« Home « Kết quả tìm kiếm

Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh


Tóm tắt Xem thử

- Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học bách khoa hà nội.
- Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Các biện pháp nâng cao chất l−ợng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật vinh Chuyên ngành: s− phạm kỹ thuật Mã số: Nguyễn Trọng phúc Ng−ời h−ớng dẫn: PGS.TS: Nguyễn Đức Trí Hà Nội, 2006 Mục lục Phần I: Mở đầu 1 Phần Mở đầu 1 Phần II: nội dung 5 Ch−ơng I: những vấn đề lý luận của việc nâng cao chất l−ợng dạy học ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật 61.1.
- Bản chất, nhiệm vụ và quy luật của quá trình dạy học ở tr−ờng đại học 71.2.1.
- Bản chất của quá trình dạy học 71.2.2.
- Nhiệm vụ của quá trình dạy học 111.2.3.
- Quy luật của quá trình dạy học 131.2.4.
- Chất l−ợng dạy học 151.3.
- Quá trình dạy và học ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật 171.3.1.
- Vai trò hoạt động dạy học trong việc nâng cao chất l−ợng đào tạo 171.3.2.
- Ch−ơng trình học ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật 191.3.3.
- Vị trí của môn học cơ học ứng dụng ở Tr−ờng ĐHSP Kỹ thuật 221.4.
- Những yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng dạy học ở Tr−ờng ĐHSP Kỹ thuật 231.4.1.
- Các yếu tố bên ngoài 27 Ch−ơng II: Thực trạng dạy và học môn cơ học ứng dụng ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật Vinh 312.1.
- Khái niệm về Tr−ờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh 312.1.1.
- Quản lý hoạt động dạy và học ở Tr−ờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh 372.2.
- Thực trạng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở Tr−ờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh 472.2.1.
- Về ng−ời học 492.2.3.
- Về trang thiết bị và ph−ơng pháp dạy học 512.2.5.
- Về các biện pháp đã áp dụng để nâng cao chất l−ợng dạy học môn cơ ứng dụng 53 Ch−ơng III: Các biện pháp nhằm nâng cao chất l−ợng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở Tr−ờng đHSP kỹ thuật Vinh 583.1.
- Các biện pháp nhằm nâng cao chất l−ợng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở Tr−ờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh 583.2.1.
- Biện pháp 1: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của ng−ời học 583.2.2.
- Cụ thể hơn là trong lĩnh vực khoa học giáo dục và kỹ thuật công nghệ, các tr−ờng đào tạo nghề đ−ợc mở ra đa dạng và phong phú.
- Vậy để góp phần nâng cao chất l−ợng dạy học và học môn học cơ ứng dụng trong nhiều năm qua giáo viên khoa đã có những cố gắng tiến tới áp dụng cải tiến ph−ơng pháp dạy học nhằm nâng cao kết quả chất l−ợng dạy học.
- Tuy nhiên chất l−ợng dạy học ở môn vẫn có nhiều bất cập cho đến nay ch−a có công trình nghiên cứu nào đề cập một cách có căn cứ khoa học lý luận và thực tiễn đầy đủ đối với việc nâng cao chất l−ợng dạy học.
- Do vậy tôi đã chọn đề tài: Các biện pháp nâng cao chất l−ợng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật Vinh.
- Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp nâng cao chất l−ợng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật Vinh nhằm tạo điều kiện cho ng−ời học tiếp thu kiến thức và lý thuyết và ứng dụng đ−ợc vào thực hiện công tác một cách dễ dàng hơn.
- Khách thể và đối t−ợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình daỵ và học môn học cơ ứng dụng ở Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh.
- Đối t−ợng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao chất l−ợng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định một số vấn đề lý luận của việc nâng cao chất l−ợng dạy và học ở Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh.
- Đánh giá thực trạng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật Vinh.
- Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất l−ợng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật Vinh 5.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng dạy và học môn học cơ ứng dụng trong khoa cơ khí chế tạo ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật Vinh trong 5 năm vừa qua.
- Ph−ơng pháp chuyên gia.
- Ch−ơng 1: Những vấn đề lý luận của việc nâng cao chất l−ợng dạy và học ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật Vinh.
- Ch−ơng 2: Thực trạng và học môn học cơ ứng dụng ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật Vinh.
- Ch−ơng 3: Các biện pháp nâng cao chất l−ợng dạy và học môn cơ học ứng dụng ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật Vinh.
- 5 Phần II Nội dung 6Ch−ơng I Những vấn đề lý luận của việc nâng cao chất l−ợng dạy và học ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật 1.1.
- Một số khái niệm cơ bản Quá trình dạy học - Dạy học là một bộ phận của quá trình s− phạm đồng thể.
- Qua quá trình dạy học ở trong nhà tr−ờng bằng ph−ơng pháp s− phạm đặc biệt nhằm trang bị cho ng−ời học hệ thống kiến thức khoa học và hình thành hệ thống kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ngoài ra ng−ời dạy phải truyền thụ t− t−ởng, đạo đức xã hội, thái độ nghề nghiệp cho ng−ời học hay nói một cách khác ng−ời giáo viên làm thay đổi nhân cách của ng−ời học, tạo cho ng−ời học có khả năng hoạt động trong lĩnh vực nghề nghiệp của mình, trở thành ng−ời có ích cho xã hội.
- "Quá trình đ−ợc xem xét nh− một hệ thống toàn vẹn" [8-133] Hệ thống toàn vẹn là một hệ thống bao gồm những thành tố liên hệ, t−ơng tác với nhau tạo nên chất l−ợng mới.
- Quá trình dạy học theo tiếp cận của hệ thống bao gồm tập hợp các thành tố cấu trúc có quan hệ biện chứng với nhau.
- Hệ thống bao giờ cũng tồn tại trong môi tr−ờng.
- Môi tr−ờng và các thành tố của hệ thống cũng có sự t−ơng tác lẫn nhau.
- ở một thời điểm nhất định quá trình dạy học nó bao gồm các thành tố nh− mục đích dạy học, nội dung dạy học, ph−ơng pháp, ph−ơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, giáo viên, học sinh… tất cả các thành tố trên đều bị chi phối bởi môi tr−ờng bên ngoài, môi tr−ờng vĩ mô đó là môi tr−ờng đ−ợc tạo nên do sự t−ơng tác giữa ng−ời giáo viên và học sinh và giữa học sinh với nhau cùng với việc vận dụng ph−ơng pháp, ph−ơng tiện và hình thức tổ chức dạy học tác động vào nội dung dạy học, h−ớng vào việc thực hiện mục đích dạy học.
- 7"Quá trình dạy học là sự thống nhất biện chứng của hai thành tố cơ bản trong quá trình dạy học.
- Hoạt động dạy của ng−ời giáo viên: Đó là hoạt động lãnh đạo, tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức, học tập của học sinh giúp học sinh tìm tòi khám phá tri thức.
- Hoạt động học của học sinh: là hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức.
- "Quá trình dạy học là một quá trình d−ới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của ng−ời giáo viên, ng−ời học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức - học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học" [8-139].
- Bản chất, nhiệm vụ và quy luật của quá trình dạy học ở Đại học 1.2.1.
- Bản chất của quá trình dạy học ở Đại học - Dạy học là hoạt động phối hợp giữa hai chủ thể.
- Theo quan niệm thông th−ờng khi nói tới dạy học ng−ời ta hiểu đó là một nghề, là một hoạt động đặc tr−ng của giáo viên là hoạt động truyền thụ kiến thức trên lớp.
- Đánh giá kết quả học tập dựa vào số l−ợng kiến thức học sinh đã ghi nhớ đ−ợc.
- 8Từ khái niệm dạy học ngay cả khi xét về hình thức tự nhận thấy rằng đó là hoạt động phối hợp của 2 chủ thể là ng−ời dạy và ng−ời học.
- Dạy học đ−ợc thực hiện đồng thời với cùng 1 nội dung và h−ớng tới cùng một mục đích, nếu 2 hoạt động này bị tách rời sẽ lập tức bị phá vỡ khái niệm quá trình dạy học.
- Học tập không có giáo viên sẽ trở thành tự học và dạy học không có học sinh sẽ trở thành độc thoại.
- Giáo viên là chủ thể và giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ tiến trình dạy học.
- Trên nguyên tắc phát huy tích cực nhận thức của học sinh giáo viên tổ chức điều khiển quá trình học tập của học sinh làm cho quá trình học tập trở thành một hoạt động độc lập có ý thức.
- Bằng sự khéo léo của ph−ơng pháp s− phạm giáo viên khai thác tiềm năng, trí tuệ, kiến thức và kinh nghiệm của học sinh giúp họ tìm ra những ph−ơng pháp học tập sáng tạo, tự lực nắm, hiểu và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Từ những vấn đề đã nêu trên ta nhận thấy - Chủ thể của hoạt động dạy học là giáo viên: ng−ời tổ chức mọi hoạt động học tập của học sinh ng−ời quyết định chất l−ợng giáo dục.
- Đối t−ợng hoạt động của giáo viên là hệ thống kiến thức và tự phát triển trí tuệ và nhân cách của học sinh.
- Mục đích của hoạt động dạy học là làm cho học sinh nắm vững kiến thức và hình thành kỹ năng hoạt động độc lập, phát triển trí tuệ và nhân cách để trở thành ng−ời có ích cho xã hội.
- 9- Nội dung của hoạt động là tổ chức cho học sinh nhận thức truyền đạt kiến thức h−ớng dẫn luyện tập, hình thành kỹ năng, kiểm tra uốn nắn và giáo dục thái độ học tập cho học sinh.
- Ph−ơng pháp dạy học: bao gồm ph−ơng pháp tổ chức nhận thức ph−ơng pháp điều khiển các học sinh trí tuệ và thực hành, ph−ơng pháp giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
- Vậy chúng ta thấy rằng hoạt động dạy hoạt động học luôn luôn gắn bó với nhau, không tách rời nhau, thống nhất biện chứng với nhau tạo thành hoạt động chung đó là quá trình dạy học.
- Dạy tốt dẫn đến học tốt, học tốt đòi hỏi phải dạy tốt, học sinh vừa là mục tiêu vừa là động lực của qúa trình dạy học.
- Dạy học là hoạt động trí tuệ, hoạt động nhận thức.
- Dạy học là hoạt động trí tuệ của thầy và trò, một quá trình vận động và phát triển liên tục trong trí tuệ và nhâ cách của học sinh.
- Học là quá trình nhận thức nhằm tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử xã hội, thực hành là rèn luyện để có kỹ năng hoạt động và có thái độ tốt trong các mối quan hệ với cuộc sống lao động.
- Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của ng−ời học sinh.
- Dạy học giúp học sinh nhận thức kiến thức một cách đúng đắn, tránh đ−ợc sai lệch và mò mẫm, vấp váp trong cuộc sống từ những phân tích trên ta có thể khẳng định rằng quá trình dạy học là quá trình kết hợp của 2 chủ thể, trong đó d−ới 10sự tổ chức, h−ớng dẫn và điều khiển của giáo viên.
- Học sinh nhận thức lại nền văn minh nhân loại và rèn luyện hình thành kỹ năng hoạt động, tạo lập cuộc sống tốt đẹp.
- Quá trình dạy học với t− cách là một hệ thống.
- Quá trình dạy học là một chỉnh thể có cấu trúc gồm nhiều thành tố mỗi thành tố có một vị trí xác định, có chức năng riêng, có quan hệ mật thiết biện chứng với nhau cụ thể là quá trình dạy học là một chỉnh thể thống nhất ngoài 2 nhân tố trung tâm là giáo viên và học sinh còn có nhiều nhân tố khác tham gia bao gồm: Mục đích và nhiệm vụ dạy học, nội dung và các hình thức tổ chức dạy học ph−ơng pháp và ph−ơng tiện dạy học, môi tr−ờng văn hoá, chính trị xã hội, môi tr−ờng kinh tế khoa học kỹ thuật của đất n−ớc trong trào l−u phát triển chung của thời đại.
- Vậy từ việc xây dựng mục đích dạy học cho quá trình dạy học chúng ta phải xác định các nhiệm vụ dạy học cụ thể mới đạt đến chất l−ợng, mục đích và hiệu quả thực sự.
- Mục đích dạy học bao gồm mục đích dạy và mục đích học, mục đích môn học, mục đích bài học, mục đích chi phối toàn bộ tiến trình dạy học.
- Dạy học có nội dung hiện đại đ−ợc chọn lọc từ kết quả nhận thức của nhân loại và xây dựng theo một lô gic phù hợp với lô gíc khoa học và quy luật nhận thức của học sinh.
- Nội dung dạy học toàn diện tạo nên kết quả giáo dục toàn diện.
- Dạy học đ−ợc tiến hành bằng các ph−ơng pháp với sự hỗ trợ của các ph−ơng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại, dựa trên cơ sở phát huy tích cực của học sinh và thực hiện bằng nhiều hình thức tổ chức phong phú và đa dạng.
- Dạy học cần có môi tr−ờng giáo dục thuận lợi ở cả 2 ph−ơng diện vĩ mô và vi mô đó là môi tr−ờng chính trị xã hội ổn định, pháp luật, kỷ c−ơng vững chắc, nền văn hoá, khoa học và công nghệ tiến bộ kinh tế phát triển, môi 11tr−ờng vi mô là môi tr−ờng giáo dục gia đình, nhà tr−ờng, tập thể và các mối quan hệ bạn bè thuận lợi tích cực.
- Vậy muốn nâng cao chất l−ợng của quá trình học phải nâng cao chất l−ợng của từng yếu tố ảnh h−ởng và đồng thời nâng cao chất l−ợng tổng hợp của toàn hệ thống.
- Các nhiệm vụ của quá trình dạy học ở đại học - Nhiệm vụ cung cấp kiến thức cho học sinh.
- Đặc tr−ng cơ bản của quá trình dạy học là cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức khoa học toàn diện về tự nhiên, xã hội, t− duy về kỹ thuật… và hệ thống kỹ năng thực hành và ph−ơng pháp t− duy sáng tạo phù hợp với mục đích giáo dục và đào tạo ở cấp học và ngành học bằng các ph−ơng pháp s− phạm phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và trình độ phát triển trí tuệ của học sinh, dạy học là cho học sinh hiểu đ−ợc nắm vững các khái niệm, các phạm trù, các lý thuyết khoa học, từ đó làm cơ sở nghiên cứu, khám phá tìm ra các quy luật khoa học và biết áp dụng trong thực tế cuộc sống.
- Nhiệm vụ phát triển trí tuệ cho học sinh.
- Ngoài những nhiệm vụ cung cấp kiến thức cho học sinh, quá trình học cần định h−ớng phát triển trí tuệ cho học sinh.
- Nhiệm vụ của giáo dục các phẩm chất, nhân cách cho học sinh.
- Dạy học không chỉ chú ý đến kiến thức khoa học mà phải chú ý đến kiến thức đời th−ờng, kiến thức xã hội, học làm ng−ời có nhân cách, có phẩm giá có ích cho xã hội.
- Giáo dục nhân cách là nhiệm vụ quan trọng của quá trình dạy học.
- Dạy học là một qúa trình vận động và phát triển chỉ số để đo sự vận động và phát triển của quá trình dạy học, chính là phát triển của trí tuệ và các phẩm chất nhân cách cho học sinh.
- 12Phân tích quá trình dạy học hiện đại ta thấy chúng có nhiều mâu thuẫn nh.
- Mâu thuẫn giữa mục đích dạy học đ−ợc đề ra rất cao và ph−ơng tiện dạy học còn hạn chế.
- Mâu thuẫn giữa nội dung dạy học hiện đại và ph−ơng pháp dạy học còn mang nặng về truyền thống.
- Mâu thuẫn giữa nội dung kiến thức mới với kiến thức và kinh nghiệm cũ đã có của ng−ời học sinh.
- Mâu thuẫn giữa yêu cầu của ch−ơng trình, nội dung dạy học, của thầy giáo và nhà tr−ờng với trình độ học tập và khả năng nhận thức có hạn của ng−ời học sinh.
- Trong các mâu thuẫn trên thì mâu thuẫn giữa yêu cầu học tập cao với trình độ và khả năng học tập có hạn của học sinh ở một thời điểm nhất định là mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn này đ−ợc giải quyết sẽ trở thành động lực thúc đẩy quá trình dạy học.
- Lô gíc của quá trình dạy học.
- Dạy học là hoạt động có tổ chức,có ch−ơng trình vì thế dạy học phải tuân theo lô gíc của nội dung dạy học.
- Nội dung dạy học là hệ thống kiến thức đ−ợc chọn lọc và sắp xếp theo ch−ơng mục, theo chủ đề , đ−ợc trình bày theo lịch sử phát minh, phù hợp với đặc điểm của học sinh và khả năng ứng dụng của các kiến thức đó.
- Vậy lo gíc của quá trình dạy học là sự thống nhất của lô gíc nhận thức và lô gíc của ch−ơng trình nội dung dạy học.
- Các khâu của quá trình dạy học.
- Quá trình dạy học đ−ợc thực hiện trong một bài học cụ thể th−ờng đ−ợc diễn ra theo các khâu sau đây.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt