« Home « Kết quả tìm kiếm

Đổi mới dạy thực hành nghề sửa chữa ôtô tại trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh theo định hướng năng lực thực hiện


Tóm tắt Xem thử

- Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng Đại học bách khoa hà nội.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Đổi mới dạy thực hành nghề sửa chữa ôtô tại Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh theo định h−ớng năng lực thực hiện Ngành : s− phạm kỹ thuật M∙ số: Phạm Văn Thống Ng−ời h−ớng dẫn khoa học : TS.
- Sau thời gian học tập, với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, các Giáo s−, Tiến sỹ, Giảng viên của hai Tr−ờng đại học Bách khoa Hà nội và Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh.
- Các Giáo s−, Tiến sỹ, Giảng viên thuộc các Tr−ờng Đại học, các Viện nghiên cứu tại Hà nội đã tham gia giảng dạy lớp Cao học S− phạm kỹ thuật khoá học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập và nghiên cứu đề tài.
- Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm động viên giúp đỡ tác giả trong quá trình, thời gian thực hiện đề tài.
- Vinh, ngày 01 tháng 10 năm 2006 Phạm Văn Thống Mục lục Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng, Danh mục các sơ đồ, hình vẽ Mở đầu Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận của việc dạy học thực hành nghề theo năng lực thực hiện 1.1 Định h−ớng cơ bản về đổi mới giáo dục kỹ thuật và dạy nghề 1.2 Đào tạo theo năng lực thực hiện 1.3.
- Tổng quan về dạy học thực hành kỹ thuật Kết luận ch−ơng 1 Ch−ơng 2: Thực trạng dạy học thực hành kỹ thuật tại khoa cơ khí động lực Tr−ờng ĐHSPKT-Vinh 2.1.
- Đội ngũ giáo viên: 2.2.
- Ch−ơng trình môn học và ph−ơng pháp dạy học 2.5.
- Thực trạng về dạy học môn học thực hành sửa chữa ôtô Kết luận ch−ơng 2 Ch−ơng 3: đổi mới việc dạy học thực hành nghề sửa chữa ôtô tại Khoa Cơ khí động lực, Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh định h−ớng theo năng lực thực hiện.
- Đổi mới trong lập kế hoạch bài giảng 3.2.
- Đổi mới ph−ơng pháp dạy học 3.3.
- Tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm 3.4.
- Bài dạy thực hành môn sửa chữa ôtô định h−ớng theo năng lực thực hiện 3.6.
- Thực nghiệm s− phạm, đánh giá tính khả thi của đề tài Kết luận ch−ơng 3 Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục các bảng Bảng 2.1 Kết quả học tập của các khoá năm Bảng 2.2 Kết quả học tập, rèn luyện của các khoá học sinh Bảng 2.3 Danh mục dụng cụ đo Bảng 2.4 Danh mục dụng cụ tháo lắp Bảng 2.5 Thiết bị Thực tập Bảng 2.6 Kết quả đánh giá ý nghĩa môn học của học sinh khoa Cơ khí động lực Bảng 2.7 Mức độ hứng thú của học sinh học thực hành nghề sửa chữa ôtô.
- Bảng 2.8 % mức độ sử dụng các ph−ơng pháp dạy học Bảng 2.9 % mức độ sử dụng các ph−ơng tiện thiết bị kỹ thuật dạy học Bảng 3.1 Bảng so sánh giữa mục đích và mục tiêu Bảng 3.2 Trình tự các b−ớc tháo, làm sạch, lắp và thử máy phát điện Bảng 3.3 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân, ph−ơng pháp phòng ngừa Bảng 3.4 Trình tự đấu dây hệ thống khởi động trên xe IFA-W50 Bảng 3.5 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân, ph−ơng pháp phòng ngừa Bảng 3.6 Dụng cụ và vật t− cho một nhóm thực hiện Bảng 3.7 Dụng cụ và vật t− cho một nhóm thực hiện Bảng 3.8 Các cấp độ mục tiêu giáo dục về kỹ năng tâm vận (theo Harrow) Bảng 3.9 Thang đánh giá sự thực hiện-PRS Bảng 3.10 Bảng phân phối số học sinh (Fi) đạt điểm (Xi).
- Bảng 3.11 Bảng tần suất hội tụ tiến (Fi) Bảng 3.12 Bảng phân phối tần suất (fi) Bảng 3.13 Tính ph−ơng sai lớp đối chứng Bảng 3.14 Tính ph−ơng sai lớp thực nghiệm Bảng 3.15 So sánh các thông số Danh mục các sơ đồ, hình vẽ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc bên trong của ph−ơng pháp dạy học Sơ đồ 1.2 Cấu trúc của quá trình dạy học Sơ đồ 1.3 Cấu trúc hoạt động Sơ đồ 1.4 Cấu trúc của quá trình công nghệ Sơ đồ 1.5 Quá trình hình thành kỹ năng Sơ đồ 3.1 Cấu trúc dạy học dự án Sơ đồ 3.2 Sơ đồ liên kết các bộ phận hệ thống đánh lửa dùng má vít Sơ đồ 3.3 Xử lý pan cho hệ thống phanh ABS Sơ đồ 3.4 Hệ thống tiêu chuẩn theo năng lực thực hiện, đánh giá và cấp chứng chỉ năng lực thực hiện quốc gia Sơ đồ 3.5 Kiểm tra xử lý pan xăng không đến bộ chế hoà khí Sơ đồ 3.6 Kiểm tra xử lý pan xăng không đến bộ chế hoà khí Sơ đồ 3.7 Xử lý pan hỗn hợp giàu xăng Sơ đồ 3.8 Xử lý pan hệ thống không tải Sơ đồ 3.9 Xử lý pan hệ tống gia tốc Sơ đồ 3.10 Xử lý pan hệ thống làm đậm Hình 1.1 Đồ thị đ−ờng cong luyện tập Hình 2.1 Sơ đồ tổng thể mặt bằng x−ởng thực tập khoa Cơ khí động lực Hình 2.2 Biểu đồ mức độ th−ờng xuyên sử dụng các ph−ơng pháp dạy học Hình 2.3 Biểu đồ mức độ sử dụng các ph−ơng tiện, thiết bị dạy học Hình3.1 Bản vẽ lắp máy phát điện xoay chiều Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc của rơ le BK-30 Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý làm việc của rơ le 86322/IWL (Đức) Hình 3.4 Các vị trí cần kiểm tra trong hệ thống nhiên liệu xăng Hình 3.5 Kiểm tra phao xăng và điều chỉnh phao xăng Hình 3.6 Đồ thị đ−ờng tần suất Hình 3.7 Đồ thị đ−ờng tần suất hội tụ tiến -1-Mở đầu 1.
- Những thách thức này đặt ra cho ngành giáo dục nhiệm vụ phải đổi mới và nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học.
- Chất l−ợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo nói chung (các Tr−ờng dạy nghề nói riêng) đ−ợc các kỳ họp của ban chấp hành TW Đảng khi bàn về giáo dục và đào tạo đánh giá là ch−a cao, trình độ kiến thức, kỹ năng thực hành, ph−ơng pháp t− duy khoa học của học sinh còn yếu, thể hiện sau khi tốt nghiệp học sinh thiếu năng động ch−a thích ứng đ−ợc với những biến đổi nhanh chóng trong ngành nghề và công nghệ.
- Vì thế, nhiệm vụ của các Tr−ờng là đảm bảo điều kiện học tập và thời gian tự nghiên cứu cho học sinh.
- Xuất phát từ chất l−ợng đào tạo nghề học tại khoa Cơ khí động lực, Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh còn ch−a cao, một số giáo viên ch−a chịu đổi mới về ph−ơng pháp, kỹ năng dạy học và cách thức tổ chức dạy học sao cho ng−ời học đóng vai trò trung tâm có khả năng phát huy hết những năng lực của mình.
- Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới, đòi hỏi đào tạo nguồn nhân lực chất l−ợng cao cho xã hội, luận văn này đã nghiên cứu “Đổi mới dạy thực hành nghề sửa chữa ôtô tại Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh theo định h−ớng năng lực thực hiện”.
- Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối t−ợng nghiên cứu: Quá trình dạy học thực hành nghề sửa chữa ôtô - Phạm vi nghiên cứu: Thực hiện một số đổi mới trong việc chuẩn bị và thực hiện bài giảng môn học thực hành nghề “Sửa chữa ôtô” tại khoa Cơ khí động lực Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh.
- Mục đích của đề tài Đổi mới quá trình dạy học thực hành nghề sửa chữa ôtô theo định h−ớng dạy học theo năng lực thực hiện nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học, giúp ng−ời học có thể hành nghề sau khi tốt nghiệp.
- Giả thuyết khoa học: Nếu thực hiện dạy học môn học thực hành nghề sửa chữa ôtô theo định h−ớng năng lực thực hiện sẽ nâng cao chất l−ợng dạy học.
- Định h−ớng đổi mới giáo dục kỹ thuật và dạy nghề • Đào tạo theo năng lực thực hiện • Tổng quan về dạy học thực hành kỹ thuật.
- -Đánh giá thực trạng dạy học thực hành nghề sửa chữa ôtô tại khoa Cơ khí động lực Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh.
- -Thực hiện một số đổi mới trong chuẩn bị và thực hiện bài giảng thực hành.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu - Ph−ơng pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo các tài liệu liên quan để xác định mục đích, nhiệm vụ của đề tài.
- Ph−ơng pháp điều tra: Điều tra và đánh giá thực trạng dạy học thực hành nghề tại khoa Cơ khí động lực Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh.
- Cấu trúc luận văn: Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận của việc dạy học thực hành nghề theo năng lực thực hiện Ch−ơng 2: Thực trạng dạy học thực hành kỹ thuật tại khoa Cơ khí động lực Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh Ch−ơng3: Đổi mới việc dạy học thực hành nghề sửa chữa ôtô tại khoa Cơ khí động lực, Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh định h−ớng theo năng lực thực hiện.
- -4-Ch−ơng 1 Cơ sở lý luận của việc dạy học thực hành nghề theo năng lực thực hiện 1.1 Định h−ớng cơ bản về đổi mới giáo dục kỹ thuật và dạy nghề 1.1.1 Thực trạng dạy học nghề ở việt nam Kết quả nghiên cứu phối hợp giữa “Viện nghiên cứu phát triển giáo dục” với dự án tăng c−ờng các trung tâm dạy nghề do chính phủ Thụy sỹ tài trợ, khi tiến hành quan sát khách quan và ngẫu nhiên 204 giờ học tại các trung tâm dạy nghề của cả n−ớc, đã đánh giá phần nào thực trạng dạy học nghề Việt nam hiện nay Kết quả khảo sát thực tế cho thấy các số liệu d−ới đây.
- 57% là thời gian là giáo viên nói + 3% là thời gian học sinh trả lời câu hỏi + 2% là thời gian học sinh hỏi + 46% là thời gian bảng thấy có chữ viết + 1% là thời gian giáo viên sử dụng sơ đồ treo t−ờng + 1% là thời gian giáo viên sử dụng mô hình + 0% sử dụng đèn chiếu + 38% là thời gian học sinh nghe giảng + 28% là thời gian học sinh ghi chép + Có 1% học sinh thảo luận với giáo viên + 4% nói chuyện với nhau + 5% là chờ đợi + 25% mơ màng + 0% hoạt động nhóm Còn trong giờ thực hành ng−ời quan sát nghe và nhìn thấy.
- 38% là thời gian giáo viên nói + 27% là tiếng ồn liên quan đến bài học -5-+ 15% là thời gian giáo viên đ−a ra câu hỏi đúng + 1% là thời gian giáo viên đ−a ra câu hỏi mở + 1% học sinh trả lời + 3% học sinh trao đổi về bài học + 14% thời gian bảng thấy có chữ viết + 7% là bảng có sơ đồ + 29% thời gian nhìn thấy vật thật + 2% nhìn thấy sơ đồ treo t−ờng + 1% mô hình.
- 2% là sách + 0% là bản giấy trong + 0% ảnh chụp + 54% nhìn thấy không có gì liên quan + 45% thời gian học sinh thực tập sản xuất + 14% quan sát thực hành + 12% thời gian nghe + 6% ghi chép + 4% chờ đợi… Những số liệu quan sát khách quan ở trên thể hiện các ph−ơng pháp giáo viên áp dụng quá nghèo nàn.
- Hoạt động của giáo viên chủ yếu là nói.
- Hoạt động của học sinh trong lớp rất thụ động chủ yếu là nghe và viết (38% và 28.
- ph−ơng tiện dạy học chủ yếu là phấn bảng (46.
- Còn trong giờ học thực hành thì có tới 38% là thời gian dành cho giáo viên nói, 14% thời gian bảng thấy có chữ viết, còn thời gian thực tập sản xuất chiếm tới 45%, nh−ng trong đó 14% thời gian học sinh chỉ quan sát thực hành.
- Khi quan sát thực tế tại các lớp học còn thấy rõ đ−ợc sự thiếu hụt những kỹ năng đứng lớp cơ bản của ng−ời giáo viên.
- Nh− sử dụng từ ngữ thiếu chính xác, -6-câu hỏi đặt ra không rõ ràng, sử dụng ph−ơng tiện dạy học không chuẩn xác làm học sinh mất tập trung hoặc cản trở tầm nhìn của học sinh… Từ những số liệu trên đây cho thấy một vấn đề cần đ−ợc l−u ý : dạy học thực hành cho học sinh nghề cần đ−ợc đổi mới, cụ thể là đổi mới về ch−ơng trình, nội dung, kỹ năng, ph−ơng pháp, cách quản lý.
- 1.1.2 Đổi mới t− duy giáo dục kỹ thuật và dạy nghề trong phát triển nguồn nhân lực - Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề góp phần to lớn vào phát triển nguồn nhân lực.
- Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề phải phù hợp với nhu cầu và gắn với thị tr−ờng lao động và việc làm, với mục tiêu và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong phạm vi toàn quốc, vùng, miền và từng địa ph−ơng - Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề phải do nhiều bên liên đới cùng thực hiện.
- 1.1.3 Đổi mới về mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ thuật và dạy nghề - Những giá trị phẩm chất đạo đức cần nhấn mạnh Đạo đức l−ơng tâm nghề nghiệp, tinh thần hợp tác, ý thức pháp luật, kỷ luật lao động và khả năng làm việc theo nhóm.
- Ví dụ : Trong dây truyền sản xuất chỉ cần công nhân lấy đi một vài thiết bị thì dây chuyền có thể sẽ ngừng hoạt động gây nên hiệu quả nghiêm trọng và thiệt hại lớn cho công ty, xí nghiệp.
- Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành với 3 cấp trình độ đào tạo.
- đ−ợc trang bị kiến thức và một số kỹ năng nghề nhất định + Lành nghề : đ−ợc trang bị kiến thức và kỹ năng nghề diện rộng hoặc chuyên sâu có khả năng đảm nhận công việc phức tạp + Trình độ cao : đ−ợc trang bị kỹ năng nghề thành thạo và kiến thức chuyên môn kỹ thuật cần thiết dựa trên nền học vấn trung học phổ thông hoặc trung học chuyên nghiệp.
- -7-- Xây dựng ch−ơng trình theo mô đun (theo năng lực thực hiện) là khả năng thực hiện công việc trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra.
- 1.1.4.Yêu cầu quy mô chất l−ợng, hiệu quả giáo dục kỹ thuật và dạy nghề - Quy mô cơ cấu hợp lý.
- 1.1.5 Đổi mới quản lý giáo dục kỹ thuật và dạy nghề - Quản lý nhà n−ớc về giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.
- Hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề đảm bảo chất l−ợng .
- 1.1.6 Đổi mới ph−ơng pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp và dạy nghề Đổi mới ph−ơng pháp dạy học kỹ thuật theo định h−ớng tích cực hoá ng−ời học.
- 1.1.6.1 Quan niệm về ph−ơng pháp dạy học Ph−ơng pháp có nghĩa là con đ−ờng, là cách thức để giải quyết những nhiệm vụ nhất định và đạt đ−ợc mục đích đề ra.
- Ph−ơng pháp là hình thức tự vận động bên trong nội dung, bởi vậy ph−ơng pháp bao giờ cũng có tính mục đích.
- Chỉ có thể hành động có ph−ơng pháp khi có một biểu t−ợng rõ nét về đối t−ợng hoặc hiểu và ý thức đ−ợc mục đích đã định sẵn.
- Đối t−ợng nào, mục đích nào thì ph−ơng pháp đó, không có ph−ơng pháp vạn năng cho mọi đối t−ợng.
- Mục đích và nội dung quy định ph−ơng pháp nh−ng ph−ơng pháp có những tác động ng−ợc lại làm cho nội dung, mục đích có chất l−ợng cao hơn.
- Đó là mối liên hệ có tính quy luật giữa nội dung mục đích và ph−ơng pháp .
- Ph−ơng pháp dạy học là con đ−ờng, cách thức dạy học nhằm đạt đ−ợc mục đích dạy học.
- Tuy nhiên khái niệm ph−ơng pháp dạy học là vấn đề phức tạp đang tranh luận nhiều trong lý luận dạy học nói chung và ph−ơng pháp dạy học các bộ môn nói riêng.
- Để hiểu rõ khái niệm ph−ơng pháp dạy học cần phân tích đầy đủ các dấu hiệu bản chất thể hiện bên trong ph−ơng pháp.
- Cấu trúc bên trong của ph−ơng pháp dạy học: -8- Sơ đồ 1.1 Cấu trúc bên trong của ph−ơng pháp dạy học Ph−ơng pháp dạy học gắn liền với quá trình dạy học.
- Đây là quá trình bao gồm hai hoạt động: hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò do đó ph−ơng pháp dạy học phản ánh mối quan hệ qua lại giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong đó hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo hoạt động học giữ vai trò chủ động tích cực, mối quan hệ qua lại này có sự tham gia của thành phần thứ ba, đó là nội dung dạy và học với t− cách là đối t−ợng của hoạt động (đối t−ợng nhận thức) Nh− vậy quá trình dạy học có thể xem nh− một quá trình công nghệ đặc biệt, một quá trình sản xuất những sản phẩm cao cấp tinh vi nhất (con ng−ời).
- Về mặt cấu trúc quá trình dạy học gồm có các thành tố sau.
- Hệ thống khái niệm khoa học: đây là nội dung môn học là đối t−ợng lĩnh hội của học sinh, một trong hai yếu tố khách quan quyết định quá trình dạy học về mặt khoa học.
- Hoạt động dạy : với chức năng truyền đạt và chỉ đạo (chức năng điều khiển ) luôn luôn t−ơng tác thống nhất với nhau.
- Dạy xuất phát từ logic khoa học của khái niệm và logic s− phạm của tâm lý học lĩnh hội + Hoạt động học : với chức năng lĩnh hội và tự điều khiển là yếu tố khách quan ảnh h−ởng quyết định đến việc tổ chức quá trình dạy học Vận động của khách thể học sinh tới đích Hoạt động của HS chiếm lĩnh Mục đích của GV Hoạt động của GV Mục đích của HS Mục đích dạy học Ph−ơng tiện của HS Ph−ơng tiện của GV -9-Cấu trúc quá trình dạy học có thể diễn tả trực quan bằng sơ đồ đ−ới đây Sơ đồ 1.2 Cấu trúc của quá trình dạy học Mặt ngoài của ph−ơng pháp dạy học biểu hiện bằng ngôn ngữ, hình ảnh và các thao tác vật chất (thí nghiệm).
- Logic của hoạt động nhận thức (t− duy) cũng nh− những đặc điểm của tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh tri thức tạo nên mặt bên trong của ph−ơng pháp.
- Nh− vậy mặt bên trong của ph−ơng pháp vừa biểu hiện tính logic của nội dung khoa học vừa biểu hiện các thao tác logic mà học sinh sử dụng để lĩnh hội nội dung khoa học.
- Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu những nét bản chất của quá trình dạy học là cách thức hoạt động của thầy, cách thức hoạt động của trò và cơ chế phối hợp hai hoạt động này tác động vào nội dung học tập nhằm đạt mục đích dạy học.
- 1.1.6.2 Định h−ớng tích cực hoá ng−ời học Tích cực trong hoạt động nhận thức là trạng thái hoạt động của học sinh đặc tr−ng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức cho mình.
- Tích cực bắt ch−ớc, tái hiện xuất hiện trong tác động kích thích bên ngoài nhằm chuyển đối t−ợng từ bên ngoài vào trong, nhờ hoạt động đã đ−ợc tích luỹ thông qua kinh nghiệm của ng−ời khác.
- Tích cực tìm tòi đi liền với quá trình hình thành khái niệm giải quyết quá trình nhận thức, tìm các ph−ơng thức hành động trên cơ sở có tính tự giác, có sự tham gia của động cơ nhu cầu hứng thú và ý chí của ng−ời học.
- ở mức Khái niệm khoa học Dạy Truyền đạt Điều khiển Học Lĩnh hội Tự điều khiển Cộng tác -10-độ này thể hiện đ−ợc tính độc lập, ng−ời học tiếp nhận đ−ợc nhiệm vụ và tự tìm cho mình ph−ơng h−ớng thực hiện.
- Tính tích cực sáng tạo thể hiện khi chủ thể nhận thức tìm tòi kiến thức mới tự tìm ra ph−ơng thức hành động riêng và trở thành phẩm chất bền vững của cá nhân .
- Những định h−ớng nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học theo h−ớng tích cực hoá ng−ời học.
- Tạo cơ hội tham gia tích cực của ng−ời học trong quá trình dạy học.
- Sử dụng đa dạng các ph−ơng pháp và kỹ thuật dạy học.
- Dành nhiều thời gian cho các bài tập.
- Có nhiều tài liệu trực quan trong quá trình dạy học.
- Có nhiều đánh giá dựa trên năng lực thực hiện.
- Dành nhiều thời gian cho các hoạt động thực hành thực tập.
- Dành nhiều thời gian cho việc truyền thông những vấn đề học tập.
- Dành nhiều thời gian cho hoạt động nhóm.
- Dành nhiều thời gian cho các bài tập giải quyết vấn đề.
- 1.2 Đào tạo theo năng lực thực hiện 1.2.1 Khái niệm năng lực thực hiện Năng lực thực hiện là khả năng thực hiện đ−ợc các các hoạt động (nhiệm vụ, công việc) trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra đối với từng nhiệm vụ, công việc đó trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp.
- Năng lực thực hiện tích hợp kiến thức kỹ năng và thái độ.
- Năng lực thực hiện là các kỹ năng kiến thức thái độ đòi hỏi đối với một ng−ời để thực hiện có kết quả một công việc hay một nghề nào đó bao gồm : Các kỹ năng thực hành tay nghề, kỹ năng giao tiếp, khả năng thích ứng thay đổi, khả năng làm việc với mọi ng−ời trong nhóm, khả năng sử dụng công nghệ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt