« Home « Kết quả tìm kiếm

Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên khoa Điện - Điện tử trường Cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh


Tóm tắt Xem thử

- Bộ Giáo dục và đào tạo Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- NGUYỄN NGỌC LẠC CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIấN KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ, TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH luận văn thạc sỹ khoa học Hà Nội 2010 1LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện luận văn này, tụi luụn được sự quan tõm, gúp ý kiến của thầy giỏo TS.
- tập thể GV khoa Điện- Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xõy dựng Bắc Ninh, gia đỡnh cựng cỏc bạn trong lớp Cao học Sư phạm kỹ thuật khoỏ đó tạo mọi điều kiện giỳp đỡ, động viờn, chia sẻ để tụi hoàn thành bản luận văn này.
- Hà Nội, ngày 25 thỏng 10 năm 2010 Tỏc giả Nguyễn Ngọc Lạc 3DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng ĐH Đại học ĐHSPKT Đại học Sư phạm Kỹ thuật GD-ĐT Giỏo dục - Đào tạo CNH-HĐN Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ KH-KT-CN Khoa học - kỹ thuật - Cụng nghệ SX Sản xuất GV Giỏo viờn CNKT Cụng nhõn kỹ thuật KTV Kỹ thuật viờn GVKT Giỏo viờn kỹ thuật CĐ-TCCN-DN Cao đẳng- Trung cấp chuyờn nghiệp- Dạy nghề ĐNGVKT Đội ngũ giỏo viờn kỹ thuật SV Sinh viờn HS Học sinh SPKT Sư phạm kỹ thuật TCDN Tổng cục dạy nghề LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh và xó hội BD Bồi dưỡng DH Dạy học HT Học tập NXB Nhà xuất bản PPDH Phương phỏp dạy học NCPTGD Nghiờn cứu phỏt triển giỏo dục 4Danh sách các hình vẽ, BẢNG BIỂU 1.
- Hỡnh 1.1: Mụ hỡnh quỏ trỡnh hoạt động dạy học theo [23] 2.
- Hỡnh 1.2: Yờu cầu đối với giỏo viờn 3.
- Hỡnh 1.5: Mụ hỡnh hoạt động của GVKT 6.
- Hỡnh 1.6: Mối tương quan giữa bồi dưỡng, phỏt triển nghề nghiệp và phỏt triển ĐNGV 7.
- Hỡnh 2.1: Cơ cấu tổ chức của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xõy dựng Bắc Ninh 8.
- Bảng 2.1: Thống kờ chức danh ĐNGV Khoa Điện- Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xõy dựng Bắc Ninh 9.
- Bảng 2.3: Thống kờ trỡnh độ sư phạm ĐNGV Khoa Điện- Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xõy dựng Bắc Ninh 11.
- Bảng 2.4: Thống kờ về trỡnh độ ngoại ngữ ĐNGV khoa Điện- Điện tử trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xõy dựng Bắc Ninh.
- 12.Bảng 2.5: Thống kờ trỡnh độ tin học ĐNGV khoa Điện- Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xõy dựng Bắc Ninh 13.Bảng 2.6: Thống kờ tuổi đời ĐNGV Khoa Điện- Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xõy dựng Bắc Ninh 14.
- Bảng 2.7: Thống kờ thõm niờn giảng dạy ĐNGV Khoa Điện- Điện tử trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xõy dựng Bắc Ninh 15.
- Hỡnh 3.1: Nội dung bồi dưỡng cho GVKT 5 17.
- Hỡnh 3.2: Tỷ lệ so sỏnh nhu cầu bồi dưỡng cho GV về cỏc mụn học chuyờn ngành và nội dung khỏc.
- Hỡnh 3.3: Giải phỏp quản lý, tổ chức cụng tỏc bồi dưỡng 19.
- Bảng 3.6 : Mức độ khả thi của cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng ĐNGVKT 22.
- Bảng 3.7 : Mức độ cần thiết của cỏc giải phỏp bồi dưỡng nõng cao chất lượng ĐNGVKT 6PHầN Mở ĐầU 1.
- Lý do chọn đề tài Trong những năm vừa qua ngành Giỏo dục- Đào tạo đó đạt được những thành tớch đỏng kể trong việc nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực và bồi dưỡng nhõn tài.
- Đặc biệt trong thời kỳ xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc giỏo dục đó đào tạo được một lực lượng nhõn lực cho cỏc ngành kinh tế xó hội phục vụ yờu cầu phỏt triển đất nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
- Hội nghị lần 2 BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam khoỏ VIII đó đề ra nghị quyết về định hướng chiến lược phỏt triển giỏo dục đào tạo trong thời kỳ CNH- HĐH [2].
- Cỏc văn kiện quan trọng của Đảng và văn bản phỏp quy của Nhà nước khẳng định: “Cựng với khoa học và cụng nghệ, giỏo dục đào tạo là quốc sỏch hàng đầu”.
- Để phỏt triển và nõng cao chất lượng giỏo dục đào tạo cần phải chỳ trọng cụng tỏc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục.
- Bộ Giỏo dục và Đào tạo đang xõy dựng và hoàn thiện Chiến lược phỏt triển giỏo dục đến năm 2020 [3] trong đú chỳ ý đến vai trũ và sự cần thiết phải nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục cỏc cấp.
- Hiện nay trước nhu cầu nhõn lực ngày càng tăng, hệ thống cơ sở đào tạo trong đú cú hệ thống cỏc trường cao đẳng nghề đang gặp nhiều thuận lợi và khú khăn, đang đứng trước nhiều cơ hội và thỏch thức.
- Một trong những khú khăn nhất đối với cỏc trường cao đẳng nghề là đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn chưa đồng bộ, thiếu về số lượng và yếu về chuyờn mụn nhưng lại khụng được bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyờn mụn và nõng cao tay nghề.
- Nằm trong hệ thống cỏc trường cao đẳng nghề, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xõy dựng Bắc Ninh vừa mới được nõng cấp chưa lõu nờn việc phỏt triển đội ngũ giỏo viờn lại càng gặp nhiều khú khăn.
- Đội ngũ giỏo viờn của nhà trường trước đõy dạy hệ trung cấp nay chuyển sang dạy hệ cao đẳng trong khi chưa được chuẩn bị kỹ nờn gặp 7khú khăn trong kiến thức chuyờn mụn, phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học.
- Để đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng và số lượng đào tạo nhõn lực kỹ thuật cho cỏc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong tỉnh Bắc Ninh, nhà trường cần phải đặc biệt chỳ trọng đến cụng tỏc xõy dựng phỏt triển, bồi dưỡng chuyờn mụn cho ĐNGVKT để họ nhanh chúng cú thể giải quyết cỏc vấn đề đặt ra trong đào tạo nhõn lực của nhà trường trong thời kỳ mới.
- Với lý do nờu trờn, chỳng tụi chọn nghiờn cứu đề tài cú tờn: "Cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn Khoa Điện – Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xõy dựng Bắc Ninh.
- Mục đớch nghiờn cứu Nghiờn cứu đề xuất cỏc giải phỏp bồi dưỡng nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn Khoa Điện – Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xõy dựng Bắc Ninh.
- Nhiệm vụ nghiờn cứu - Nghiờn cứu cơ sở lý luận của việc bồi dưỡng ĐNGV trong cỏc trường CĐ- TCCN- DN.
- Khảo sỏt, đỏnh giỏ thực trạng ĐNGVKT tại Khoa Điện – Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xõy dựng Bắc Ninh.
- Đề xuất cỏc giải phỏp bồi dưỡng ĐNGVKT Khoa Điện – Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xõy dựng Bắc Ninh.
- Khỏch thể và đối tượng nghiờn cứu 4.1.
- Khỏch thể: ĐNGVKT Khoa Điện – Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xõy dựng Bắc Ninh.
- Đối tượng: Cỏc giải phỏp bồi dưỡng ĐNGVKT 5.
- Giới hạn phạm vi nghiờn cứu Do thời gian hạn hẹp, đề tài chỉ tập trung nghiờn cứu một số giải phỏp bồi dưỡng ĐNGVKT Khoa Điện – Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xõy dựng Bắc Ninh.
- Giả thiết khoa học Trờn cơ sở lý luận giỏo viờn dạy nghề, yờu cầu nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn và kết quả đỏnh giỏ thực trạng chất lượng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề điện- điện tử tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xõy dựng Bắc Ninh, tỏc giả đề xuất cỏc giải phỏp cần thực hiện để nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn.
- Nếu cỏc giải phỏp này đỳng và được chấp nhận để thực hiện thỡ sẽ nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề điện- điện tử, gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xõy dựng Bắc Ninh.
- 9CHƯƠNG I CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CễNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIấN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ, TCCN, DẠY NGHỀ.
- Tổng quan vấn đề nghiờn cứu Về vị trớ, vai trũ của đội ngũ giỏo viờn, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng (khoỏ VIII) đó khẳng định: “Giỏo viờn là nhõn tố quyết định chất lượng của giỏo dục.
- Về số lượng, chất lượng và cơ cấu, Chiến lược phỏt triển giỏo dục 10 năm đề ra nhiệm vụ: "Phỏt triển đội ngũ giỏo viờn, coi trọng chất lượng và đạo đức sư phạm, cải thiện chế độ đói ngộ.
- Đảm bảo về cơ bản đội ngũ giỏo viờn đạt chuẩn quốc gia.
- Bỏo cỏo chớnh trị của BCHTW tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đó đề ra: “…Bảo đảm đủ số lượng, nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn ở tất cả cỏc cấp học, bậc học…” Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, Bỏo cỏo Chớnh trị của BCHTW tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đó nờu rừ nhiệm vụ.
- Thường xuyờn bồi dưỡng phẩm chất và năng lực cho cỏn bộ GD và ĐNGV… Đặc biệt quan tõm bồi dưỡng nghiệp vụ, ý thức, trỏch nhiệm cho ĐNGV.
- Về đói ngộ, tụn vinh đội ngũ nhà giỏo, Đại hội Đảng VI đó quan tõm vấn đề.
- Nõng cao vị trớ xó hội, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của những người dạy học… cú chớnh sỏch bảo đảm đời sống cho ĐNGV…” Về quản lý, sử dụng đội ngũ nhà giỏo, Đại hội đại biểu Đảng VIII đó nờu quan điểm.
- Tiến hành rà soỏt, sắp xếp lại ĐNGV, cỏn bộ quản lý giỏo dục để cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đủ số lượng và cõn đối về cơ cấu.
- nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, đạo đức cho ĐNGV, 10cỏn bộ quản lý giỏo dục…Rà soỏt, bố trớ, sắp xếp lại những GV khụng đỏp ứng yờu cầu bằng cỏc giải phỏp thớch hợp như: Luõn chuyển, đào tạo lại, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ.
- "Phỏt triển đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý: Bộ GD&ĐT coi việc phỏt triển đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý về số lượng, chất lượng là nhiệm vụ then chốt nhằm mở rộng quy mụ, nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.
- Bộ đó thành lập Cục nhà giỏo và CBQL cơ sở giỏo dục để thỳc đẩy cụng tỏc đào tạo giỏo viờn, cỏn bộ quản lý ở cỏc cơ sở giỏo dục và đào tạo".[11].
- Mục tiờu và cỏc giải phỏp chiến lược phỏt triển GD- ĐT trong thời kỳ tới là phải đỏp ứng đầy đủ nhu cầu nguồn nhõn lực kỹ thuật cú tri thức và tay nghề cao.
- Để nõng cao chất lượng ĐT nguồn nhõn lực kỹ thuật chỳng ta phải chăm lo, xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giỏo viờn cỏc trường Cao đẳng nghề, Trung cấp chuyờn nghiệp và Dạy nghề.
- Thời gian qua phần đụng ĐNGV cú năng lực đào tạo và tõm huyết với nghề nghiệp.
- Tuy nhiờn, trước yờu cầu ngày càng cao của sự nghiệp CNH-HĐH và hội nhập quốc tế trong đội ngũ giỏo viờn cũn bộc lộ những yếu điểm như: trỡnh độ chuyờn mụn khụng đồng đều, nghiệp vụ sư phạm hạn chế, kỹ năng nghề nghiệp và khả năng nghiờn cứu khoa học cũn yếu.
- Những năm gần đõy Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội đó ban hành nhiều chương trỡnh cho ngành chuyờn nghiệp - dạy nghề, chương trỡnh này chỳ trọng tổ chức bồi dưỡng GV chủ yếu về sư phạm kỹ thuật.
- Bộ Lao động- thương binh và Xó hội (Tổng cục Dạy nghề) đó tổ chức Hội thảo về giải phỏp xõy dựng và phỏt triển GVDN tại Hà Nội thỏng 3/2008.
- 11Đồng thời đó cú nhiều tỏc giả nghiờn cứu cỏc đề tài khoa học về đào tạo lại, bồi dưỡng ĐNGV CĐ-TCCN-DN như: Đề tài B92-38-18 " Nghiờn cứu việc bồi dưỡng cỏn bộ giảng dạy Đại học, Cao đẳng và GVDN " do Phạm Thành Nghị làm chủ nhiệm.
- Đề tài: B Xõy dựng mụ hỡnh đào tạo giỏo viờn kỹ thuật cú trỡnh độ đại học cho cỏc trường TCCN-DN " do PGS.TS Nguyễn Đức Trớ làm chủ nhiệm.
- cỏc luận văn Thạc sĩ khoa học GD về cỏc giải phỏp quản lý phỏt triển ĐNGV Đại học, Cao đẳng, TCCN và Dạy nghề.
- Cỏc khỏi niệm cơ bản 1.2.1.Đội ngũ: Theo Đại từ điển tiếng Việt (NXB Văn húa Thụng tin) thỡ đội ngũ là một khối đụng người cựng chức năng nghề nghiệp được tập hợp và tổ chức thành một lực lượng.
- 1.2.2.Giảng viờn: Theo Điều 70 Luật Giỏo dục năm 2005: Nhà giỏo (giỏo viờn) là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giỏo dục trong nhà trường hoặc sơ sở giỏo dục khỏc.
- Nhà giỏo phải cú những tiờu chớ sau đõy: a) Phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt, b) đạt trỡnh độ chuẩn được đào tạo về chuyờn mụn, nghiệp vụ.
- Như vậy cú thể hiểu giỏo viờn là nhà giỏo làm nhiệm vụ giảng dạy, giỏo dục trong cỏc trường đại học, cao đẳng.
- 1.2.3.Giảng viờn cao đẳng nghề: là những người làm cụng tỏc dạy học trong cỏc trường cao đẳng nghề thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn.
- Bồi dưỡng: Bồi dưỡng là quỏ trỡnh bổ sung tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để nõng cao trỡnh độ trong một lĩnh vực hoạt động mà người lao động đó cú trỡnh độ chuyờn mụn nhất định qua một hỡnh thức đào tạo nào đú.
- Bồi dưỡng là thờm vào, tăng cường cỏc yếu tố để người lao động làm tốt hơn, giỏi hơn những việc đang làm.
- 12 Do sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ, trỡnh độ đào tạo ban đầu của người lao động bị thiếu và lạc hậu theo thời gian, đũi hỏi cần bổ sung kịp thời để đỏp ứng nhu cầu của cụng việc.
- Như vậy, quỏ trỡnh bồi dưỡng diễn ra nhằm tiếp tục nõng cao năng lực và phẩm chất nghề nghiệp sau khi đó được đào tạo.
- Tuy nhiờn, ngày nay với sự phỏt triển của khoa học giỏo dục, quỏ trỡnh đào tạo cú những xu hướng đổi mới: Đào tạo theo học phần, theo mụ đun.
- nhằm mềm hoỏ quỏ trỡnh đào tạo để thớch ứng với nhu cầu của người học trong cơ chế thị trường.
- Do vậy, bồi dưỡng cũng cú quỏ trỡnh đan xen và cú thể là những thành tố của nhau, rất nhiều lĩnh vực được tớch hợp với nhau để hỡnh thành những kỹ thuật mới như điện - điện tử, cơ điện và điều khiển tự động v v.
- Vậy bồi dưỡng là hoạt động nhằm nõng cao năng lực phẩm chất chuyờn mụn để người lao động làm việc cú hiệu quả hơn trong những cụng việc đảm trỏch, chứ khụng phải với mục đớch đổi nghề.
- Vai trũ, nhiệm vụ của người giỏo viờn trong cỏc trường CĐ, TCCN, DN Để xem xột vai trũ của người thầy trong hoạt động GD- ĐT chỳng ta tiến hành xem xột hoạt động dạy - học là gỡ ? Hoạt động dạy và học gồm hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trũ [20,8.
- Hoạt động dạy (cũn gọi là hoạt động giảng dạy) là một hoạt động của giỏo viờn nhằm tổ chức và điều khiển hoạt động học tập của người học, giỳp người học lĩnh hội được những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và những giỏ trị theo mục tiờu giỏo dục.
- Hoạt động dạy cú chức năng truyền đạt thụng tin dạy học và chỉ đạo hoạt động học.
- Hoạt động học (cũn gọi là hoạt động học tập) là một hoạt động đặc thự của con người, diễn ra cú ý thức nhằm mục đớch lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, 13những giỏ trị và phương thức hành động của người học để phỏt triển và hoàn thiện bản thõn.
- Hoạt động học cú chức năng lĩnh hội tiếp thu thụng tin dạy của thầy và tự chỉ đạo điều khiển quỏ trỡnh đú.
- Mối quan hệ giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trũ theo [23.
- hỡnh 1.1) Hỡnh 1.1: Mụ hỡnh quỏ trỡnh hoạt động dạy học [23] Hoạt động của thầy thụng qua nội dung bài giảng, bài tập, thớ nghiệm, giờ thực hành tỏc động qua hoạt động học của học sinh để thay đổi trạng thỏi của học sinh từ thời điểm t0 đến thời điểm t1 với những đặc trưng mới.
- Trong quỏ trỡnh dạy học, thầy truyền đạt kiến thức khoa học, định hướng, điều khiển và kiểm tra, cũn học sinh thụng qua hoạt động của mỡnh sẽ lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
- Những điều kiện bờn trong khỏc Hoạt động học Điều hoà hoạt động 14những kiến thức khoa học kỹ thuật, cụng nghệ.
- Học sinh nhận thức, tiếp thu, qua đú hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch.
- Trong quỏ trỡnh dạy học người thầy luụn cú chức năng kộp đi song song, đú là: truyền thụ tri thức và điều khiển hoạt động của học sinh.
- Hiện nay, trước yờu cầu đổi mới của sự nghiệp GD - ĐT ở nước ta, người giỏo viờn phải đảm nhận nhiều chức năng hơn nữa, đặc biệt trong việc tổ chức quỏ trỡnh dạy học.
- Ngày nay, người giỏo viờn khụng chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ truyền thụ kiến thức mà quan trọng hơn là trang bị cho người học cỏch học, cỏch tiếp thu và vận dụng kiến thức, cỏch thớch ứng và đỏp ứng tỡnh huống đa dạng trong thực tế đời sống.
- GV phải là người thiết kế, tổ chức, điều khiển, hướng dẫn và tư vấn cho hoạt động học, kớch thớch hứng thỳ, khơi dậy tiềm năng của HS, là người “trọng tài” đỏnh giỏ, giỏo dục HS.
- Nhiệm vụ của người giỏo viờn trong cỏc trường CĐ, TCCN, DN.
- Đội ngũ giỏo viờn ở cỏc trường CĐ, TCCN, DN gồm cỏc giỏo viờn dạy văn hoỏ, GV dạy giỏo dục thể chất, GV dạy giỏo dục quốc phũng .v.v.
- Đề tài này chỉ giới hạn phạm vi nghiờn cứu về GV dạy kỹ thuật, cụng nghệ (GV dạy nghề.
- Ở cỏc trường cao đẳng nghề, người thầy khụng chỉ truyền thụ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp mà cũn hỡnh thành nhõn cỏch cho HS.
- Thầy cú đạo đức phẩm chất chuẩn mực, cú tri thức, kỹ năng nghề nghiệp giỏi thỡ sẽ đào tạo ra thế hệ HS cú chất lượng cao.
- (những kiến thức chung như hiểu biết về phỏp luật, xó hội, kiến thức văn hoỏ khoa học như toỏn, ngoại ngữ…, đến cỏc kiến thức chuyờn mụn như: cơ sở lý thuyết ngành nghề, cỏc kiến thức về kỹ thuật, cụng nghệ, cỏc kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm nghề nghiệp trong hoạt động lao động sản xuất…) nhằm trang bị cho học sinh, sinh viờn để sau khi ra trường họ đến làm việc ở một cơ sở sản xuất hoặc một doanh nghiệp.
- Giỏo dục phẩm chất đạo đức, lũng yờu nghề nghiệp, thỏi độ và hành vi cho học sinh, sinh viờn.
- Đõy là nhiệm vụ khụng kộm phần quan trọng, hiện nay do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, việc giỏo dục phẩm chất đạo đức, hành vi và thỏi độ cho HSSV đang gặp nhiều khú khăn.
- Nhiệm vụ của người thầy là tỡm những biện phỏp, nội dung giỏo dục cho phự hợp với sự phỏt triển kinh tế - xó hội, phự hợp với tõm lý của thế hệ trẻ trong xu hướng hội nhập thế giới.
- Tạo tiềm năng cho HSSV tiếp tục phỏt triển nghề nghiệp, cập nhật kịp thời những tiến bộ KH - CN, nhà trường cần phải trang bị cho HSSV cú một nền múng vững chắc (cả lý thuyết và tay nghề), khụng chỉ đơn giản là tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp hiện tại mà một phần quan trọng nữa là những hiểu biết KH - CN cũng như xu hướng phỏt triển của nú trong thời gian tới.
- Đặc biệt trong tỡnh hỡnh KH - CN phỏt triển mạnh, thời gian đào tạo cố định thỡ việc tạo ra cho HSSV khả năng phỏt triển phương phỏp làm việc (tự học, tự bồi dưỡng) để thớch ứng với mụi trường biến đổi là điều vụ cựng quan trọng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt