« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá chất lượng đào tạo và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp tại khoa điện trường cao đẳng công nghiệp Hưng Yên


Tóm tắt Xem thử

- Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học bách khoa hà nội.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: s− phạm kỹ thuật Đánh giá chất l−ợng đào tạo và giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp tại khoa điện - tr−ờng cao đẳng công nghiệp h−ng yên Vũ mạnh hà hà nội - 2009 Vũ Mạnh Hà S− phạm kỹ thuật Hà Nội 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này tôi luôn đ−ợc sự quan tâm, góp ý của thầy giáo PGS.
- Cơ sở lý luận về đánh giá chất l−ợng đào tạo hệ TCCN 1.1.
- Đánh giá là gì.
- Chất l−ợng.
- Khái niệm về chất l−ợng.
- Khái niệm về quản lý chất l−ợng.
- Cơ sở lý luận về đánh giá chất l−ợng đào tạo.
- Chất l−ợng đào tạo và quản lý chất l−ợng đào tạo.
- Hệ thống quản lý chất l−ợng trong ngành giáo dục.
- Một số quan điểm về quản lý chất l−ợng.
- Hệ thống quản lý chất l−ợng đào tạo.
- Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất l−ợng đào tạo.
- Kiểm định chất l−ợng đào tạo.
- Đánh giá, đo l−ờng chất l−ợng đào tạo.
- ý nghĩa của đánh giá chất l−ợng đào tạo.
- Quy trình đánh giá chất l−ợng đào tạo.
- Nội dung đánh giá chất l−ợng đào tạo.
- Hình thức đánh giá chất l−ợng đào tạo.
- Ph−ơng pháp, kỹ thuật đánh giá chất l−ợng ĐT.
- Các mô hình quản lý chất l−ợng đào tạo.
- Mô hình kiểm tra chất l−ợng - sự phù hợp.
- Mô hình kiểm tra chất l−ợng toàn diện.
- Mô hình quản lý chất l−ợng đồng bộ.
- Đánh giá bối cảnh (Context.
- Đánh giá đầu vào (Input.
- Đánh giá phản ứng (Reaction.
- Đánh giá đầu ra (Outcome.
- Các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo.
- Các yếu tố về môi tr−ờng.
- Nhóm các yếu tố về quá trình đào tạo.
- Các tiêu chí đánh giá chất l−ợng đào tạo TCCN.
- Hệ thống các tiêu chí đánh giá chất l−ợng đào tạo.
- Tiêu chí đánh giá chất l−ợng và các điều kiện bảo đảm chất l−ợng đào tạo Đại học áp dụng cho đánh giá chất l−ợng giáo dục TCCN.
- Đánh giá thực trạng chất l−ợng đào tạo hệ TCCN tại Khoa điện - Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp H−ng Yên.
- Giới thiệu khái quát về tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp H−ng Yên và hệ trung cấp chuyên nghiệp của Nhà tr−ờng.
- Cơ cấu tổ chức của Nhà tr−ờng.
- Các hội đồng tr−ờng.
- Hoạt động đào tạo của Nhà tr−ờng.
- Cơ sở vật chất, tài chính của Nhà tr−ờng.
- Định h−ớng phát triển Nhà tr−ờng trong t−ơng lai.
- Hệ trung cấp chuyên nghiệp của Nhà tr−ờng.
- Đánh giá chất l−ợng đào tạo hệ TCCN tại Khoa điện Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp H−ng Yên.
- 2.2.1 Đánh giá chung về công tác quản lý đào tạo hệ TCCN tại Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp H−ng Yên.
- Công tác lập kế hoạch đào tạo.
- Công tác tổ chức đào tạo.
- Công tác chỉ đạo quá trình đào tạo.
- Công tác kiểm tra đánh giá quá tình đào tạo.
- Đánh giá về ch−ơng trình đào tạo hệ TCCN tại Khoa điện Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp H−ng Yên.
- 2.3.3 Đánh giá chất l−ợng đội ngũ giáo viên.
- Đánh giá về cơ sở vật chất.
- 5.Đánh giá công tác tuyển sinh, chất l−ợng đầu vào.
- Đánh giá chất l−ợng học tập và khả năng tìm việc làm của học sinh ngành điện - điện tử hệ TCCN khi ra tr−ờng.
- Đánh giá của nhóm Doanh nghiệp về chất l−ợng làm việc của học sinh Khoa điện - Tr−ờng CĐ CN H−ng Yên.
- Những giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ TCCN tại Khoa điện - Tr−ờng cao đẳng Công nghiệp H−ng Yên 3.1.
- Sự cần thiết phải nâng cao chất l−ợng đào tạo TCCN tại Khoa điện - Tr−ờng CĐ Công nghiệp H−ng Yên.
- Một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ TCCN tại Khoa điện - Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp H−ng Yên.
- Nghiên cứu đổi mới xây dựng nội dung ch−ơng trình đào tạo .
- Tăng c−ờng công tác kiểm tra đánh giá quá trình đào tạo.
- Liên kết với các doanh nghiệp trong việc đào tạo.
- Về phía Nhà tr−ờng.
- Kết quả thăm dò ý kiến về các giải pháp đề xuất nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ TCCN tại Khoa điện-Tr−ờng CĐ CN H−ng Yên.Kết luận ch−ơng 3.
- Quy −ớc một số ký hiệu viết tắt CĐ : Cao đẳng CNH – HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSVC : Cơ sở vật chất ĐH : Đại học NXB : Nhà xuất bản GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GDĐH : Giáo dục đại học GV : Giáo viên HS : Học sinh TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCN : Trung học chuyên nghiệp THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học cơ sở TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TQM : Quản lý chất l−ợng tổng thể XHCN : Xã hội chủ nghĩa.
- Hoà chung với những thành tựu kinh tế, chính trị, xã hội phải kể tới những thành tựu đạt đ−ợc của ngành Giáo dục - Đào tạo.
- Trong những năm vừa qua ngành Giáo dục - Đào tạo đã đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể theo mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn và kỹ thuật cho đất n−ớc.
- Tuy nhiên, chất l−ợng đào tạo, ph−ơng thức đào tạo và đầu t− của các cơ sở đào tạo còn ít và đặc biệt năng lực đào tạo của các cơ sở đào tạo hiện nay còn nhiều hạn chế.
- Cơ cấu đào tạo mất cân đối, ph−ơng thức quản lý quá trình đào tạo kém hiệu quả.
- Ngành nghề đào tạo mang tính truyền thống ch−a cập nhật kịp thời với yêu cầu của các cơ sở sản xuất.
- Nhận thức rõ vai trò của giáo dục với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất n−ớc, nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định “−u tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất l−ợng dạy và học, nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên và tăng c−ờng cơ sở vật chất của nhà tr−ờng, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên” [1, tr207] Trong bối cảnh thời gian l−ợng tri thức của loài ng−ời tăng gấp đôi ngày một rút ngắn thì giáo dục sẽ rất nhanh chóng bị lạc hậu nếu không th−ờng xuyên đổi mới.
- Mục tiêu và giải pháp chiến l−ợc phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ tới phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật có tay nghề cao, ở đất - 3 - n−ớc ta hiện nay, nếu đối t−ợng HS - SV đ−ợc đào tạo có chất l−ợng thì sẽ đáp ứng tốt về nguồn nhân lực mà đất n−ớc đang cần.
- Hiện nay, vấn đề chất l−ợng đào tạo đang đ−ợc xã hội đặc biệt quan tâm các tr−ờng chuyên nghiệp, đào tạo ra ng−ời lao động có tay nghề cụ thể nên đã đến lúc nhà tr−ờng phải quan tâm đến chất l−ợng đào tạo của chính tr−ờng mình.
- Chắc chắn trong một thời gian không xa nữa, các nhà tr−ờng phải đối mặt với việc cạnh tranh chất l−ợng, một khi nhà n−ớc có những qui định mới khắt khe hơn trong vấn đề nguồn kinh phí dành cho đào tạo.
- Để nâng cao chất l−ợng đào tạo nguồn nhân lực này, tr−ớc mắt chúng ta phải đánh giá, nhìn nhận lại chất l−ợng đào tạo hiện nay có phù hợp với nhu cầu của đất n−ớc hiện nay hay không, sau đó phải tìm ra các biện pháp để nâng cao chất l−ợng đào tạo.
- Với lý do đó, bản thân tôi đã chọn đề tài: "Đánh giá chất l−ợng đào tạo và giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ TCCN tại Khoa điện - Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp H−ng Yên.
- Mục đích nghiên cứu + Nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng, đánh giá chất l−ợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp tại khoa điện - Tr−ờng CĐ Công nghiệp H−ng Yên.
- Trên cơ sở đánh giá chất l−ợng, xây dựng hệ thống các giải pháp để nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ TCCN tại khoa điện - Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp H−ng Yên .
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận của đánh giá chất l−ợng đào tạo hệ TCCN.
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất l−ợng đào tạo, lý giải nguyên nhân thực trạng chất l−ợng đào tạo hệ TCCN tại khoa điện - Tr−ờng CĐ Công nghiệp H−ng Yên.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ TCCN tại khoa điện - Tr−ờng CĐ Công nghiệp H−ng Yên.
- Khách thể và đối t−ợng nghiên cứu - Khách thể: Công tác đào tạo hệ TCCN tại khoa điện - Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp H−ng Yên - Đối t−ợng nghiên cứu: Việc đánh giá chất l−ợng đào tạo và các giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ TCCN tại khoa điện - Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp H−ng Yên.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu * Nhóm ph−ơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp hiện t−ợng và khái quát hoá các tài liệu lý luận khoa học, tạp chí, sách báo, báo cáo của nhà tr−ờng về đánh giá chất l−ợng đào tạo.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo đào tạo hệ TCCN tại khoa điện - Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp H−ng Yên 7.
- Giả thiết khoa học Nếu đánh giá một cách khách quan, toàn diện, biện chứng, chất l−ợng đào tạo thì sẽ thấy đ−ợc cần cấp bách tìm ra các biện pháp khoa học, hiệu qủa, khả thi để góp phần nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ TCCN tại Khoa điện - Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp H−ng Yên.
- Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm: Phần mở đầu Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận về đánh giá chất l−ợng đào tạo hệ TCCN.
- Ch−ơng 2: Đánh giá thực trạng chất l−ợng đào tạo hệ TCCN tại Khoa điện Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp H−ng Yên .
- Ch−ơng 3: Những giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ TCCN tại Khoa điện - Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp H−ng Yên .
- 6 - Ch−ơng i cơ sở lý luận về đánh giá chất l−ợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp 1.1.
- Trên thế giới, rất nhiều n−ớc đã nghiên cứu vấn đề chất l−ợng giáo dục đào tạo, đã đ−a các chuẩn mực chất l−ợng, các tiêu chí để đánh giá chất l−ợng giáo dục đào tạo, các n−ớc hàng đầu nh−: Anh, Hoa Kỳ, Hà Lan, Cộng hoà Liên bang Đức, Tây Ban Nha, Pháp… Hội đồng chất l−ợng Anh Quốc ( Brown, 1997) đã khẳng định: Các cơ sở giáo dục đại học chịu trách nhiệm xác định và bảo đảm các chuẩn mực bằng cấp của mình, các cơ quan kiểm nhận có trách nhiệm trợ giúp các cơ sở này đạt đựơc các chuẩn mực đã đề ra.
- Nh− vậy, việc bảo đảm chất l−ợng có tác dụng thúc đẩy nâng cao các chuẩn mực chất l−ợng, tạo một quy trình chính thức cho việc đánh giá và nâng cao chất l−ợng.
- Tuy nhiên, nó có thể gây sức ép làm các cơ sở GDĐH giảm các chuẩn mực chất l−ợng để dễ đạt hơn.
- 7 - Để có thể thúc đẩy quá trình bảo đảm chất l−ợng, các cơ quan quản lý chất l−ợng bên ngoài phải qui định phạm vi giao động của các chuẩn mực và mức độ đa dạng của các chuẩn mực đó.
- ở Việt Nam chất l−ợng GDĐH đang là chủ đề đ−ợc d− luận và nhiều tác giả quan tâm nh.
- Quản lý chất l−ợng giáo dục đào tạo” [10.
- Quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn Quốc tế” [8.
- Quản lý chất l−ợng đào tạo” [5.
- Quản lý và kiểm định chất l−ợng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM” [21] Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo và ra quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành ” Quy định tạm thời về kiểm định chất l−ợng tr−ờng đại học” [11.
- Chất l−ợng đại học là sự đáp ứng mục tiêu đề ra của tr−ờng đại học Đảm bảo chất l−ợng giáo dục đại học là toàn bộ các chủ tr−ơng, chính sách, mục tiêu, cơ chế quản lý, các hoạt động, điều kiện nguồn lực, cùng những biện pháp để duy trì, nâng cao chất l−ợng giáo dục nhằm đáp ứng mục tiêu đề ra.
- Chất l−ợng đào tạo luôn là vấn đề quan trọng nhất của các tr−ờng, các cơ sở đào tạo, và việc phấn đấu nâng cao chất l−ợng đào tạo bao giờ cũng đ−ợc xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ sở đào tạo nào.
- Mặc dù có tầm quan trọng nh− vậy nh−ng chất l−ợng vẫn là một khái niệm khó định nghĩa, khó xác định, khó đo l−ờng.
- Nếu đánh giá đ−ợc chất l−ợng đào tạo một cách khách quan, chính xác và có những biện pháp hữu hiệu điều chỉnh thì sẽ nâng cao đ−ợc chất l−ợng đào tạo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt