« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn tin học


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: S− phạm kỹ thuật Ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác và ứng dụng trong dạy học môn tin học Nguyễn Quốc Khánh Hà Nội 2006 Mục lục Lời cảm ơn 5 Danh mục các từ viết tắt 6 Danh mục bảng biểu và hình vẽ 7 Mở đầu 8 1.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu 9 Ch−ơng I: Cơ sở lý luận của ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác 1.1.
- Một số khái niệm cơ bản của ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác 1.1.1.
- Các t−ơng tác 13 1.1.4.
- Lập kế hoạch trong ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác 1.2.1.
- Xây dựng kế hoạch và dạy học 1818 1.2.2.
- Các ph−ơng pháp giảng dạy 1921 1.2.4.
- Dẫn dắt hoạt động và giao tiếp trong ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác 24 1.3.1.
- Môi tr−ờng trong ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác.
- Ph−ơng tiện trong ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác 29 1.5.1.
- Với hình thức dạy học hiện đại 29Ch−ơng 2 Vận dụng ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác trong dạy học 2.1.
- T−ơng tác trong dạy học truyền thống 3636 2.1.1.
- Vai trò của t−ơng tác trực tiếp thầy trò 36 2.1.2.
- Tính t−ơng tác thông qua ph−ơng tiện 362.2.
- T−ơng tác trong dạy học hiện đại 37 2.2.1.
- Chức năng của máy tính trong dạy học 37 2.2.2.
- So sánh t−ơng tác trong ph−ơng pháp truền thống và phuơng pháp hiện đại 61Ch−ơng 3 Vận dụng ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác trong dạy học môn tin học 3.1.
- Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, những ng−ời thân trong gia đình, đặc biệt là bố mẹ, vợ tôi đã dành mọi tình cảm động viên, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để tôi có thể đạt đ−ợc kết quả nh− ngày hôm nay.
- 7Danh mục bảng biểu và hình vẽ Hình 1.1: Bộ bốn tác nhân và hoạt động của nó Hình 1.2: Sơ đồ các t−ơng tác và các t−ơng hỗ của các tác nhân Hình 1.3: Các giai đoạn hình thành mục tiêu Hình 1.4: Mô hình Frameword Hình 1.5: T−ơng tác ng−ời dùng - máy tính qua mô hình Frameword Hình 2.1: Cấu trúc tuyến tính của ph−ơng thức dạy học Hình 2.2: Cấu trúc một vòng của ch−ơng trình luyện tập Hình 2.3: Các thành phần cơ bản của môi tr−ờng học tập điện tử Hình 2.4: Các b−ớc của ph−ơng pháp mô hình Hình 2.5: Mô hình cổng điện tử cho đào tạo Hình 2.6: Mô hình giảng dạy từ xa trực tuyến Hình 2.7: Mô hình h−ớng dẫn từ xa trực tuyến Hình 2.8: Mô hình h−ớng dẫn từ xa gián tiếp bằng E-mail Hình 2.9: Học tập từ xa Hình 3.1: Các thành phần chính của “Hot Potatoes” Hình 3.2: Giao diện phần nội dung bài giảng Hình 3.3: Mô phỏng giải thuật sắp xếp kiểm lựa chọn Hình 3.4: Giao diện phần bài tập sắp xếp kiểu lựa chọn Hình 3.5: Giao diện bài kiểm trắc nghiệm phần sắp xếp.
- Lý do lựa chọn đề tài Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ 9 đã đề ra: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ng−ời yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng tr−ởng kinh tế nhanh và bền vững”.
- Bằng việc kết hợp giữa công nghệ dạy học với công nghệ truyền thông trong giáo dục và đào tạo, nhiều ph−ơng pháp, hình thức giảng dạy mới nh− đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến đã ra đời và phát triển nh− một xu h−ớng học tập hiện đại.
- Và dạy học trên mạng, hình thức giáo dục hiện đại giúp cho ng−ời học một không gian học tập vô cùng rộng lớn, mọi ng−ời đều có thể học tập ở mọi lúc, mọi nơi tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng của bản thân.
- Do đó, việc nghiên cứu các ph−ơng pháp s− phạm trong dạy học cũng cần đ−ợc chú trọng hơn.
- Trong đó ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác, một trong những yếu tố có vai trò quan trọng trong dạy học có t−ơng tác ng−ời máy nh− hiện nay cần đ−ợc nghiên cứu, vận dụng một cách.
- Vì vậy, tác giả luận văn nghiên cứu đề tài: “Ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác và ứng dụng trong dạy học tin học ” 2.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu về ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác - Nghiên cứu việc vận dụng ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác vào dạy học.
- Nghiên cứu việc vận dụng ph−ơng pháp t−ơng tác vào trong dạy học môn tin học thông qua hình thức xây dựng bài giảng bằng công nghệ dạy học.
- Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu - Đối t−ợng nghiên cứu: Ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác trong dạy học - Phạm vi nghiên cứu: ứng dụng ph−ơng pháp t−ơng tác vào trong dạy học đối với môn Tin học.
- Giả thiết khoa học Nếu ứng dụng một các hợp lý và khoa học ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác kết hợp với việc xây dựng bài giảng bằng công nghệ dạy học thì.
- có thể tăng c−ờng hiệu quả t−ơng tác giữa ng−ời học, ng−ời dạy, môi tr−ờng và ph−ơng tiện.
- tạo hứng thú học tập cho ng−ời học.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu Kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết (nghiên cứu các cơ sở lý thuyết, nghiên cứu và tổng hợp tài liệu) và nghiên cứu thực nghiệm (quan sát, xây dựng các ch−ơng trình thử nghiệm, các ví dụ minh họa) để giải quyết vấn đề đặt ra.
- 10Ch−ơng 1 Cơ sở lý luận của ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác 1.1.
- Ng−ời học Ng−ời học là ng−ời mà với năng lực cá nhân của mình tham gia vào một quá trình để thu l−ợm một tri thức và năng lực mới.
- Ng−ời học tr−ớc hết là ng−ời tìm cách học và tìm cách hiểu, nh− vậy ng−ời đó tìm tới đối t−ợng tri thức và sở hữu nó.
- Ng−ời học” có nghĩa rộng hơn là từ “học sinh”.
- Từ học sinh nhấn mạnh hơn tới mối quan hệ với ng−ời thầy và một cơ sở dạy học, còn từ “ ng−ời học” đ−ợc dùng trong ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác bao hàm tất cả các đối t−ợng học tập, không nhất thiết gắn liền với tr−ờng lớp.
- Ng−ời dạy Ng−ời dạy là ng−ời bằng kiến thức, kinh nghiệm của mình chịu trách nhiệm h−ớng dẫn ng−ời học.
- Ng−ời dạy chỉ cho ng−ời học cái đích phải đạt, giúp đỡ, làm cho ng−ời học hứng thú học và đ−a họ tới đích.
- Chức năng chính của ng−ời dạy là giúp đỡ ng−ời học học, hiểu và thực hành.
- Ng−ời dạy phục vụ ng−ời học.
- Công việc giảng dạy đối với ng−ời dạy là con đ−ờng bình th−ờng để thực hiện sứ mệnh của mình, tuy nhiên đó không phải là một sự truyền đạt kiến thức đơn thuần theo cách một thầy giáo đọc thuộc lòng một bài giảng tr−ớc học trò hay theo cách một thầy giáo phổ biến khoa học.
- Theo ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác, vấn đề là phải làm nảy sinh tri thức ở ng−ời học theo cách của một ng−ời h−ớng dẫn.
- Môi tr−ờng Ng−ời học và ng−ời dạy không phải là những sinh vật trừu t−ợng, xung quanh họ là thế giới vật chất, xã hội và văn hóa.
- Cả ng−ời học và ng−ời dạy đều có một tính cách rõ rệt và các giá trị cá nhân đ−ợc phát triển trong một đất n−ớc có những cơ chế chính trị, gia đình và nhà tr−ờng mà chúng có một ảnh h−ởng nào đó đến họ.
- Tất cả các yếu tố này, bên trong cũng nh− bên ngoài, tạo thành môi tr−ờng của ng−ời dạy và ng−ời học.
- Ph−ơng tiện Ph−ơng tiện trực tiếp để dạy học bao gồm những ph−ơng tiện chứa các thông tin, mang thông tin về các sự vật, hiện t−ợng và các quá trình xẩy ra trong tự nhiên nh−: sách giáo khoa, ch−ơng trình môn học, sổ tay, vở ghi chép… Ngoài ra còn có các ph−ơng tiện mang tin thính giác nh−: băng, đĩa.
- Các ph−ơng tiện mang tin thị giác: bản vẽ, bản đồ.
- Các ph−ơng tiện mang tin nghe nhìn.
- Các ph−ơng tiện mang tin dùng cho sự hình thành khái niệm, và thao tác: mô hình, đồ vật, thiết bị.
- Điều quan trọng là phải làm thế nào để sử dụng các ph−ơng tiện dạy học hiệu quả nhất.
- Các thao tác Hoạt động s− phạm bao gồm toàn bộ các hành động của ng−ời học khi học, của ng−ời dạy khi giúp đỡ ng−ời học trong quá trình học.
- Thực tế hoạt động s− phạm bao gồm ph−ơng pháp học, ph−ơng pháp s− phạm, cả 2 ph−ơng pháp này chịu ảnh h−ởng của môi tr−ờng và ph−ơng tiện dạy học.
- Ph−ơng pháp học Là toàn bộ quá trình mà ng−ời học tiến hành để thu l−ợm kiến thức hay kỹ năng mới.
- Ph−ơng pháp học miêu tả con đ−ờng mà ng−ời học phải theo bằng cách đ−a ra hành động học, ph−ơng pháp học khởi động bằng việc sử dụng nội lực của ng−ời học, nó luôn phát triển và thay đổi và cuối cùng đi đến đồng hoá một tri thức mới.
- Ng−ời học học.
- Ph−ơng pháp s− phạm Đó là toàn bộ các can thiệp của ng−ời dạy trong mục đích h−ớng ng−ời học thực hiện ph−ơng pháp học.
- Ng−ời dạy mong muốn tạo nên một không khí thuận lợi cho ng−ời học, do vậy cần đến tri thức, kinh nghiệm, phẩm chất s− phạm của mình va chú ý đến các khả năng của môi tr−ờng cũng nh− nhu câu của ng−ời học.
- Ng−ời dạy giúp đỡ ng−ời học.
- Tác động của môi tr−ờng Trong quá trình diễn ra hoạt động s− phạm, một tập hợp phức tạp các yếu tố môi tr−ờng ít nhiều ảnh h−ởng trực tiếp đến ng−ời học và ng−ời dạy, tác động vào tập tính bên trong hoặc bên ngoài của ng−ời học và ng−ời dạy.
- Môi tr−ờng tác động tới ph−ơng pháp học và ph−ơng pháp s− phạm.
- Tác động của ph−ơng tiện Trong quá trình dạy và học ph−ơng tiện đóng vai trò quan trọng.
- Nó giúp cho ng−ời dạy có thể truyền tải nội dung tới ng−ời học một cách dễ dàng, và tăng c−ờng khả năng tiếp thu cho ng−ời học.
- Bộ ba A các thao tác ( Học, giúp đỡ, tác động) giống nh− một tiếng vang trả lời bộ 4 chữ E bốn tác nhân ( Ng−ời học, ng−ời dạy, môi tr−ờng, ph−ơng tiện.
- Các t−ơng tác Ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác cơ bản dựa trên mối quan hệ t−ơng hỗ tồn tại giữa 4 tác nhân.
- Ng−ời học trong ph−ơng pháp học của mình, truyền đều đặn các thông tin cho ng−ời dạy hoặc bằng lời, bằng hình ảnh, bằng bình luận, bằng các suy nghĩ, các câu hỏi hoặc không phải bằng lời mà bằng thái độ, cử trỉ hay các ứng xử, ng−ời dạy phản ứng bằng cách cung cấp cho ng−ời học các thông tin phụ, các câu trả lời cho câu hỏi do ng−ơi học đặt ra, hoặc động viên cho ng−ời học theo ph−ơng pháp học đ−ờng nh− có nhiều hứa hẹn với anh ta, hoặc bằng cách khởi đầu hội thoại với ng−ời học để nắm bắt tốt hơn ý nghĩa của các thông tin về phần ng−ời học, cho phép ng−ời dạy đ−a ra một vài điều chỉnh hoặc có thể đ−a ra các đ−ờng h−ớng nghiên cứu mới.
- Môi tr−ờng và ph−ơng tiện dạy học có ảnh h−ởng tới ph−ơng pháp học của ng−ời học và ph−ơng pháp s− phạm của ng−ời dạy.
- Ví dụ khi hai tác nhân ng−ời học và ng−ời dạy làm việc trong một nơi tối và khó chịu, họ sẽ cảm thấy khó chịu nh− vậy môi tr−ờng đã tác động tới ng−ời học và dạy.
- Hoặc khi ng−ời học và ng−ời dạy làm việc với một công việc có tính trực quan cao, khi Ng−ời học Ng−ời dạy Môi tr−ờng Ph−ơng tiệnHọcGiúp đỡTác độngTác độngTứ E Tam A.
- 14đó với ph−ơng tiện dạy học hiện đại họ sẽ cảm thấy thoải mái, dễ chịu nh− vậy ph−ơng tiện đã tác động tới ng−ời học và ng−ời dạy.
- Ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác, đặc biệt làm tăng giá trị các mối quan hệ tác động qua lại tồn tại giữa ng−ời dạy, ng−ời học, môi tr−ờng và ph−ơng tiện.
- Chúng t−ơng tác qua lại với nhau theo hai chiều.
- Hình 1.2.Sơ đồ các t−ơng tác và các t−ơng hỗ của các tác nhân ( [1] Tr.22) 1.1.4.
- Các liên đới đối với ng−ời học Ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác khẳng định dứt khoát ng−ời học là ng−ời thợ chính trong ph−ơng pháp học.
- Ng−ời học đảm nhiệm vai trò mấu chốt này bằng cách thể hiện ngay từ khi bắt đầu học một sự hứng thú hiển nhiên và trong suốt quá trình học một sự tham gia tích cực liên tục, có trách nhiệm.
- Ng−ời học Ng−ời dạy Ph−ơng tiện Môi tr−ờng.
- 15*) Sự hứng thú Ng−ời học khi tham gia vào quá trình học, phải tỏ rõ ra có sự hứng thú rõ rệt với lợi ích của tri thức phải thu l−ợm.
- Ng−ời học cần có cảm giác sâu sắc là có khả năng thực hiện thành công ph−ơng pháp học, phải tin vào khả năng và ph−ơng pháp làm việc của mình.
- Sự tham gia Ng−ời học phải tham gia một cách cá nhân để thực hiện nhiệm vụ này bằng tất cả các khả năng, tất cả các tri thức đã thu l−ợm đ−ợc cũng nh− tất cả các kinh nghiệm sống của mình.
- Quá trình học đòi hỏi ng−ời học sử dụng tất cả tiềm năng này phụ vụ cho ph−ơng pháp học của mình.
- Trong ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác, ng−ời học phải kéo dài sự tham dự của mình v−ợt trên dự án cá nhân của mình.
- Ng−ời học ý thứ rằng mình phối hợp tham gia dự án tập thể lớp.
- Ví ng−ời học mong muốn thực hiện cùng một việc học ở trong một nhóm d−ới sự h−ớng dẫn của cùng một ng−ời thầy.
- Trách nhiệm Ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác cho rằng ngoài sự hứng thú va sự tham gia, ng−ời học đặc biệt cần có ý thức trách nhiệm suốt trong quá trình học.
- ý th−c trách nhiệm sẽ dẫn ng−ời học đến việc đánh giá các dự án học của mình và làm cho dự án học tốt hơn.
- Các liên đới đối với ng−ời dạy Ng−ời dạy đóng vai trò quan trọng trong quá trình s− phạm.
- Trong ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác đối với ng−ời dạy đặc biệt có 3 hoạt động sau đây.
- Xây dựng kế hoạch Để đạt hiệu quả cao ng−ời dạy cần phải biết rõ mục tiêu ng−ời học cần phải đạt đ−ợc khi kết thúc việc học của mình và xác định các ph−ơng pháp dạy.
- 16có khả năng đ−a chính ng−ời học này đạt đ−ợc mục đích một cách chắc chắn nhất.
- Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch là xác định tr−ớc một định h−ớng cả về quá trình học của ng−ời học cũng nh− ph−ơng pháp s− phạm của ng−ời dạy.
- Việc xây dựng kế hoạch chặt chẽ góp phần làm an toàn hơn cho ng−ời dạy và kích thích ng−ời học nhiều hơn.
- Kế hoạch dạy học Khi xây dựng kế hoạch hàng năm, ng−ời dạy thiết lập một kế hoạch học nhằm đáp ứng đ−ợc ở lớp ch−ơng trình do bộ giáo dục đ−a ra.
- Ng−ời dạy phải đặc biệt chú ý tới mục tiêu cuối cùng mà Bộ giáo dục đã xác định cho môn phải dạy, từ đó xây dựng kế hoạch đào tạo cho phù hợp với ng−ời học và đạt kết quả cao nhất.
- Đề c−ơng bài giảng (giáo án) Muốn thực hiện đầy dủ vai trò h−ớng dẫn của mình, ng−ời dạy phải chuẩn bị một cách kỹ l−ỡng từng giờ dạy của mình.
- Ng−ời dạy phải lập đề c−ơng chi tiết bài giảng của mình bằng cách xác định chính xác nội dung phải dạy, xác định mục tiêu cho ng−ời học, bằng cách lựa chọn ph−ơng pháp dạy và xác định hình thức đánh giá.
- Tổ chức hoạt động Ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác gắn cho ng−ời dạy, vai trò xây dựng kế hoạch.
- Ng−ời dạy có nhiệm vụ tạo nên không khí năng động ở trong lớp.
- Ng−ời dạy phải thổi cơn gió hứng thú vào lớp học.
- Ng−ời học sẽ tham gia tích cực vào quá trình học nếu anh ta cảm thấy một sự hứng thú thật sự làm thoải mái một nhu cầu nào đó của anh ta.
- Tổ chức hoạt động nhất thiết gây nên mối quan hệ qua lại giữa ng−ời ng−ời dạy và ng−ời học.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt