- Luận văn này cho đến nay ch−a đ−ợc bảo vệ tại bất kỳ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ nào trên toàn quốc cũng nh− ở n−ớc ngoài và cho đến nay ch−a hề đ−ợc công bố trên bất kỳ một ph−ơng tiện thông tin nào.
- Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2006 Tác giả Nguyễn Trọng Thuyên -2-Lời cảm ơn Với sự cố gắng nỗ lực, tập trung nghiên cứu và làm việc khẩn tr−ơng của bản thân, d−ới sự h−ớng dẫn tận tình của TS.
- Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của các Thầy giáo, Cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp Cao học SPKT Vinh Khoa S− phạm kỹ thuật - Tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Tôi xin đ−ợc cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Cơ khí động lực và Hội đồng s− phạm Tr−ờng dạy nghề số 1 Vinh, tỉnh Nghệ An đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
- Cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp đỡ trong quá trình học tập, nghiên cứu.
- Tôi rất mong tiếp tục nhận đ−ợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện hơn và sớm đ−ợc triển khai áp dụng trong thực tiễn góp phần nâng cao chất l−ợng đào tạo nghề tại Tr−ờng Dạy nghề số I Vinh nói riêng và ngành Giáo dục - Đào tạo nói chung.
- Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .
- Mục đích, nhiệm vụ, ph−ơng pháp nghiên cứu .
- Luận điểm cơ bản Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài Tổng quan về ph−ơng tiện dạy học (PTDH Khái niệm ph−ơng tiện dạy học .
- Phân loại PTDH Vị trí và chức năng của PTDH trong dạy học kỹ thuật .
- PTDH dạng tranh động và tranh tĩnh Quy tắc chung của việc sử dụng và phát triển tranh tĩnh - động trong dạy học kỹ thuật .
- Các tiêu chuẩn lựa chọn và đánh giá sử dụng PTDH .
- Khái quát về công nghệ dạy học .
- Xu thế chung của dạy học hiện đại .
- Khái niệm chung về công nghệ dạy học .
- Các đặc điểm của công nghệ dạy học .
- Bản chất của công nghệ dạy học .
- Dạy học định h−ớng hành động ( ĐHHĐ .
- Khái niệm về dạy học ĐHHĐ .
- Các đặc điểm của dạy học ĐHHĐ Các giai đoạn của dạy học ĐHHĐ PTDH trong dạy học ĐHHĐ .
- Mô hình W.Ihbe (1982) về PTDH trong dạy học ĐHHĐ (21, tr .
- Các nguyên tắc cơ bản cần có cho PTDH trong dạy học ĐHHĐ Kết luận ch−ơng Ch−ơng 2: Khảo sát thực trạng việc sử dụng PTDH và đề xuất giải pháp phát triển PTDH tại tr−ờng dạy nghề số I Vinh .
- Khảo sát thực trạng việc sử dụng PTDH tại tr−ờng Dạy nghề số I Vinh .
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho đào tạo ở tr−ờng Dạy nghề số I Vinh Tình hình sử dụng PTDH tại tr−ờng Dạy nghề số I Vinh .
- Năng lực của giáo viên về sử dụng và phát triển PTDH .
- Nhận xét và đề xuất các giải pháp Nhận xét Đề xuất giải pháp phát triển PTDH tại tr−ờng Dạy nghề số 1 Vinh Kết luận ch−ơng Ch−ơng 3: Phát triển và sử dụng tranh tĩnh - động Trong dạy học chuyên ngành cơ khí động lực .
- Phát triển PTDH dạng tranh tĩnh - động tại tr−ờng Dạy nghề số 1 Vinh .
- Phát triển và sử dụng tranh tĩnh .
- Phát triển và sử dụng tranh động cho quan sát định tính .
- Phát triển và sử dụng phối hợp tranh tĩnh và tranh động trong các phần mềm ứng dụng .
- Sử dụng tranh tĩnh- động trong QTDH nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học .
- Một số đề xuất về phát triển PTDH dạng tranh tĩnh- động trên MTĐT .
- Thiết kế bài giảng điện tử sử dụng tranh tĩnh- động trong chuyên ngành cơ khí động lực.
- Xây dựng ch−ơng trình dạy học với bài giảng điện tử sử dụng tranh tĩnh - động .
- Thiết kế một số nội dung cụ thể và thực hiện bài giảng .
- Kết quả nhận đ−ợc qua ph−ơng pháp điều tra .
- DHĐH - Dạy học định h−ớng.
- MulttiProjector - Tên thiết bị chiếu sáng đa chức năng, có thể kết xuất từ máy tính, video, Camera, Tivi,… PTDH - Ph−ơng tiện dạy học.
- QTDH - Quá trình dạy học.
- -7-Danh mục các bảng và hình vẽ Danh mục các hình Hình 1-01: Quan hệ công cụ - ph−ơng tiện - dụng cụ trình chiếu Hình 1-02: Tháp kinh nghiệm của E.
- Dale Hình 1- 03: PTDH trong model lý luận dạy học của Heimann và Schulz Hình 1- 04: Quy trình lựa chọn và tìm kiếm sử dụng tranh tĩnh- động Hình 1- 05: Quá trình phát triển tranh tĩnh - động Hình 1- 06: Bản chất công nghệ dạy học Hình 1- 07: PTDH trong dạy học ĐHHĐ Hình 2- 01: Biểu đồ % mức độ sử dụng PTDH của giáo viên tr−ờng Dạy nghề số I Vinh Hình 2- 02: Biểu đồ % biểu thị tác động của PTDH đến tính tích cực, độc lập của học sinh Hình 2- 03: Biểu đồ % biểu thị tác động của PTDH đến mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh qua ý kiến của giáo viên tr−ờng Dạy nghề số I Vinh Hình 2- 04: Biểu đồ % biểu diễn hiệu quả của việc sử dụng PTDH.
- Hình 2- 05: Biểu đồ % hệ thống Các ph−ơng pháp nhằm tích cực hoá học sinh đ−ợc giáo viên sử dụng tại tr−ờng Dạy nghề số 1 Vinh Danh mục các bảng Bảng 2- 01: Tình hình sử dụng PTDH của giáo viên tại tr−ờng Dạy nghề số 1 Vinh Bảng 2- 02: Tác động của PTDH đến tính tích cực, độc lập của học sinh Bảng 2- 03: Tác động của PTDH đến mức độ tiếp thu của học sinh Bảng 2- 04: Hiệu quả của việc sử dụng PTDH.
- -8-Bảng 2- 05: Các ph−ơng pháp nhằm tích cực hoá học sinh đ−ợc giáo viên sử dụng.
- Bảng 2- 06: Bảng số liệu về sự tham gia thiết kế PTDH của giáo viên tr−ờng Dạy nghề số 1 Vinh.
- Bảng 2- 07: Bảng số liệu về việc sử dụng công cụ cho thiết kế PTDH của giáo viên Bảng 2- 08: Bảng số liệu về việc sử dụng phần mềm trên máy tính cho thiết kế PTDH của giáo viên.
- Bảng 3- 01: Các b−ớc dàn cảnh, thiết kế , thử nghiệm tranh động Bảng 3- 02: Kết quả điều tra sử dụng các bài giảng điện tử.
- 1.1 - Vai trò của ph−ơng tiện dạy học (PTDH) hiện đại trong quá trình dạy học (QTDH) hiện nay.
- Trong những năm gần đây, sự phát triển nhanh chóng của nhiều ngành khoa học kỹ thuật và công nghệ đòi hỏi hoạt động dạy học cần có sự đổi mới trong việc thiết kế và sử dụng PTDH.
- Lựa chọn ph−ơng pháp dạy học tích cực nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội, hiểu và làm chủ nhanh chóng đối t−ợng nhận thức, trên cơ sở đó biết vận dụng tốt kiến thức và kỹ năng đã học vào hoạt động nghề nghiệp của mình.
- Đổi mới ch−ơng trình, nội dung, ph−ơng pháp dạy và học, nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên và tăng c−ờng cơ sở vật chất của nhà tr−ờng, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên.” .[3.tr.207] Hoạt động dạy học là một quá trình thống nhất giữa giáo viên và học sinh thông qua các ph−ơng tiện trung gian nhằm đạt đ−ợc những mục tiêu ban đầu đặt ra.
- Để thực hiện đ−ợc mục tiêu của quá trình dạy học, giáo viên cần phải chọn lựa nội dung, đặt ra hoạch định ban đầu, lựa chọn các ph−ơng pháp, các ph−ơng tiện để thực hiện sao cho hiệu quả nhất, đúng với mục tiêu.
- Khác với các môn khoa học tự nhiên, hệ thống các khái niệm, quy tắc, sự hiểu biết và năng lực làm việc của học sinh trong các môn kỹ thuật đ−ợc hình thành và phát triển từ những đối t−ợng nghiên cứu cụ thể.
- Các đối t−ợng nghiên cứu này vừa có tính cấu trúc thực thể, vừa có tính trừu t−ợng khách quan.[20, trang 18-19.
- Tuy nhiên, khi nghiên cứu và lĩnh hội tri thức trực tiếp trên các đối t−ợng này không đơn giản, nhiều khi đòi hỏi thời gian, tiền của và thậm chí không thể nghiên cứu đ−ợc trực tiếp trên các đối t−ợng đó.
- Vì vậy, một yêu cầu đặt ra đối với giáo viên là cần chủ động thiết kế và chế tạo các ph−ơng tiện trực quan phục vụ cho việc dạy học.
- Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, những thành tựu to lớn của công nghệ thông tin đã hỗ trợ đắc lực cho công nghệ dạy học hiện đại, cung cấp những công cụ, ph−ơng pháp ứng dụng PTDH ngày càng hiệu quả hơn.
- Việc khai thác và sử dụng các thế mạnh này vào quá trình dạy học đã đặt ra nhiệm vụ cho các giáo viên kỹ thuật sự thích ứng kịp thời về phát triển PTDH hiện đại nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học.
- 1.2 - Nhu cầu tăng c−ờng và cải tiến PTDH các môn kỹ thuật tại tr−ờng dạy nghề số nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học.
- Tr−ờng dạy nghề số 1 Vinh trong những năm qua cùng với việc xây dựng cơ sở tr−ờng lớp và mua sắm trang thiết bị hiện đại, đã tập trung vào việc nâng cao chất l−ợng đạo tạo bằng việc đẩy mạnh hoạt động đổi mới ph−ơng pháp , thiết kế và mua sắm PTDH mới, song công tác này còn nhiều khó khăn và những hạn chế nhất định.
- Các ph−ơng tiện trực quan dạng tranh tĩnh, tranh động hoặc mô hình còn thiếu và chậm chuyển đổi phù hợp với nội dung đào tạo.
- Các ph−ơng tiện mua sắm th−ờng của n−ớc ngoài với giá cao, các ph−ơng tiện này th−ờng chuyên dùng, phải dùng ngôn ngữ giao tiếp bằng tiếng n−ớc ngoài, vì vậy chúng còn những hạn chế nhất định khi sử dụng.
- Việc tổ chức tìm kiếm, thiết kế ph−ơng tiện còn ch−a đồng bộ, ch−a mang tính hệ thống khoa học.
- Nguồn lực tham gia cho việc thiết kế ph−ơng tiện còn thiếu, ch−a tập trung và khai thác hiệu quả.
- -11-+ Một số giáo viên ch−a nhận thức rõ ý nghĩa và vai trò của PTDH hiện đại trong việc nâng cao chất l−ợng đào tạo.
- Xuất phát từ vai trò không thể thiếu của PTDH cùng với tình hình sử dụng các ph−ơng pháp và ph−ơng tiện dạy học mới tại Tr−ờng dạy nghề số 1 Vinh những năm qua, việc nghiên cứu sử dụng và phát triển các PTDH dạng tranh tĩnh- động trong dạy học ĐHHĐ ngành kỹ thuật đ−ợc đề cập trong luận văn này.
- Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- 2.1 Đối t−ợng nghiên cứu.
- Các tranh tĩnh - động trong vai trò là PTDH Chuyên ngành Cơ khí động lực tại Tr−ờng dạy nghề số 1 Vinh.
- Dạy học theo định h−ớng hành động trong tr−ờng dạy nghề số 1 Vinh có sử dụng tranh tĩnh-động.
- 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng tranh tĩnh-động trên máy tính vào dạy học kỹ thuật ở Tr−ờng dạy nghề số 1 Vinh.
- Giả thiết khoa học Nếu sử dụng tranh tĩnh - động trong dạy học các môn kỹ thuật một cách hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất l−ợng dạy học.
- Mục đích, nhiệm vụ, ph−ơng pháp nghiên cứu.
- 4.1 Mục đích nghiên cứu.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực hiện tại Tr−ờng dạy nghề số 1 Vinh, đề xuất quy trình phát triển và sử dụng tranh tĩnh-động trên máy điện tử trong QTDH định h−ớng hành động nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học.
- -12-4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu, xây dựng cơ cở lý luận của việc sử dụng tranh tĩnh-động.
- Khảo sát thực trạng tình hình sử dụng và phát triển PTDH nói chung, tranh tĩnh - động nói riêng tại Tr−ờng dạy nghề số 1 Vinh.
- Đề xuất quy trình phát triển sử dụng tranh tĩnh-động trên máy tính trong dạy học kỹ thuật theo dạy học định h−ớng hành động.
- Xây dựng phần mềm dạy học áp dụng cho chuyên ngành cơ khí động lực.
- 4.3 Ph−ơng pháp nghiên cứu.
- Trong quá trình tiết hành luận án, một số ph−ơng pháp chính sau đây đã đ−ợc sử dụng.
- Nghiên cứu lý luận: Tham khảo sách, báo, tạp chí về lý thuyết của các ph−ơng tiện dạy học tích cực hoá học sinh, đặc biệt là dạy học định h−ớng hành động có sử dụng ph−ơng tiện tranh tĩnh, tranh động, các công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài.
- Quan sát: Dự giờ, quan sát việc dạy và học trong QTDH có sử dụng tranh tĩnh - động trên máy tính điện tử.
- Ph−ơng pháp điều tra: Dùng ph−ơng pháp tr−ng cầu ý kiến, phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với giáo viên và học sinh Tr−ờng dạy nghề số 1 Vinh để nhận xét, đánh giá thực trạng của việc phát triển và sử dụng tranh tĩnh-động trên MTĐT vào dạy học chuyên ngành cơ khí động lực.
- truyền đạt với điều khiển trong dạy học.
- Để bảo đảm -13-đ−ợc ba phép biện chứng nói trên trong hoạt động cộng tác, cần thiết kế nội dung bài học hợp lý và sử dụng ph−ơng pháp tích cực, sử dụng các thiết bị và ph−ơng tiện hiện đại, tổ chức tốt hoạt động dạy học làm cho học sinh tự lực chiếm lĩnh đ−ợc khái niệm khoa học, phát triển t− duy và năng lực hành động.
- Theo quan điểm công nghệ: Việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học đ−ợc xây dựng trên cơ sở đ−a công nghệ mới vào nhà tr−ờng, nghĩa là cung cấp cho giáo viên và học sinh những công cụ lao động mới, mang lại năng suất cao hơn.
- -14-Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài 1.1.Tổng quan về ph−ơng tiện dạy học (PTDH) 1.1.1- Khái niệm ph−ơng tiện dạy học.
- Ph−ơng tiện dạy học là những đối t−ợng, đồ vật, vật chất tự nhiên hoặc nhân tạo có chức năng tạo điều kiện hỗ trợ, chuyển tải các hoạt động và quan hệ của giáo viên, học sinh làm công cụ phục vụ các nhiệm vụ giảng dạy và học tập, thể hiện một cách vật chất những ảnh h−ởng s− phạm của nội dung học vấn, của các hoạt động giáo dục của sinh viên, của các ph−ơng pháp và biện pháp dạy học, của các quan hệ s− phạm trên lớp theo những t− t−ởng và cách thức nhất định, để những ảnh h−ởng này có thể tác động đến học sinh và hoạt động của họ.
- Ph−ơng tiện theo tiếng Lating- “medium” có nghĩa là ở giữa và trung gian liên kết giữa ng−ời gửi và ng−ời nhận.
- Ph−ơng tiện vừa nói lên sự hàm chứa tính vị trí vừa có chức năng chuyển giao, liên kết trong quan hệ giữa ng−ời gửi và ng−ời nhận.
- Theo giáo s− W.Ihbe [21, tr.4] ph−ơng tiện dạy học đ−ợc mô tả trong quan hệ ng−ời gửi – ph−ơng tiện – ng−ời nhận.
- Ph−ơng tiện nói chung là một cấu trúc chứa đựng và thể hiện các tín hiệu nhằm chuyển giao nội dung nhất định giữa ng−ời gửi và ng−ời nhận bằng hệ thống các tín hiệu thông qua các giác quan cảm nhận của con ng−ời.
- Đồng thời ph−ơng tiện chứa nội dung ẩn tàng trong cấu trúc và thể hiện tín hiệu nhằm liên kết, phối kết hợp giữa ng−ời gửi và ng−ời nhận với những ý định, mục tiêu và ph−ơng pháp đã đ−ợc chọn lựa của ng−ời gửi.
- PTDH là một cấu trúc chứa đựng và thể hịên các tín hiệu hàm chứa đầy đủ các ý định của giáo viên, nó có thể đ−ợc sử dụng hoặc chọn lựa nhằm chuyển tải truyền đạt nội dung đến học sinh nhằm liên kết giữa học sinh, giáo -15-viên và nội dung theo mục tiêu, ph−ơng pháp cũng nh− hoạch định ban đầu của giáo viên.
- Nếu nhìn về cấu trúc hoặc tổ chức thực thể thì PTDH có thể xem nh− là vật mang tin, nh−ng nếu nhìn về quan điểm giáo dục học thì PTDH đại diện khách quan của đối t−ợng nhận thức ẩn chứa trong đó đầy đủ những ý định, hoạch định ban đầu về cả nội dung truyền đạt và nhận thức, ph−ơng pháp truyền đạt của giáo viên và lĩnh hội của học sinh.
- Ví dụ: Khi cần có PTDH giới thiệu hình ảnh về từ tr−ờng quay trong dạy học giáo viên có thể chọn lựa các công cụ cho chế tạo và dụng cụ trình chiếu theo bảng d−ới đây [21.tr.7] Hình 1-01: Quan hệ công cụ – ph−ơng tiện - dụng cụ trình chiếu Ph−ơng tiện Công cụ Cấu trúc tín hiệu Chứa đựng Dụng cụ trình chiếu Bút vẽ Tranh tĩnh Folie Overhead Chế tạo Máy tính và công cụ làm tranh Tranh tĩnh và tranh động Đĩa từ Máy tính và công cụ trình chiếu Sử dụng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt