« Home « Kết quả tìm kiếm

Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề Lạng Sơn


Tóm tắt Xem thử

- Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Lý Minh Nguyệt Các giải pháp nâng cao Chất l−ợng đào tạo nghề nông nghiệp Tại tr−ờng dạy nghề lạng sơn Chuyên ngành: S− phạm kỹ thuật Luận văn thạc sỹ Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: 1 - PGS.
- ban giám hiệu cùng các em học sinh khoa nông nghiệp tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận về chất l−ợng đào tạo 12 1.1.
- Đào tạo 12 1.1.2.
- Chất l−ợng 12 1.1.3.
- Chất l−ợng đào tạo 13 1.1.4.
- Hiệu quả đào tạo 14 1.2.
- Các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo 16 1.2.1.
- Mục tiêu đào tạo 17 1.2.2.
- Ch−ơng trình đào tạo 18 1.2.3.
- Mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và cơ sở sản xuất 31 1.2.8.
- Quản lý chất l−ợng đào tạo 36 1.3.1 Quản lý chất l−ợng đào tạo 36 1.3.2.
- Các nguyên tắc đánh giá chất l−ợng đào tạo 39 1.3.3.
- Các tiêu chí đánh giá chất l−ợng đào tạo 40 Ch−ơng2.
- thực trạng đào tạo nghề Nông nghiệp tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn 43 2.1.
- Khái quát về tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn 43 2.1.1.
- Mục tiêu của tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn 45 2.2.
- Đặc điểm của quá trình đào tạo nghề nông nghiệp tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn 45 2.3.
- Thực trạng về các yếu tố ảnh h−ởng tới chất l−ợng đào tạo nghề nông nghiệp tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn 46 2.3.1.
- Ch−ơng trình đào tạo 47 2.3.3.
- Mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và cơ sở sản xuất 63 2.3.8.
- Công tác quản lý quá trình đào tạo 65 2.3.9.
- Công tác quản lý chất l−ợng đào tạo 68 2.4.
- Thực trạng về chất l−ợng đào tạo nghề nông nghiệp tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn 70 2.4.1.
- Phân tích mặt mạnh mặt yếu trong quá trình đào tạo nghề nông nghiệp tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn 73 2.5.1.
- Các giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo nghề Nông nghiệp tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn 76 3.1.
- Các giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo nghề nông nghiệp tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn.
- Đổi mới công tác tuyển sinh 76 3.2.2.Cải tiến nội dung ch−ơng trình đào tạo 80 3.2.3.
- Nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên 84 3.2.4.
- Tăng c−ờng mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và ĐVSX 99 3.3.
- Kết quả thăm dò ý kiến về việc xây dựng giải pháp 101 Kết luận - kiến nghị 105 - 6 -danh mục bảng biểu và hình vẽ Số TT Tên bảng TrangSơ đồ 1.1 Các cấp độ quản lý chất l−ợng 41 Bảng 1.1 Các tiêu chí phân loại kiến thức, KN và thái độ của Bloom 41 Bảng 2.1 Thành phần tham gia xây dựng ch−ơng trình đào tạo 47 Bảng 2.2 Số l−ợng giáo viên và HS tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn 50 Bảng 2.3 Trình độ chuyên môn của giáo viên tr−ờng DNLS 52 Bảng 2.4 Trình độ s− phạm của giáo viên tr−ờng DNLS 53 Bảng 2.5 Trình đội ngoại ngữ của giáo viên tr−ờng DNLS 54 Bảng 2.6 Trình độ tin học của giáo viên tr−ờng DNLS 55 Bảng 2.7 Số l−ợng HS học nghề nông nghiệp phân theo khu vực 58 Bảng 2.8 Quy mô và hiệu quả đào tạo nghề nông nghiệp 60 Bảng 2.9 Số l−ợng phòng lý thuyết và thiết bị dạy học lý thuyết 61 Bảng 2.10 Đánh giá của CBQL về quan hệ giữa nhà tr−ờng và ĐVSX 63 Bảng 2.11 Đánh giá của GV về quan hệ giữa nhà tr−ờng và ĐVSX 64 Bảng 2.12 Đánh giá của HS về quan hệ giữa nhà tr−ờng và ĐVSX 64 Bảng 2.13 Kết quả tuyển sinh nghề nông nghiệp trong 4 năm qua 70 Bảng 2.14 Chất l−ợng đầu vào của nghề nông nghiệp 71 Bảng 2.15 Tình hình học sinh tốt nghiệp 71 Bảng 3.1 ý kiến chuyên gia về tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp102 - 7 -Danh mục những từ viết tắt Thứ tự Viết tắt Viết đầy đủ 1.
- CLĐT Chất l−ợng đào tạo 4.
- CSĐT Cơ sở đào tạo 6.
- CTĐT Ch−ơng trình đào tạo 9.
- QLCLĐT Quản lý chất l−ợng đào tạo 14.
- QTĐT Quá trình đào tạo 15.
- Trong lĩnh vực kinh tế lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về quốc gia nào có nguồn nhân lực chất l−ợng cao.
- Vì vậy chú trọng phát triển nguồn nhân lực với chất l−ợng cao chính là chìa khoá để phát triển nền kinh tế.
- Nguồn nhân lực có chất l−ợng cao đang thực sự trở thành yếu tố cơ bản trong sự nghiệp công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH), đảm bảo cho sự tăng tr−ởng kinh tế và phát triển bền vững của đất n−ớc, tạo sức cạnh tranh trên thị tr−ờng lao động trong n−ớc, khu vực và quốc tế.
- Việc nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực đã thực sự trở thành nhiệm vụ then chốt của n−ớc ta, đó cũng chính là nhiệm vụ quan trọng nhất của sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
- Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X cũng khẳng định: "Phải luôn luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn h−ớng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất l−ợng và khả năng cạnh tranh cao".
- Rõ ràng là hiện nay khu vực nông thôn đang tập trung một số l−ợng lớn lực l−ợng lao động của cả - 9 -n−ớc, nh−ng phần lớn họ ch−a đ−ợc đào tạo.
- Do đó, việc đào tạo và nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực phục vụ CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn đang trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách nhằm xóa đói giảm nghèo, xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, góp phần vào sự phát triển bền vững của đất n−ớc.
- Tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho thị tr−ờng lao động trên địa bàn trong và ngoài tỉnh.
- Trong các ngành nghề đang đào tạo, thì nghề nông nghiệp là một trong những nghề mũi nhọn của nhà tr−ờng.
- Những năm gần đây, tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn đã có nhiều cố gắng, từng b−ớc nâng cao chất l−ợng và hiệu quả đào tạo, nhìn chung số học sinh tốt nghiệp của tr−ờng đã đ−ợc các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất chấp nhận.
- Tuy nhiên, vấn đề đào tạo vẫn đang đặt ra những thách thức lớn đối với nhà tr−ờng, đó là chất l−ợng đào tạo còn hạn chế, ch−a theo kịp nhu cầu phát triển của xã hội.
- Nguyên nhân chủ yếu là các điều kiện đảm bảo về chất l−ợng nh−: mục tiêu, nội dung, ch−ơng trình đào tạo còn ch−a sát thực tế.
- ph−ơng pháp đào tạo còn nặng về lý thuyết.
- quá trình tổ chức đào tạo còn xa vời so với yêu cầu của sản xuất… Xuất phát từ lý luận và thực tế khách quan đã nêu trên, việc nâng cao chất l−ợng đào tạo của nhà tr−ờng là vấn đề cấp thiết nhất hiện nay, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các cơ sở sản xuất kinh doanh, nhu cầu học nghề cho mọi đối t−ợng, cũng nh− lòng mong mỏi của nhân dân và lãnh đạo ở địa ph−ơng.
- Với những lý do đó tác giả đã chọn đề tài "Các giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo nghề nông nghiệp tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn" làm đề tài luận văn của mình.
- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất các giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo nghề nông nghiệp tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn.
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo nghề nông nghiệp tại Tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn.
- Đối t−ợng nghiên cứu: Các giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo nghề nông nghiệp tại Tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn.
- Giả thuyết khoa học Tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn mới đ−ợc thành lập 5 năm, ch−ơng trình, giáo trình ch−a đ−ợc đổi mới, cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy còn nghèo nàn, lạc hậu, đội ngũ giáo viên vừa thiếu lại vừa yếu về tay nghề và nghiệp vụ s− phạm, trình độ văn hoá phổ thông đầu vào của tr−ờng rất thấp.
- Tất cả những điều đó làm cho chất l−ợng đào tạo bị hạn chế.
- Nếu tìm đ−ợc những giải pháp hữu hiệu thì có thể nâng cao đ−ợc chất l−ợng đào tạo của tr−ờng nói chung, của nghề nông nghề nông nghiệp nói riêng.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về chất l−ợng đào tạo.
- Đánh giá thực trạng chất l−ợng đào tạo nghề nông nghiệp tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo nghề nông nghiệp tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn.
- Phạm vi nghiên cứu - Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về chất l−ợng đào tạo của 3 nghề nông nghiệp: Chọn và nhân giống cây trồng, kỹ thuật trồng trọt và kỹ thuật chăn nuôi gia cầm tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn.
- Ph−ơng pháp khảo sát thực tế: Nghiên cứu tiếp cận, quan sát, theo dõi, thu thập số liệu, đánh giá hiện trạng chất l−ợng đào tạo nghề nông nghiệp của tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn, trên cơ sở kết quả của các phiếu điều tra cũng nh− ý kiến trả lời trên các phiếu hỏi.
- Ph−ơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, các kết luận của các cuộc hội thảo khoa học về giáo dục và đào tạo.
- Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận về chất l−ợng đào tạo.
- Ch−ơng 2: Thực trạng đào tạo nghề nông nghiệp tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn.
- Ch−ơng 3: Các giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo nghề nông nghiệp tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn.
- 12 -Ch−ơng I Cơ sở lý luận về chất l−ợng đào tạo 1.1.
- Đào tạo Có nhiều quan niệm khác nhau về đào tạo.
- Tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: Đào tạo là cung cấp cho ng−ời học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả các nhiệm vụ liên quan tới công việc, nghề nghiệp đ−ợc giao.
- Rozer (1995) đ−a ra một định nghĩa khác có tính chất “dân dã” hơn: Đào tạo là cách thức giúp ng−ời ta làm những điều mà họ không thể làm đ−ợc tr−ớc khi họ đ−ợc học.
- Còn theo tác giả: Đào tạo là quá trình truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho ng−ời học để để họ có điều kiện tự tạo việc làm hoặc tìm đ−ợc việc làm khi tham gia vào thị tr−ờng lao động.
- Chất l−ợng Chất l−ợng là một khái niệm động và đa chiều đ−ợc nhiều tài liệu đề cập đến tuỳ theo cách tiếp cận, lĩnh vực hoạt động, văn hoá và kỳ vọng của mỗi ng−ời mà khái niệm chất l−ợng th−ờng đ−ợc diễn tả rất khác nhau.
- Theo từ điển tiếng Việt: Chất l−ợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của mỗi con ng−ời, một sự vật, một sự việc [16, 144.
- Theo tiêu chuẩn Pháp: Chất l−ợng là tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu ng−ời sử dụng [8, 30.
- Feuchthofen (Đức): Chất l−ợng là sự tin t−ởng của khách hàng, là đảm bảo đúng quy chuẩn khi sử dụng, những đặc điểm của sản phẩm đáp ứng đ−ợc sự mong muốn của khách hàng [22, 157.
- Theo quan điểm triết học: Chất l−ợng là sự biến đổi về chất là kết quả của quá trình tích luỹ về l−ợng (quá trình tích luỹ, biến đổi) tạo nên những - 13 -b−ớc nhảy vọt về chất của sự vật và hiện t−ợng.
- Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh chất l−ợng sản phẩm đ−ợc đặc tr−ng bởi các yếu tố về nguyên vật liệu chế tạo, quy trình và công nghệ sản xuất, các đặc tính về sử dụng, kể cả về mẫu mã, thị hiếu, mức độ đáp ứng nhu cầu ng−ời tiêu dùng [7, 284.
- Theo định nghĩa của ISO Chất l−ợng là mức độ đáp ứng yêu cầu của một tập hợp các đặc tính vốn có”, trong đó yêu cầu đ−ợc hiểu là các nhu cầu hay mong đợi đã đ−ợc công bố, ngầm hiểu hay bắt buộc [8, 30].
- Nh− trên ta thấy rằng chất l−ợng là khái niệm đ−ợc nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau, nh−ng đều mang hàm ý chung là tổng thể các đặc điểm và đặc tính của một sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu của ng−ời sử dụng.
- Theo tác giả: Chất l−ợng là tập hợp các đặc tính của một sản phẩm làm cho sản phẩm đó thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
- Chất l−ợng đào tạo Hiện nay, về chất l−ợng đào tạo cũng có nhiều quan niệm.
- Chất l−ợng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo đ−ợc phản ánh ở các đặc tr−ng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của ng−ời tốt nghiệp t−ơng ứng với mục tiêu, ch−ơng trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể [7, 31.
- Chất l−ợng đào tạo thể hiện chủ yếu và tập trung nhất ở chất l−ợng của sản phẩm đào tạo.
- Chất l−ợng đó là trình độ hiện thực hoá hay trình độ đạt đ−ợc của mục tiêu đào tạo, thể hiện ở trình độ phát triển nhân cách của học sinh sau khi kết thúc quá trình đào tạo [18,36.
- Chất l−ợng đào tạo nghề là để chỉ chất l−ợng các công nhân kỹ thuật đ−ợc đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo mục tiêu và ch−ơng - 14 -trình đào tạo xác định trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau, đáp ứng đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng lao động [17, 263.
- Chất l−ợng đào tạo với đặc tr−ng sản phẩm là “con ng−ời lao động” có thể hiểu là đầu ra của quá trình đào tạo và đ−ợc thể hiện cụ thể ở các phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của ng−ời tốt nghiệp t−ơng ứng với mục tiêu đào tạo của từng ngành đào tạo trong hệ thống đào tạo.
- Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị tr−ờng lao động, quan niệm về chất l−ợng đào tạo không chỉ dừng ở kết quả của quá trình đào tạo trong nhà tr−ờng với những điều kiện đảm bảo nhất định nh− cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên… mà còn phải tính đến mức độ phù hợp và thích ứng của ng−ời tốt nghiệp với thị tr−ờng lao động nh− tỷ lệ có việc làm sau khi tốt nghiệp, năng lực hành nghề tại các vị trí làm việc cụ thể ở các doanh nghiệp, cơ quan, các tổ chức sản xuất - dịch vụ, khả năng phát triển nghề nghiệp v.v…[8, 33].
- Chất l−ợng đào tạo là một khái niệm phức tạp để hiểu nó cần có một cái nhìn tổng thể.
- Trong lĩnh vực đào tạo gồm có yếu tố đầu vào (học sinh, giáo viên, trang thiết bị, cơ sở vật chất), quá trình đào tạo (quá trình dạy và học, môi tr−ờng đào tạo), yếu tố đầu ra (sự hình thành và phát triển nhân cách, kỹ năng, kỹ xảo và tri thức mà học sinh nhận đ−ợc trong quá trình đào tạo).
- Vì vậy tác giả nhất trí với quan điểm cho rằng: Chất l−ợng đào tạo bao gồm chất l−ợng đầu vào, chất l−ợng quá trình đào tạo và chất l−ợng đầu ra [17,36].
- Xét theo quan niệm chất l−ợng chứa cả hai yếu tố là sự chuẩn mực và sự tuyệt hảo, thì chất l−ợng giáo dục đ−ợc đo bằng mức học sinh đạt chuẩn.
- 15 -Theo tác giả chất l−ợng đào tạo dù đ−ợc hiểu theo nhiều cách khác nhau, nh−ng đều thống nhất với nhau ở một điểm: chất l−ợng đào tạo đ−ợc đo bằng các chuẩn nhằm xem xét mức độ đạt đ−ợc các nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, thể hiện ở kết quả phát triển nhân cách của ng−ời học nh− thế nào.
- Các chuẩn này phải phù hợp giữa nhà tr−ờng và xã hội, đáp ứng nhu cầu phát triển của mỗi cá nhân học sinh và yêu cầu của xã hội.
- Và do vậy, trong một chừng mực nào đó, có thể hiểu: Chất l−ợng đào tạo là tập hợp các điều kiện đ−ợc thể hiện bằng các chuẩn phù hợp mục tiêu đào tạo đã đề ra và đồng thời phải phù hợp và đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.
- Hiệu quả đào tạo Chất l−ợng đào tạo và hiệu quả đào tạo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Vì vậy khi đánh giá chất l−ợng đào tạo không thể không đề cập đến hiệu quả đào tạo.
- Trong lĩnh vực đào tạo hiệu quả đ−ợc xem xét nh− là kết quả của một quá trình đào tạo.
- Hiệu quả đào tạo chính là đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất kinh doanh của xã hội với chất l−ợng cao trong thời gian đào tạo ngắn nhất và chi phí cho một đơn vị đào tạo thấp nhất [11, 245].
- Hiệu quả đào tạo có thể đ−ợc xem xét ở hai khía cạnh: Hiệu quả trong và hiệu quả ngoài.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt