« Home « Kết quả tìm kiếm

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ


Tóm tắt Xem thử

- Đề xuất được một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý.
- Yêu cầu của đề tài - Nắm được điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp của thành phố Phủ Lý.
- Phản ánh đúng thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, làm cơ sở cho việc đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trong những năm tiếp theo.
- Đề xuất các giải pháp hợp lý và có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 Chương 1.
- Chính sách quản lý và sử dụng đất nông nghiệp của Việt Nam qua các thời kỳ 1.1.1.
- Theo con số ước tính, toàn quốc có khoảng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 7 75 triệu thửa, trung bình một hộ nông dân có khoảng 7-8 thửa.
- Kết quả là khoảng 2 triệu ha trong 2,7 triệu ha đất trồng lúa nước ở Nhật Bản đã Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 8 được chuyển đổi.
- mô hình ''hệ thống hai loại đất'' chia diện tích đất canh tác của thôn thành hai phần: một phần Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 10 đất sản xuất lương thực, phần còn lại được sử dụng cho ký hợp đồng.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 13 + Số lượng các hộ có diện tích từ 02 ha trở lên không đáng kể (khoảng 2116 hộ) đa số có diện tích nhỏ hơn 0,20ha hộ.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 15 Thứ tư: sự manh mún ruộng đất còn phụ thuộc vào đối tượng quản lý ruộng đất.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Cơ sở thực tiễn của việc dồn điền đổi thửa Việt Nam bắt đầu con đường đổi mới kinh tế vào năm 1986.
- Từ đó, các tỉnh miền Bắc, đặc biệt là vùng ĐBSH đã thành lập các hội đồng thực hiện thí điểm công Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 17 tác dồn điền, đổi thửa.
- Về diện tích mỗi thửa: ở Hà Nội, trước dồn đổi bình quân diện tích/thửa là Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18 286,9m2, sau dồn đổi là 357m2/thửa.
- Dồn điền đổi thửa gắn liền với công tác quản lý Nhà nước về đất đai DĐĐT là dịp để kiểm tra lại quỹ đất nông nghiệp, công tác lập hồ sơ địa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20 chính được nhanh chóng, chính xác.
- Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa Theo trung tâm từ điển ngôn ngữ, hiệu quả chính là kết quả như yêu cầu của Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22 việc làm mang lại.
- Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sản xuất đất NLN trước và sau khi thực hiện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 công tác đồn điền đổi thửa phải đặt trong mối quan hệ giữa việc sử dụng loại đất này với các loại đất khác (dân cư nông thôn, đất ở đô thị, đất chuyên dùng) và sự phát triển chung của nền kinh tế xã hội.
- Việc đánh giá hiệu quả kinh tế trước và sau khi thực hiện công tác dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp phải gắn với đặc điểm và trình độ phát triển sản xuất trong từng thời kỳ.
- Các nhân tố ảnh hưởng có thể chia thành 3 nhóm: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26 1.4.1.
- Chất lượng đất: Sản xuất nông nghiệp phải được tiến hành trên đất tốt mới có hiệu quả.
- Hoạt động đầu tư là điều kiện cần thiết cho sự Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28 phát triển của sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng.
- có tác dụng trong quá trình chuyển nông nghiệp nông thôn sang sản xuất hàng hóa.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29 d.
- Sự ổn định chính trị xã hội và các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp của cả nước.
- Những nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa tại Việt Nam Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới ẩm châu Á, có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Vì thế, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là yêu cầu thiết yếu đối với Việt Nam trong những năm tới.
- Trong đó có gần 90% đất nông nghiệp dùng để trồng trọt (Dự án quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Hồng, 1994).
- Đề tài đánh giá đất và hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh (Đỗ Nguyên Hải, 2001).
- Đặc biệt ở vùng ven đô, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33 vùng tưới tiêu chủ động đã có những điển hình về sử dụng đất đai đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34 Chương 2.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quy trình thực hiện công tác dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý và tác động, ảnh hưởng, ý nghĩa của công tác dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dân.
- Thay đổi cơ cấu sử dụng đất, phát triển cơ sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp.
- Tăng thu nhập cho hộ sản xuất nông nghiệp.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 35 2.2.4.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36 Hình 2.1.
- hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp qua các năm.
- Phương pháp xác định hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp * Hiệu quả kinh tế.
- Để đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chúng tôi tiến hành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37 phân tích hiệu quả trong quá trình sản xuất các cây, con chính trên đồng đất Phủ Lý thông qua các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu sau.
- Cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phù hợp với môi trường sản xuất nông nghiệp.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39 Chương 3.
- Về gió: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41 - Hướng gió thay đổi theo mùa.
- Tổng diện tích đất đai của Phủ Lý là Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ha.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 Tốc độ tăng trưởng thương mại, dịch vụ đạt 24,1%/năm.
- 8.3 8.1 - Nam (người Nữ (người Dân số thành thị (người Dân số nông thôn (người Dân số trong độ tuổi LĐ Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam, 2015) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 b.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 3.1.2.4.
- Những vấn đề cần giải quyết - Điểm xuất phát kinh tế của Thành Phố còn thấp, tốc độ phát triển kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 chưa cao, chưa bền vững.
- Đẩy nhanh sự hình thành và phát triển các trang trại sản xuất nông nghiệp.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 h.
- Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Từ bảng 3.5 cho thấy.
- Nhóm đất sản xuất nông nghiệp: với diện tích 3905,32 ha, chiếm 44,44% diện tích đất nông nghiệp.
- Đây là một lợi thế lớn cho phát triển sản xuất nông nghiệp của thành phố.
- Còn lại là đất trồng cây lâu năm chỉ với 498,04ha, chiếm 5,67 % diện tích đất nông nghiệp.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 Bảng 3.5.
- Đất nuôi trồng thuỷ sản có diện tích 488,93 ha, chiếm 5,56% diện tích đất nông nghiệp toàn thành phố.
- Đất nông nghiệp khác có diện tích 20,06 ha, chiếm 0,23 % diện tích đất nông nghiệp toàn thành phố.
- Nhìn chung quỹ đất nông nghiệp của thành phố ngày càng được khai thác, sử dụng hợp lý hơn.
- Dồn điền đổi thửa là việc định lại vị trí, kính thước thửa ruộng trong tổng diện tích đất nông nghiệp đã giao cho mỗi hộ nông dân.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 + Giữ nguyên số hộ, số khẩu, diện tích ở từng địa phương tại thời điểm đã giao ruộng đất khi thực hiện quyết định giao ruộng đất của tỉnh.
- giữ nguyên loại đất, hạng đất và mức thuế xuất sử dụng đất nông nghiệp.
- lấy thôn hoặc khu dân cư làm địa bàn trực tiếp thực hiện dồn đổi ruộng đất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 giữa các hộ.
- Thành lập ban chỉ đạo dồn đổi ruộng đất nông nghiệp của xã.
- Từng khu dân cư thống kê phân loại ruộng đất hiện có theo 5 loại: rất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 thuận lợi cho sản xuất.
- Ruộng đất xã Kim Bình-thành phố Phủ Lý sau khi đã DĐĐT Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Bảng 3.6.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Bảng 3.8.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 Với mức độ manh mún ruộng đất như trên đã ảnh hưởng lớn đến tổ chức sản xuất và công tác quản lý đất đai cụ thể như.
- Chưa có hộ nào có 01 thửa đất nông nghiệp.
- Tổng số hộ có 2-3 thửa ruộng là 1.345 hộ chiếm 21,45% số hộ sử dụng đất nông nghiệp trong đó.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 Bảng 3.11.
- Tổng số hộ có 01 thửa ruộng là 2.171 hộ chiếm 35,60% số hộ sử dụng đất nông nghiệp trong đó.
- Dồn điền đổi thửa có tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá.
- Quan điểm và nguyện vọng của hộ nông dân khi thực hiện công tác " Dồn điền đổi thửa " đất nông nghiệp.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 Bảng 3.13.
- Việc dồn điền đổi thửa đã làm tăng cường công tác quản lý và sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả hơn, nguồn thu cho ngân sách từ đất tăng cao qua đó đã thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế chung của địa phương.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 Hình 3.2: Giao thông, thủy lợi nội đồng xã Tiên Tân sau DĐĐT 3.3.4.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 Bảng 3.18.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 Bảng 3.19.
- Như vậy, công tác dồn điền đổi thửa là cuộc cách mạng trong nông nghiệp, tạo ra hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 Kết quả nghiên cứu ở cả 4 nhóm hộ: khá, giầu.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 Bảng 3.22.
- So sánh thu nhập giữa các nhóm hộ trước và sau DĐĐT ở các xã nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 3.4.2.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 Lúa mùa lượng phân bón N trong tiêu chuẩn, còn lượng K2O, P2O5 cao hơn so với tiêu chuẩn.
- Tôi đề xuất một số giải pháp trọng tâm, nhằm nâng cao hiệu quả công tác đồn điền điền đổi thửa và sử dụng đất nông nghiệp sau dồn đổi như sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 3.5.1.
- vùng 2( gồm xã Tiêp Hiệp, xã Liêm Tuyền tập trung vào sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên canh.
- Đẩy nhanh tiến độ lập và xây dựng hồ sơ địa chính đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa.
- việc quản lý, sử dụng thu phí phải chặt chẽ theo quy định của pháp luật góp phần làm tăng nguồn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 103 thu cho ngân sách nhà nước.
- Sau dồn đổi tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tới nông hộ nhằm tăng hiệu quả kinh tế sử dụng đất, tăng năng suất, thu nhập của nông hộ.
- Giảm thiểu việc tự ý thay đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp sau dồn đổi.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.
- Dồn điền đổi thửa đã và đang có những ảnh hưởng tích cực to lớn đến việc sử dụng đất nông nghiệp.
- Tăng cường công tác quản lý và sử dụng đất đai đặc biệt là đất sản xuất nông nghiệp.
- Phủ Lý trong thời gian tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 106 cần tiếp tục triển khai cho các xã xây dựng phương án dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất lần 2 trên địa bàn toàn Thành phố.
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003).
- Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành Phố Phủ Lý(2014).
- Báo cáo tổng kết công tác dồn điển đổi thửa đất nông nghiệp năm 2014.
- Ảnh hưởng của việc dồn đổi ruộng đất đến sản xuất nông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 108 nghiệp và hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân ở huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.
- Hội nghị chuyên đề về chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún trong sản xuất năm 1998.
- Kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2006.
- Nghiên cứu quá trình dồn điền đổi thửa và tác động của nó đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân huyện ứng Hoà, tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
- Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2003)