« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển chương trình đào tạo nghề tiện trình độ trung cấp nghề ở trường Trung cấp nghề cơ điện và chế biến thực phẩm theo cấu trúc mô đun


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Phương Tú PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TIỆN TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THEO CẤU TRÚC MÔ ĐUN Chuyên ngành: Sư phạm kỹ thuật – Cơ Khí LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.
- Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Tú 2 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, các cô trong khoa Sư phạm kỹ thuật trường Đại học bách khoa Hà Nội, viện đào tạo sau đại học .
- Xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu trường, lãnh đạo các phòng ban và các giáo viên trường Trung cấp nghề Cơ điện và Chế biến thực phẩm đã tạo điều kiện cho tác giả làm thực nghiệm, khảo sát và nghiên cứu để hoàn thành luận văn Do thời gian có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm luận văn , tác giả rất mong được sự đóng góp của hội đồng chấm luận văn và của bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn Tác giả luận văn Nguyễn Phương Tú 3 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa.
- Mục đích nghiên cứu 12 3.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 4.
- Nhiệm vụ nghiên cứu 12 6.
- Phương pháp nghiên cứu 13 7.
- Cấu trúc của luận văn.
- 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO CẤU TRÚC MÔ ĐUN 15 1.1 Tổng quan về đào tạo nghề theo mô đun 15 1.1.1.
- Quan điểm của Đảng và nhà nước trong việc phát triển đào tạo nghề 15 1.1.2.
- Dạy học theo mô đun ở các nước trên thế giới 16 1.1.3.
- Dạy học theo mô đun ở Việt Nam 18 4 1.2.
- Cơ sở lý luận của việc phát triển chương trình đào tạo nghề theo cấu trúc mô đun 19 1.2.1 Một số khái niệm Phát triển chương trình đào tạo Mô đun đào tạo 20 1.2.1.
- 3 Phần tử học tập Mô đun kỹ năng hành nghề 23 1.2.2.
- Nguyên tắc xây dựng và phát triển chương trình đào tạo 24 1.2.3.
- Một số quan điểm tiếp cận khi phát triển chương trình đào tạo nghề theo cấu trúc mô đun Phương pháp tiếp cận hệ thống 26 1.2.3.2.
- Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 27 1.2.4 Quy trình phát triển chương trình đào tạo 27 1.2.5.
- Quy trình phát triển chương trình đào tạo theo cấu trúc mô đun 29 1.2.5.1.
- Cấu trúc của mô đun đào tạo Quy trình phát triển chương trình đào tạo theo mô đun 33 1.2.6.
- Ưu, nhược điểm cảu việc phát triển chương trình đào tạo theo cấu trúc mô đun 35 1.3.
- Cơ sở thực tiễn của việc phát triển chương trình dào tạo nghề theo cấu trúc mô đun 37 1.3.1.
- Thực trạng ngành dạy nghề và những đòi hỏi của thực tiễn sản xuất với việc đổi mới quá trình đào tạo.
- Những đòi hỏi của thực tiễn phát triển kinh tế Việt nam hiện nay 38 1.3.2.
- Thực trạng hệ thống chương trình đào tạo nghề Việt nam 38 1.3.3.
- Thực trạng đào tạo nghề của trường Trung cấp nghề Cơ điện và Chế biến thực phẩm 39 1.3.3.1.
- Trường Trung cấp nghề Cơ điện và Chế biến thực phẩm 39 1.3.3.2.
- Thực trạng công tác đào tạo nghề của trường Trung cấp nghề Cơ điện và Chế biến thực phẩm 40 1.3.3.3.
- Thực trạng công tác đào tạo nghề Tiện của trường Trung cấp nghề Cơ điện và Chế biến thực phẩm 40 Chương 2: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TIỆN TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ THEO CẤU TRÚC MÔ ĐUN 43 2.1.
- Chương trình đào tạo nghề Tiện ở trường Trung cấp nghề Cơ điện và Chế biến thực phẩm 43 2.1.1.
- Mục tiêu, cấu trúc và nội dung cơ bản của chương trình 43 2.1.1.1.
- Mục tiêu đào tạo 43 2.1.1.2.
- Cấu trúc, nội dung của chương trình 44 2.1.2.
- Một số đặc điểm của chương trình 46 2.2.
- Đặc điểm của chương trình đào tạo nghề Tiện và khả năng phát triển chương trình theo cấu trúc mô đun 47 2.2.1.
- Tính trọn vẹn và độc lập của nội dung chương trình 48 2.3.
- Cấu trúc chương trình đào tạo nghề Tiện theo mô đun 49 6 2.3.1.
- Phát triển chương trình theo cấu trúc mô đun 49 2.3.1.1.
- Xác định các mô đun Phân tích các nhiệm vụ và các công việc 51 2.3.1.4.
- Lập sơ đồ liên kết giữa các mô đun và phần tử học tập 78 2.3.2.
- Các mô đun trong chương trình 82 2.3.2.1.
- Phát triển chương trình 82 2.3.2.2.
- Hướng dẫn sử dụng chương trình 88 Chương 3: THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ 91 3.1.
- 106 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NLTH Năng lực thực hiện CTĐT Chương trình đào tạo PT Phần tử PCCC Phòng cháy chữa cháy THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm 8 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ I.
- Chương trình và kế hoạch đào tạo 2.
- Phân phối chương trình đào tạo nghề gia công trên máy Tiện tại trường Trung cấp nghề Cơ điện và Chế biến thực phẩm 3.
- Bảng 2.4: Các mô đun 5.
- Bảng 2.5: Công việc cụ thể của các mô đun 6.
- Các công việc mô đun vận hành máy Tiện vạn năng 7.
- Bảng liên kết các mô đun và các phần tử học tập 8.
- Chương trình đào tạo nghề Tiện ở trường Trung cấp nghề Cơ điện và Chế biến thực phẩm theo cấu trúc mô đun 9.
- Quy trình các bước phát triển CTĐT 2.
- Cấu trúc CTĐT truyền thống 3.
- Cấu trúc CTĐT theo mô đun 4.
- Cấu trúc của mô đun 5.
- Quy trình phát triển chương trình theo mô đun 6.
- Để thích ứng với sự biến đổi của nền kinh tế trong giai đoạn mới, công tác đào tạo nghề cần được mềm hoá, đa dạng hoá nhằm phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động và nhu cầu của người học.
- Thời đại kinh tế tri thức, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh và mạnh đang hàng ngày hàng giờ làm thay đổi mọi mặt của lao động sản xuất.
- Cơ cấu nghề nghiệp luôn biến động, nhiều nghề mới xuất hiện, nhiều nghề cũ mất đi, và những nghề còn lại cũng thường xuyên được biến đổi và phát triển.
- “Học suốt đời” đã trở thành nhu cầu của mọi người và cho sự phát triển của xã hội.
- Bởi vậy quá trình đào tạo nghề truyền thống theo niên chế với một kế hoạch đào tạo cứng nhắc đã trở nên kém linh hoạt và kém hiệu quả, khó đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
- Đặc biệt trong điều kiện nước ta hiện nay, nền kinh tế đang trên đà phát triển, có nhiều cơ hội và cũng không ít những thách thức, nền công nghiệp cơ khí nước nhà đang chuyển hóa từ thiên về gia công và lắp ráp sang việc hình thành và phát triển các lĩnh vực công nghệ cao thì việc định hướng đào tạo đi theo triết lý nào là một việc làm vô cùng cấp thiết.
- Việc phổ biến nghề rộng rãi, và đào tạo nghề cơ bản cho người lao động, nhất là tầng lớp thanh thiếu niên với những nội dung đào tạo nghề thiết dụng, để giúp họ tự tìm kiếm công ăn việc làm hoặc để nâng cao năng suất lao động đang là một nhu cầu bức bách của toàn xã hội.
- 11 Xác định được yêu cầu đó, Chiến lược giáo dục của Chính phủ đã khẳng định cần “Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
- đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp chương trình giáo dục các bậc học, các trình độ đào tạo.
- Gia công cơ khí là một trong những ngành mũi nhọn tham gia vào quá trình phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, nhu cầu nguồn nhân lực cung cấp cho ngành nghề này tại các khu công nghiệp nói riêng và thị trường lao động nói chung đang rất lớn.
- Điều đó cũng đòi hỏi chương trình đào tạo cần có sự đổi mới cả về nội dung và cấu trúc.
- Chương trình đào tạo theo cấu trúc mô đun đã được nhiều nước phát triển trên thế giới áp dụng hiệu quả như Đức, Mỹ.
- và cũng đang được áp dụng trong đào tạo một số ngành nghề ở nước ta.
- Đó là loại chương trình tiên tiến phù hợp với thực tiễn sản xuất, cung cấp cho người học năng lực đáp ứng được nhu cầu chuẩn nghề nghiệp trên thị trường lao động.
- Từ những ưu điểm của đào tạo theo mô đun, Tổng cục dạy nghề đã xây dựng và ban hành chương trình khung mô đun cho 48 nghề đào tạo và cho phép các cơ sở dạy nghề căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị mình để phát triển chương trình đào tạo trên cơ sở chương trình khung của Tổng cục.
- Chương trình đào tạo nghề Tiện ở trường Trung cấp nghề Cơ điện và Chế biến thực phẩm vẫn đang thực hiện theo niên chế không còn phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động trong giai đoạn hiện nay.
- 12 Chính vì vậy, tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình là: Phát triển chương trình đào tạo nghề Tiện trình độ trung cấp nghề ở trường Trung cấp nghề Cơ điện và Chế biến thực phẩm theo cấu trúc mô đun.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phát triển chương trình đào tạo nghề Tiện ở trường Trung cấp nghề Cơ điện và Chế biến thực phẩm theo cấu trúc mô đun nhằm đạt mục tiêu đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong giai đoạn hiện nay.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.
- Khách thể nghiên cứu Chương trình đào tạo nghề Tiện ở các trường trung cấp nghề 2.
- Đối tượng nghiên cứu Phát triển chương trình đào tạo nghề Tiện trình độ trung cấp nghề theo cấu trúc mô đun.
- Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo nghề Tiện theo cấu trúc mô đun, trình độ trung cấp nghề ở trường Trung cấp nghề Cơ điện và Chế biến thực phẩm tại Phú Minh – Phú Xuyên – Hà Nội.
- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Phát triển chương trình đào tạo nghề Tiện trình độ trung cấp nghề theo cấu trúc mô đun sẽ đảm bảo chất lượng đào tạo đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc phát triển chương trình đào tạo.
- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc phát triển chương trình đào tạo nghề theo cấu trúc mô đun.
- 13 - Xây dựng quy trình thiết kế nội dung đào tạo nghề theo cấu trúc mô đun.
- Phát triển chương trình đào tạo nghề Tiện trình độ trung cấp nghề ở trường Trung cấp nghề Cơ điện và Chế biến thực phẩm theo cấu trúc mô đun.
- Kiểm nghiệm, đánh giá kết quả và hoàn thiện chương trình đã phát triển.
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu các văn bản quy định về chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề của Bộ Lao động và Thương binh xã hội và tài liệu hướng dẫn xây dựng chương trình theo cấu trúc mô đun.
- Xây dựng quy trình phát triển chương trình đào tạo nghề theo cấu trúc mô đun.
- đánh giá yêu cầu lao động và khả năng đáp ứng đào tạo.
- Từ đó tổng hợp rút ra khối kiến thức, kỹ năng nghề, phân tích chương trình đào tạo nghề tiện cũ, phát triển thành chương trình mới.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thử nghiệm giảng dạy tại trường Trung cấp nghề Cơ điện và Chế biến thực phẩm.
- Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để đánh giá kết quả kiểm nghiệm chương trình.
- CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, cấu trúc của luận văn gồm 3 chương: 14 Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển chương trình đào tạo nghề theo cấu trúc mô đun.
- Chương II: Phát triển chương trình đào tạo nghề Tiện trình độ trung cấp nghề theo cấu trúc mô đun.
- 15 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO CẤU TRÚC MÔ ĐUN 1.1.
- TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ THEO MÔ ĐUN 1.1.1.
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển đào tạo nghề Xác định được ý nghĩa hết sức quan trọng của đào tạo nghề trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ lao động phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, Đảng và Nhà nước ta đã có những đường lối, chính sách định hướng sự phát triển của hệ thống đào tạo này trong hệ thống đào tạo nói chung.
- Điều này được thể hiện rất rõ trong nội dung văn kiện Đại hội Đảng các khoá, cũng như chiến lược phát triển giáo dục của Chính phủ.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nêu rõ: “Mở rộng quy mô và phát triển đa dạng các loại hình trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề.
- Hiện đại hoá một số trường dạy nghề, tăng tỷ lệ lao động được đào tạo nghề nói riêng”...sửa đổi chương trình đào tạo nhằm đáp ứng nguồn nhân lực của sự nghiệp công nghiệp hoá .
- Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, mục tiêu đến năm 2010, lao động qua đào tạo sẽ đạt tới mức 50% và qua dạy nghề đạt 32%.
- theo đó, phát triển nghề nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt