« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng công nghệ dạy học hiện đại vào dạy học thực hành ngành Cơ khí - Chế tạo máy theo phương pháp Angorit hoá


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sĩ khoa học Vận dụng công nghệ dạy học hiện đại vào dạy học thực hành theo ph−ơng pháp angorit hóa Ngành: s− phạm kỹ thuật M∙ số: Thành thị ph−ợng Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: GS-TS.
- NGND nguyễn xuân lạc Hà nội 2006 Mục lục: Phần mở đầu 2 Ch−ơng I 7 Công nghệ dạy học hiện đại, ph−ơng pháp dạy học angorit hóa và cơ sở lý luận của việc vận dụng Công nghệ dạy học hiện đại, ph−ơng pháp dạy học angorit hóa vào dạy học thực hành.
- Tổng quan về công nghệ dạy học: 7 1.1.1.
- Khái niệm về công nghệ dạy học: 8 1.1.3.
- Bản chất công nghệ dạy học: 13 1.1.5.
- Tính −u việt và hạn chế của việc ứng dụng công nghệ dạy học hiện đại vào giảng dạy: 14 1.2.
- Tổng quan về ph−ơng pháp dạy học angorit hóa: 15 1.2.1.
- Khái niệm về ph−ơng pháp dạy học Angorit hóa: 15 1.2.2.
- Các tính chất cơ bản của dạy học Angorít hóa: 18 1.2.3.
- Các kiểu vận dụng Angorít vào dạy học thực hành kỹ thuật: 18 1.2.4.
- Tính −u việt và hạn chế của việc dạy thực hành bằng ph−ơng pháp Angorít hóa: 23 1.3.
- Cơ sở lý luận của việc vận dụng Công nghệ dạy học hiện đại, ph−ơng pháp dạy học angorit hóa vào dạy học thực hành.
- Dạy học thực hành là gì? 23 1.3.2.
- ứng dụng công nghệ dạy học để lập kế hoạch cho bài dạy thực hành 24 1.3.3.
- ứng dụng ph−ơng pháp dạy học Angorít hóa vào nhiệm vụ dạy học thực hành 25 Ch−ơng ii 33 Thực trạng việc vận dụng công nghệ dạy học hiện đại vào dạy học thực hành ngành chế tạo máy ở Tr−ờng Đại học S− phạm Kỹ thuật Vinh 33 2.1.Hiện trạng đội ngũ giáo viên và việc trang bị cơ sở vật chất về công nghệ thông tin 33 2.1.1.
- Thực trạng dạy học môn thực hành Cắt gọt kim loại.
- Đối t−ợng - Đặc điểm tâm lý của ng−ời học 36 2.2.2.
- Thực trạng dạy học môn thực hành Cắt gọt kim loại 44 2.3.
- Tính khả thi của việc áp dụng công nghệ dạy học hiện đại vào dạy học thực hành 45 Ch−ơng iii 46 ứng dụng Công nghệ dạy học hiện đại vào dạy học thực hành nghề cắt gọt kim loại theo 46 ph−ơng pháp Angorit hóa.
- Xây dựng một số bài dạy thực hành cụ thể trong ch−ơng trình đào tạo Giáo viên dạy nghề bậc Cao đẳng ngành Chế tạo máy (bài giảng điện tử dùng công nghệ soạn bài CAI) theo ph−ơng pháp angrorit hóa: 54 3.3.1.
- 1.1.Yêu cầu về đổi mới ph−ơng pháp dạy học trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc.
- Ph−ơng pháp dạy học hiện đại là con đẻ của những tiếp cận khoa học hiện đại, nh− tiếp cận hệ thống (systemic approach), v.v… Đây là những ph−ơng pháp giúp điều hành và quản lý kinh tế – xã hội rất hiệu nghiệm ở quy mô rộng lớn và phức tạp.
- Từ những ph−ơng pháp khoa học – kỹ thuật đó, đã xuất hiện những tổ hợp ph−ơng pháp dạy học (PPDH) phức hợp nh−: algorit dạy học, graph dạy học, modul dạy học… những tổ hợp PPDH này rất thích hợp với hệ dạy học mới của nhà tr−ờng trong cơ chế thị tr−ờng hiện nay.
- Vậy việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học là điều tất yếu, ng−ời thầy phải làm chủ đ−ợc những tiến bộ mới về chuyên môn cũng nh− ph−ơng pháp dạy và học (kể cả dạy đối mặt và từ xa), xứng đáng là lực l−ợng xung kích chiếm 2lĩnh trận địa tri thức khoa học và công nghệ để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc.
- 1.2.áp dụng công nghệ dạy học hiện đại, đặc biệt là vận dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy là xu thế tất yếu.
- Công nghệ hóa.
- Một thực tiễn đặt ra là áp lực đòi hỏi đ−a công nghệ thông tin vào nhà tr−ờng là cần thiết.
- Do vậy Giáo dục mà tr−ớc hết là các Tr−ờng Đại học, Cao đẳng tất yếu phải hiện đại hóa thiết bị dạy học.
- Để xây dựng thành công một xã hội thông tin và một xã hội học hành, nâng cao hiệu quả giáo dục thì việc làm cuộc cách mạng nghe-nhìn, cách mạng máy tính, cách mạng công nghệ thông tin hay cách mạng đa ph−ơng tiện mà cụ thể là hiện đại hóa công nghệ dạy hoc trong từng tr−ờng, trong từng môn học hay trong từng bài giảng là cần thiết.
- Dạy học là một nghề, việc áp dụng công nghệ dạy học hiện đại vào giảng dạy là sự hiện đại hóa việc dạy của thầy và việc học của trò là thực hiện tốt mục tiêu giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất n−ớc.
- Đối t−ợng nghiên cứu: *Dạy học angorít hóa.
- *Công nghệ dạy học hiện đại.
- Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng CNDH hiện đại và kết hợp lý luận dạy thực hành với ph−ơng pháp dạy học Angorít hóa để xây dựng một số bài giảng thực hành nghề cơ khí.
- Mục đích của đề tài: Xây dựng cấu trúc và lập kế hoạch bài giảng thực hành theo định h−ớng dạy học Angorít hóa trên cơ sở ứng dụng công nghệ dạy học hiện đại nhằm nâng cao chất l−ọng dạy và học cho mọi đối t−ợng trong các điều kiện khác nhau.
- Nếu vận dụng công nghệ dạy học hiện đại có hiệu quả và ph−ơng pháp dạy học Angorít hóa một cách hợp lý, khoa học vào giảng dạy thực hành sẽ kích thích hứng thú, phát triẻn t− duy kỹ thuật, tính độc lập sáng tạo và ph−ơng pháp hành động của ng−ời học trong từng vấn đề của thực tiễn góp phần nâng cao chất l−ợng dạy học.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn * Công nghệ dạy học hiện đại.
- *Ph−ơng pháp dạy học Angorít hóa.
- *Thực trạng dạy thực hành ở Tr−ờng Đại học S− phạm Kỹ thật Vinh: Đội ngũ giáo viên, ph−ơng pháp, nội dung, ph−ơng tiện … 45.2.Nghiên cứu áp dụng một số phần mềm của công nghệ thông tin vào bài dạy thực hành.
- *Xây dựng cấu trúc và quy trình chung của bài giảng thực hành theo định h−ớng dạy học Angorít hóa.
- *áp dụng công nghệ dạy học hiện đại (áp dụng phần mềm của công nghệ thông tin) vào một số bài giảng thực hành cụ thể trong ch−ơng trình đào tạo Cao đẳng kỹ thuật ngành Cơ khí Chế tạo máy tại Tr−ờng Đại học S− Kỹ thuật Vinh.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết những nhiệm vụ trên tác giả đã sử dụng các ph−ơng pháp nghiên cứu nh− sau : 6.1.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Tác giả dùng ph−ơng pháp này để nghiên cứu xây dựng khái niệm.
- lựa chọn thuật ngữ, s−u tầm t− liệu và phân tích tổng hợp t− liệu về dạy học Angorít hóa và Công nghệ dạy học hiện đại, các công trình nghiên cứu khác để xác định mục đích, nhiệm vụ của đề tài và xây dựng cơ sở lý luận chung.
- Ph−ơng pháp thực nghiệm: Tác giả dùng ph−ơng pháp này để nghiên cứu thông qua các trình tự sau.
- Dùng ph−ơng pháp chuyên gia để lấy ý kiến chuyên gia về sử dụng ph−ơng pháp dạy học và Công nghệ dạy học hiện đại trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại (Chế tạo máy) tại Tr−ờng Đại học S− phạm Kỹ thuật Vinh.
- Thông qua đó để nhận định, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc ứng dụng ph−ơng pháp Angorít hóa trong dạy học th−c hành kết hợp với Công nghệ dạy học hiện đại.
- Dùng ph−ơng pháp quan sát.
- 5*Quan sát gián tiếp: Nghiên cứu kế hoạch giảng dạy, ch−ơng trình, giáo án để nắm bắt đ−ợc thực trạng và điều kiện vận dụng Công nghệ dạy học hiện đại vào bài giảng thực hành kết hợp với ph−ong pháp Angorít hóa.
- Dùng ph−ơng pháp điều tra: Tr−ng cầu ý kiến, phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với giáo viên, sinh viên Khoa Cơ khí Chế tạo máy- Tr−ờng Đại học S− phạm Kỹ thuật Vinh để đánh giá thực trạng dạy và học thực hành hiện nay.
- Dùng ph−ơng pháp thực nghiệm s− phạm: Soạn bài giảng theo h−ớng vận dụng công nghệ dạy học hiện đại và dạy học Angorit hóa, tổ chức thực nghiệm có đối chứng, đánh giá kết quả và hoàn thiện sản phẩm.
- Cấu trúc luận văn: Ch−ơng I: Công nghệ dạy học hiện đại, ph−ơng pháp dạy học angorit hóa và cơ sở lý luận của việc vận dụng Công nghệ dạy học hiện đại, ph−ơng pháp dạy học angorit hóa vào dạy học thực hành.
- Ch−ơng II: Thực trạng việc vận dụng công nghệ dạy học hiện đại vào dạy học thực hành nghề Cắt gọt kim loại ở Tr−ờng Đại học S− phạm Kỹ thuật Vinh.
- Ch−ơng III: ứng dụng công nghệ dạy học hiện đại vào dạy học thực hành nghề Cắt gọt kim loại theo ph−ơng pháp Angorit hóa.
- Ch−ơng IV: Thực nghiệm s− phạm 6Ch−ơng I Công nghệ dạy học hiện đại, ph−ơng pháp dạy học angorit hóa và cơ sở lý luận của việc vận dụng Công nghệ dạy học hiện đại, ph−ơng pháp dạy học angorit hóa vào dạy học thực hành.
- Tổng quan về công nghệ dạy học: 1.1.1.
- Để có thể giúp ng−ời học trong việc chọn nhập và xử lý thông tin, ng−ời dạy học phải trải nghiệm quá trình đó.
- Một hoạt động trải nghiệm quan trọng tạo giúp ng−ời học tích lũy đ−ợc kinh nghiệm chọn nhập và xử lý thông tin chính là nghiên cứu khoa học.
- Ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác: Ba tác nhân mà ph−ơng pháp s− phạm quan tâm: ng−ời học, ng−ời dạy và môi tr−ờng.
- Khái niệm về công nghệ dạy học: 1.1.2.1.
- Công nghệ dạy học là gì? Công nghệ theo chữ Latin đ−ợc ghép từ technic (công cụ và vật liệu) và logic (các cách tiếp cận khác nhau để giải quyết vấn đề).
- Công nghệ là một hệ thống ph−ơng tiện, ph−ơng pháp và kỹ năng nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào một đối t−ợng nào đó, đạt một thành quả xác định cho con ng−ời.
- Ví dụ, trong sản xuất công nghiệp, nh− đã biết, nhờ ph−ơng tiện máy móc, ph−ơng pháp gia công và kỹ năng thích hợp, con ng−ời có thể biến tài nguyên thiên nhiên thành những sản phẩm với chất l−ợng và giá cả mong muốn.
- Với định nghĩa này, dạy học cũng là một công nghệ, chuyển giao đ−ợc: Có nhiều quan niệm khác nhau về công nghệ dạy học, các chuyên gia về lĩnh vực này quan niệm rằng: công nghệ dạy học là quá trình tích hợp phức tạp trong đó các vấn đề liên quan với mọi khía cạnh của việc học đ−ợc khái niệm hóa, phân tích, xây dựng và quyết định thông qua sự t−ơng tác giữa con ng−ời, kỹ thuật, ý t−ởng và các nguồn lực giữa một khung cảnh tổ chức nào đó.
- Theo cách hiểu về Công nghệ nh− đã phát biểu ở trên thì Công nghệ dạy học là một hệ thống ph−ơng tiện, ph−ơng pháp và kỹ năng (thậm chí có cả nghệ thuật và năng khiếu), tác động vào con ng−ời, hình thành một nhân cách xác định.
- Cũng từ định nghĩa này, đã hình thành một quan điểm mới khi xem xét một đối t−ợng nào đó: quan điểm (hay tiếp cận) công nghệ.
- 8 Theo quan điểm này ta quan tâm hai thuộc tính cơ bản của đối t−ợng, đó là tính khả thi (làm đ−ợc) tính hiệu quả (làm tốt): khả năng thông qua ph−ơng tiện và ph−ơng pháp, hiệu quả còn thông qua kỹ năng (trong đó có bí quyết) của ng−ời tạo ra cũng nh− sử dụng ph−ơng pháp và ph−ơng tiện.
- Một công nghệ (ph−ơng tiện, ph−ơng pháp và kỹ năng) dạy học chỉ có tác dụng tốt khi đ−ợc sử dụng theo quan điểm công nghệ và quan điểm hệ thống.
- Theo quan điểm công nghệ.
- Phải có ph−ơng tiện (máy tính, máy chiếu.
- Ng−ời dạy có tay nghề (kiến thức, ph−ơng pháp và kỹ năng về tin học cũng nh− chuyên môn.
- đủ để làm chủ quá trình dạy học, nh− ứng tác linh hoạt khi phát hiện thiếu hoặc thừa thời gian dạy học so với kế hoạch đã định.
- Ng−ời học phải có học liệu thích hợp và biết ứng xử ngang tầm với những thuận lợi do công nghệ hiện đại đem lại.
- Theo quan điểm hệ thống: Công nghệ dạy học hiện đại là một hệ thống con trong hệ thống công nghệ dạy học nói chung, vì thế phải đ−ợc sử dụng trong mối t−ơng quan với công nghệ dạy học truyền thống, theo ph−ơng châm đúng lúc, đúng chỗ và đúng độ (trình độ, mức độ.
- đảm bảo cho quá trình dạy học không chỉ khả thi mà còn hiệu quả.
- Công nghệ dạy học hiện đại: a, Công nghệ dạy học hiện đại là gì? Công nghệ dạy học hiện đại đ−ợc hiểu là công nghệ dạy học với ph−ơng tiện, ph−ơng pháp và kỹ năng trong thời đại ngày nay – thời đại công nghệ thông tin.
- Một cách tóm tắt, công nghệ dạy học hiện đại là công nghệ dạy học bằng máy tính.
- 9Ngày nay, với Internet và E-leaning, thuật ngữ dạy học có máy tính hỗ trợ (Computer Aided/ Assisted Intruction – CAI) thực ra không thích hợp nữa, vì đã đến lúc không có máy tính không đ−ợc.
- Cũng giống nh− ta th−ờng nói “dạy học bằng phấn bảng”, chứ chẳng ai nói “dạy học có phấn bản hỗ trợ”.
- CAI (Computer Allied Instruction) là phần mềm sử dụng trong dạy học giáp mặt hay từ xa là hiệu quả nhất.
- Bài dạy theo công nghệ dạy học hiện đại: Không phải bất kỳ bài trình diễn nào đ−ợc minh họa một phần hoặc thể hiện toàn bộ bằng máy tính đều là bài dạy theo công nghệ dạy học hiện đại.
- Một bài dạy theo công nghệ dạy học hiện đại là kiểu bài dạy kết hợp nhuần nhuyễn giữa truyền thống và hiện đại và đáp ứng đồng thời hai yêu cầu cơ bản sau.
- ng−ời học có thể tái hiện đầy đủ những gì giáo viên cung cấp.
- ở đây, chuẩn mực s− phạm đ−ợc hiểu là những tiêu chí / yêu cầu cơ bản đảm bảo cho quá trình dạy học (là quá trinh thực hiện hai hoạt động t−ơng tác: dạy của thầy và học của trò) khả thi (dạy đ−ợc và học đ−ợc) và hiệu quả( dạy tốt và học tốt).
- 10 - Dạy: giáo viên có thể thể hiện bài giảng bằng lời hoặc không, giáp mặt qua máy tính, máy chiếu đa ph−ơng tiện hay từ xa qua mạng LAN, WAN.
- dễ học, dẽ thực hành (trong thiết kế, trình chiếu), vvv… Nh− vậy có thể thấy, bài dạy theo công nghệ dạy học hiện đại đòi hỏi tác giả của nó phải là một nhà giáo biết thiết kế web, hoặc là một nhà thiết kế web có hiểu biết về s− phạm.
- Đặc biệt với các môn khoa học kỹ thuật, việc đ−a một bài dạy t−ơng tác có đồ họa hoặc tính toán lên mạng, dù chỉ ở mức độ sơ cấp, cũng không hẳn là việc đơn giản và chỉ những ng−ời biết nhìn nhận cả hai khía cạnh s− phạm và tin học của vấn đề mới có ph−ơng án thiết kế hiệu quả nhất.
- Gần đây, sự xuất hiện của loại bảng trắng t−ơng tác (ví dụ bảng Mimio Xi, hiện đang có bán tại Việt Nam, chứng tỏ quy luật phát triển theo đ−ờng xoắn ốc: dạy học hiện đại sẽ trở về hình thức truyền thống của nó – dạy học giáp mặt bằng phấn bảng – chỉ khác ở chỗ: phấn d−ới dạng bút điện tử (chuột 11không dây), bảng d−ới dạng bảng điện tử (bảng desktop) và bài dạy có thể đ−ợc tải trực tiếp lên mạng.
- Phần mềm dạy học đ−ợc ứng dụng trong công nghệ dạy học hiện nay Nh− phân tích ở trên, công nghệ dạy học hiện đại đòi hỏi cả ng−ời dạy và ng−ời học đều phải có kiến thức kỹ năng tối thiểu cần thiết về công nghệ thông tin, cụ thể là phải biết làm việc với máy tính, mạng, những phần mềm và những ph−ơng tiện hữu quan khác.
- Trong khuôn khổ ứng dụng công nghệ dạy học hiện đại vào giảng dạy trong ngành S− phạm kỹ thuật nên chọn các phần mềm sau.
- Phần mềm thiết kế web (trang bài giảng) th−ờng dùng Ms Frontpage (từ phiên bản 2002) có thể diễn họa những dàn ý hoặc liệt kê d−ới dạng lồng ghép nội dung với hình ảnh và ng−ợc lại… đáp ứng mục tiêu dạy học và dễ thao tác.
- Bản chất công nghệ dạy học: 12Bản chất của CNDH trong quá trình đào tạo theo năng lực thực hiện có thể xem nh− một hệ thống điều khiển có sơ đồ cấu trúc (hình 1-1.
- X1 Y Xn Hình1.1: Sơ đồ bản chất của công nghệ dạy học - Thiết bị điều khiển: Quy trình tổ chức đào tạo.
- Đối t−ợng điều khiển: là mục tiêu, nội dung đào tạo, tiêu chuẩn đánh giá, hệ thống các ph−ơng pháp dạy học vvv.
- Đặc điểm của Công nghệ dạy học.
- Tính hiện đại: Th−ờng xuyên áp dụng vào thực tiễn dạy học những đổi mới về giáo dục một cách có căn cứ khoa học và đ−ợc kiểm tra bằng thực nghiệm.
- Tính ph−ơng tiện: Sử dụng ph−ơng tiện truyền thống và đồ dùng dạy học.
- Tính −u việt và hạn chế của việc ứng dụng công nghệ dạy học hiện đại vào giảng dạy.
- học theo tín chỉ, giải phóng ng−ời học khỏi những ràng buộc về thời gian.
- Ng−ời học tham gia học tập mà không cần đến tr−ờng (E-leaning –dạy không giáp mặt.
- Giúp ng−ời học rèn luyện đ−ợc một số kỹ năng nghề nghiệp, tự học thực hành hay làm các thí nghiệm mà không cần thiết phải có các trang bị thực

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt