« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu và đề xuất phương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh chứng trong quá trình tự kiểm định chất lượng dạy nghề


Tóm tắt Xem thử

- 16 Trong chương 2, tác giả đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá về thực trạng công tác Kiểm định và Tự kiểm định chất lượng dạy nghề cho thấy những mặt hạn chế chủ yếu là công tác Tự kiểm định của các cơ sở dạy nghề chưa thực hiện tốt, để từ đó đề xuất phương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh chứng phục vụ cho công tác tự kiểm định hàng năm của các trường cao đẳng nghề.
- Chương 3 là chương thực hiện nhiệm vụ chính của đề tài, tác giả đã triển thực hiện một Tập tài liệu gồm: Hướng dẫn tìm minh chứng phù hợp cho tiêu chí 5 “Chương trình, giáo trình”.
- Bản tiến độ và kế hoạch thực hiện trong quá trình Tự kiểm định chất lượng dạy nghề tại các trường cao đẳng nghề dựa trên cơ sở các lý thuyết đã trình bày ở các chương 1, 2 Từ tập tài liệu này các cơ sở dạy nghề có thể dễ dàng vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế nhằm phục vụ tốt trong việc đáp ứng các yêu cầu của công tác tự kiểm định chất lượng dạy nghề hằng năm.
- 5 từ khoá: Hoạt động đảm bảo chất lượng.
- Kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Tự kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Minh chứng.
- Tính phù hợp, đầy đủ của minh chứng 1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất phương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh chứng trong quá trình Tự kiểm định chất lượng dạy nghề tại Trường Cao đẳng nghề TP.
- Hồ Chí Minh Tác giả luận văn: Đỗ Thanh Vân, Khóa: 2008 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Khang Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Công tác tự kiểm định chất lượng dạy nghề tại các trường cao đẳng nghề còn gặp khó khăn trong việc tổ chức thu thập, phân tích và xử lý minh chứng, có những minh chứng đưa vào sử dụng nhưng không phù hợp với nội hàm của từng chỉ số trong tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định.
- Do đó, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu và đề xuất phương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh chứng trong quá trình Tự kiểm định chất lượng dạy nghề tại Trường Cao đẳng nghề TP.
- Hồ Chí Minh” với mong muốn góp phần cùng nhà trường thực hiện tốt công tác tự kiểm định hàng năm.
- Tác giả nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu và sử dụng có hiệu quả các phương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh chứng để xác định các minh chứng phù hợp tương ứng với từng chỉ số cụ thể trong quá trình Tự kiểm định chất lượng dạy nghề hàng năm trong các trường cao đẳng nghề nói chung và tại Trường Cao đẳng nghề TP.
- Hồ Chí Minh nói riêng 2 Tác giả tập trung nghiên cứu cơ sở pháp lý và kinh nghiệm thực tế của các trường cao đẳng nghề đã tham gia kiểm định và tự kiểm định trong các năm qua, thể hiện trong các báo cáo tự kiểm định của các trường.
- Nghiên cứu tổng quan để xác định các chỉ số thuộc đánh giá định tính, định lượng và vừa định tính định lượng trong Hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và các danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục của luận văn, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý của đề tài Chương 2: Thực trạng công tác Tự kiểm định chất lượng dạy nghề ở Việt Nam hiện nay Chương 3: Các phương pháp để thực hiện thu thập, phân tích và xử lý minh chứng trong tiêu chí 5 “Chương trình, giáo trình” trong quá trình tự kiểm định tại các trường cao đẳng nghề c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm cơ bản 15- Phương pháp khảo sát (phiếu khảo sát.
- Phương pháp phân tích thống kê, xử lý - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia.
- e) Kết luận của luận văn Đề tài: “Nghiên cứu và đề xuất phương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh chứng trong quá trình Tự kiểm định chất lượng dạy nghề” Hoạt động Tự kiểm định và Kiểm định chất lương dạy nghề là một yếu tố quan trọng để hình thành “văn hoá chất lượng” tại Việt Nam, mỗi cơ sở dạy nghề cần thiết phải dựa trên hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề để tự rà soát toàn bộ hoạt động hàng năm, do đó nội dung chính của luận văn này bao gồm những phần sau đây: Trong chương 1, tác giả đã xây dựng cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của đề tài, sự cần thiết của hoạt động Tự kiểm định hiện nay và trong tương lai đã trở thành bắt buộc đối với các cơ sở dạy nghề.
- Cũng trong chương này tác giả đã đưa ra những nội dung cơ bản về kiểm định và tự kiểm định chất lượng dạy nghề, trong đó việc xác định minh chứng là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển của nhà trường, từ đó tạo cơ sở cho việc thực hiện nhiệm vụ chính của đề tài.
- 14 3.5 Xây dựng thời gian biểu, xác định các công việc và thời gian thực hiện Tác giả đã đề xuất một kế hoạch thực hiện tự kiểm định bao gồm nội dung cụ thể và bảng tiến độ theo biểu đồ Gantt trong thời gian 3 tháng 3.6 Kết luận chương 3 Từ kết quả đó tác giả đã đề xuất là một Tập tài liệu gồm: Hướng dẫn tìm minh chứng phù hợp cho tiêu chí 5 “Chương trình, giáo trình”.
- Bản tiến độ và kế hoạch thực hiện trong quá trình Tự kiểm định chất lượng dạy nghề tại các trường cao đẳng nghề, có thể sử dụng đế phục vụ trong việc thu thập, phân tích và xử lý minh chứng cho trường Cao đẳng nghề TP.HCM nói riêng và các trường cao đẳng nghề nói chung trong công tác tự kiểm định hằng năm của trường.
- d) Phương pháp nghiên cứu - Áp dụng phương pháp nghiên cứu lý luận để phân tích và tổng hợp các tài liệu liên quan đến kiểm định chất lượng dạy nghề để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
- Nghiên cứu các báo cáo Tự kiểm định của các trường cao đẳng nghề và báoc cáo kết quả Kiểm định của các Đoàn Kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm và so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích định lượng, định tính, phức hợp (vừa định lượng và định tính).
- 31.1.1 Chất lượng Chất lượng trong giáo dục và dạy nghề được quan niệm là đáp ứng mục tiêu, do đó để đánh giá chất lượng của một trường cao đẳng nghề thì xem xét mục tiêu của trường đó như thế nào và thực tế hoạt động của trường có đáp ứng được mục tiêu đề ra hay không và như vậy, chất lượng không phải căn cứ vào bề dày, lâu năm hay mới thành lập trường, việc này không quan trọng, cái quan trọng nhất chính là việc có đáp ứng mục tiêu đề ra hay không.
- 1.1.2 Kiểm định chất lượng dạy nghề Theo QĐ số 02/2008/QĐ – BLĐTBXH và QĐ số 08/2008/QĐ – BLĐTBXH giải thích như sau.
- Tự kiểm định chất lượng dạy nghề: Tự kiểm định chất lượng dạy nghề là hoạt động tự đánh giá của chính cơ sở dạy nghề căn cứ vào hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Kiểm định chất lượng dạy nghề: Kiểm định chất lượng dạy nghề là hoạt động đánh giá của đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề do Tổng cục Dạy nghề thành lập đi đánh giá, thẩm định kết quả tự kiểm định của các trường.
- Kiểm định chất lượng cơ sở dạy nghề: Kiểm định chất lượng cơ sở dạy nghề là hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề đối với trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề.
- 4 - Các cấp độ của kết quả kiểm định: Kết quả kiểm định chất lượng cơ sở dạy nghề được chia theo ba cấp độ sau.
- Cấp độ 3: Đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề và được Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội công nhận, có giá trị 5 năm kể từ ngày cấp giấy công nhận.
- 1.2 Cơ sở pháp lý Kiểm định chất lượng dạy nghề là một hoạt động có yêu cầu cao về tính khoa học, khách quan, công bằng, đồng thời bảo đảm tính thiết thực, chống hình thức, chống sự tùy tiện.
- Một trong những điều kiện, tiền đề không thể thiếu để đáp ứng các yêu cầu nói trên là: hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề cần được dựa trên cơ sở pháp lý chặt chẽ.
- Điều đó có nghĩa là hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề cần được tiến hành trên cơ sở pháp luật và theo các quy định của pháp luật.
- Hiện nay có hơn 70 văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề.
- 1.3 Các phương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh chứng, bao gồm: Phương pháp Nghiên cứu văn bản, hồ sơ Phương pháp Quan sát Phương pháp Phỏng vấn và thảo luận nhóm: 13 Bảng 3.2 Nội dung và Kế hoạch đào tạo Thời gian Sáng Chiều Ngày 1 - Tổng quan về đảm bảo chất lượng đào tạo và kinh nghiệm của thế giới - Kiểm định chất lượng dạy nghề tại Việt Nam Hướng dẫn tìm minh chứng cho các chỉ số, tiêu chuẩn của tiêu chí tiêu chuẩn) Ngày 2 Hướng dẫn tìm minh chứng cho các chỉ số, của tiêu chí tiêu chuẩn) Các kỹ năng thu thập, xử lý, phân tích minh chứng Ngày 3 - Lập kế hoạch tự kiểm định - Kỹ năng viết báo cáo chỉ số, tiêu chuẩn - Kỹ năng viết báo cáo tiêu chí, báo cáo tự kiểm định Bài tập nhóm: viết thử báo cáo 3 tiêu chuẩn của tiêu chí 4, 5, 6 Ngày 4 Hướng dẫn tìm minh chứng cho các chỉ số, tiêu chuẩn của tiêu chí tiêu chuẩn) Thu thập thông tin, minh chứng thực tế tại đơn vị chuẩn bị cho viết thử báo cáo tự kiểm định Ngày 5 Thảo luận và viết thử báo cáo tự kiểm định Thảo luận và viết thử báo cáo tự kiểm định 12 Từ việc phân tích các nội dung trong mục 3.3, tác giả đã xây dựng được một bảng hướng dẫn xác định minh chứng chính xác cho 8 tiêu chuẩn của tiêu chí 5 để áp dụng trong quá trình tự kiểm định hàng năm tại Trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các trường cao đẳng nghề nói chung.
- 3.4 Tổ chức bồi dưỡng thành viên tham gia Tự kiểm định Từ kết quả nghiên cứu chi tiết trong mục từ 3.1 đến 3.3 và so sánh với Chương trình đào tạo cán bộ tự kiểm định chất lượng của trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề năm 2010 của Vụ kiểm định, tác giả đề xuất chương trình bồi dưỡng cho các thành viên tham gia tự kiểm định tại các trường cao đẳng nghề như sau.
- Thời gian đào tạo: 5 ngày * Đối tượng: Giáo viên và cán bộ quản lý trường cao đẳng nghề * Mục tiêu đào tạo - Kiến thức: Trang bị những kiến thức chuyên môn cần thiết về tự kiểm định theo hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề cho cán bộ, giáo viên trường cao đẳng nghề.
- Kỹ năng: Từng bước hình thành đội ngũ cán bộ tự kiểm định có tay nghề về tự kiểm định chất lượng cho các trường cao đẳng nghề nhằm giúp các trường dạy nghề thực hiện tốt công tác tự kiểm định chất lượng sau này.
- Thái độ: sẵn sàng cho việc triển khai hoạt động tự kiểm định tại trường 5Phương pháp Điều tra khảo sát, phân tích số liệu Các phương pháp phân tích dữ liệu thống kê Quá trình thu thập, phân tích và xử lý minh chứng nếu được thực hiện nghiệm túc, đảm bảo tính pháp lý và tính khoa học chính là động lực thúc đẩy nhà trường phát triển.
- Vì nếu muốn có đầy đủ minh chứng thì nhà trường phải tổ chức thực hiện các yêu cầu trong từng chỉ số, từng tiêu chuẩn, tiêu chí trong lịch trình Tự kiểm định hàng năm của trường.
- Trong chương 1 tác giả làm rõ cơ sở pháp lý của công tác kiểm định chất lượng dạy nghề, đây là việc quản lý nhà nước về dạy nghề, là yếu tố quan trọng trong việc xác định các cơ sở dạy nghề đảm bảo chất lượng để nhà nước tập trung đầu tư ngân sách, phát triển dạy nghề và sử dụng ngân sách có hiệu quả tránh lãng phí.
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Lịch sử phát triển Kiểm định và Tự kiểm định chất lượng dạy nghề ở Việt Nam 2.1.1 Sơ lược về hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp Việt Nam Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thành lập Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục và đã tiến hành một số hoạt động liên quan đến kiểm định chất lượng giáo dục như sau : Ban hành văn bản quy phạm pháp luật Triển khai hoạt động kiểm định chất lượng 6 - Thí điểm kiểm định chất lượng chất lượng cho 20 trường đại học.
- Kiểm định chất lượng trong hệ thống dạy nghề Việt Nam Triển khai Thí điểm kiểm định chất lượng theo mô hình ILO-500 : Từ những năm 1994-1995 để kiểm định chất lượng đào tạo trong giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, các nước trong khu vực Tiểu vùng sông Mêkông đã thống nhất sử dụng tiêu chí kiểm định chất lượng theo mô hình của Tổ chức Lao động quốc tế ILO-500 Kiểm định chất lượng trong Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (nguồn vốn vay của Ngân hàng Châu Á và các nhà đồng tài trợ khác).
- Trong khuôn khổ của Dự án Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (GDKT&DN) đã tiến hành triển khai thí điểm kiểm định chất lượng chương trình dạy nghề của 2 nghề: Cắt gọt kim loại và Hàn tại trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh và trường cao đẳng nghề Cơ điện Đồng Năm 2008 và 2009 đã có 35 trường cao đẳng, trung cấp nghề đã tham gia thực hiện thí điểm quy trình kiểm định chất lượng.
- Hiện nay đang triển khai tiếp tục cho 30 trường cao đẳng, trung cấp nghề trong năm 2010.
- IIG Việt Nam - đại diện của Viện khảo thí giáo dục Hoa Kỳ (Educational Testing Service) và CQAIE Việt Nam - đại diện của Trung tâm đảm bảo chất lượng giáo dục quốc tế (The Center for Quality Assurance in International Education - CQAIE Hoa Kỳ) 11- Quyết định QĐ - BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ngày ban hành Điều lệ mẫu trường Cao đẳng nghề.
- Sử sụng phương pháp điều tra khảo sát bằng phiếu, bảng hỏi và các nguyên tắc thiết kế phiếu, bảng hỏi để thiết kế 8 phiếu điều tra khảo sát liên quan đến các tiêu chuẩn trong đến tiêu chí 5, gồm.
- Phiếu phỏng vấn giáo viên về chương trình dạy nghề - Phiếu phỏng vấn cán bộ quản lý và chuyên gia từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ về chương trình dạy nghề - Phiếu phỏng vấn doanh nghiệp về tính phù hợp của chương trình với kỹ thuật, công nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ - Phiếu phỏng vấn người học đã tốt nghiệp về chương trình dạy nghề - Phiếu phỏng vấn giáo viên về giáo trình dạy nghề - Phiếu phỏng vấn cán bộ quản lý và chuyên gia từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ về giáo trình dạy nghề - Phiếu phỏng vấn người học đã tốt nghiệp về giáo trình dạy nghề - Phiếu phỏng vấn người học đã tốt nghiệp về giáo trình dạy nghề 10 Áp dụng các phương pháp nêu tại mục 3.2, tác giả sử dụng để xử lý: Phân tích, xác định các nội dung trong 8 văn bản quy phạm pháp luật (văn bản tham chiếu) có liên quan trực tiếp đến tiêu chí 5, gồm.
- Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005 - Luật Dạy nghề 2006.
- Quyết định QĐ - BLĐTBXH ngày quy định chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề.
- Thông tư 17/2010/TT-BLĐTBXH, ngày 4/6/2010 Ban hành Bảng danh mục nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề.
- Quyết định số 72/2008/QĐ-BLĐTBXH, ngày Ban hành Quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.
- Quyết định QĐ - BLĐTBXH ngày của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc ban hành quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy.
- 7đã thắng thầu thực hiện Dự án thí điểm kiểm định chất lượng của 65 trường cao đẳng, trung cấp nghề.
- 2.2 Các hình thức tổ chức Kiểm định và Tự kiểm định chất lượng dạy nghề tại Việt Nam, gồm: Kiểm định chất lượng cơ sở dạy nghề Kiểm định chất lượng chương trình dạy nghề Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề 2.3 Những tồn tại của việc thu thập, phân tích và xử lý minh chứng trong quá trình Tự kiểm định chất lượng dạy nghề Do không thực hiện tốt quá trình thu thập và xử lý Minh chứng, trong thời gian qua các CSDN gặp phải những khó khăn sau.
- Không thể thu thập được minh chứng mặc dù sự kiện, con người và thời gian có thật.
- Minh chứng thu thập được chưa đủ sức thuyết phục để chứng minh cho chỉ số đạt được, đôi khi còn mang tính chất đối phó.
- Chưa biết thiết kế các công cụ khảo sát để điều tra, đánh giá định tính - Chưa tổng hợp được các Minh chứng theo lý thuyết thống kê mà chủ yếu là liệt kê 2.4 Kết luận chương Hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề tại Việt Nam đã hình thành và đang phát triển rõ nét thể hiện qua việc đã có 65 trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề trong cả nước tham gia kiểm định và có kết quả cụ thể.
- Tuy nhiện còn những hạn chế chủ yếu là công tác 8 Tự kiểm định của các cơ sở dạy nghề chưa thực hiện tốt, nguyên nhân là do các CSDN chưa quán triệt và hiểu thấu đáo nội hàm của từng chỉ số trong tiêu chuẩn, tiêu chí.
- Mặt khác, các cán bộ làm công tác Tự kiểm định chưa biết cách thu thập, phân tích và xử lý minh chứng.
- Do đó việc tiếp cận và nắm vững các phương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh chứng là hết sức cần thiết trong công tác Tự kiểm định chất lượng dạy nghề tại mỗi cơ sở dạy nghề.
- CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN THU THẬP, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ MINH CHỨNG 3.1 Khảo sát các chỉ số thuộc định tính, định lượng hoặc vừa định tính và định lượng trong Hệ thống tiêu chí tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường cao đẳng nghề Hệ thống này có 9 tiêu chí, 50 tiêu chuẩn, 150 chỉ số (mỗi tiêu chuẩn có 3 chỉ số).
- Tác giả đã tiến hành khảo sát 30 phiếu đến các đối tượng là kiểm định viên thuộc khu vực phía Nam.
- Kết quả khảo sát cho thấy: Trong 150 chỉ số của thống thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề có đến 60,436% thuộc định giá định lượng, điều này có ý nghĩa rất lớn đối với chất lượng dạy nghề phải được đo lường cụ thể và có 27,206% thuộc đánh giá vừa định tính và định lượng, có nghĩa là bên cạnh những minh chứng định lượng còn phải được làm sáng tỏ bằng các công cụ đánh giá định tính và chỉ có 12,358% thuộc đánh giá định tính, đây là những minh chứng cần phải có những công cụ và phương pháp đánh giá tương ứng để lượng hoá những nội dung thuộc đính tính.
- 87,642% chỉ số được sử dụng phương pháp nghiên cứu văn bản, hồ sơ.
- phương pháp Phân tích các thông tin và minh chứng thu được.
- phương pháp Phân tích các dữ liệu thống kê để phân tích và xử lý minh chứng.
- 39,564% chỉ số được sử dụng Phương pháp phỏng vấn.
- Phương pháp điều tra khảo sát bằng phiếu, bảng hỏi.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp Phân tích các dữ liệu thống kê để phân tích và xử lý minh chứng.
- 3.2 Hướng dẫn sử dụng các phương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh chứng trong tài liệu bồi dưỡng lớp tự kiểm định của Vụ kiểm định chất lượng dạy nghề (TCDN) Trong phần 3.2 này, tác giả sử dụng cơ sở lý luận của các phương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh chứng đã xây dựng tại chương 1 và kết hợp với việc so sánh với tài liệu bồi dưỡng lớp tự kiểm định của Vụ kiểm định chất lượng dạy nghề (TCDN), phân tích và chọn lọc để hướng dẫn cụ thể áp dụng cho quá trình tự kiểm định tại các trường cao đẳng nghề, gồm có: Phương pháp nghiên cứu văn bản, hồ sơ Phương pháp quan sát Phương pháp phỏng vấn Phương pháp điều tra khảo sát bằng phiếu, bảng hỏi Các phương pháp xử lý và phân tích minh chứng 3.3 Lựa chọn phương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh chứng để thực hiện đối với tiêu chí 5 “Chương trình, giáo trình”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt