« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng một số bài giảng công nghệ phay theo nguyên lý tích hợp


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Y  Z.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC X¢Y DùNG MéT Sè BµI GI¶NG C¤NG NGHÖ PHAY THEO NGUY£N Lý TÝCH HîP ( Dùng đào tạo Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh) CHUYÊN NGÀNH : SƯ PHẠM KỸ THUẬT.
- Tác giả luận án Nguyễn Đức Báu - 2 -MỞ ĐẦU Thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, đất nước ta đã thu được những thành quả to lớn trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giáo dục và đào tạo nghề.
- Tuy nhiên, những thành quả thu được trong quá trình đổi mới lĩnh vực dạy nghề còn khiêm tốn so với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội.
- Đất nước ta đang trên đường hội nhập với kinh tế thế giới, vấn đề chất lượng sản phẩm của nền kinh tế đang đặt ra gay gắt, quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình hội nhập chính là yếu tố con người.
- Những năm qua dưới ánh sáng của Đại hội Đảng lần thứ 7 và nghị quyết trung ương 2 khoá 7, trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh đã có nhiều công trình nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới chương trình đào tạo, phấn đấu phù hợp với thực tiễn sản xuất, cập nhật kiến thức khoa học công nghệ nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề “ có phẩm chất chính trị vững vàng, trình độ lý thuyết cao đẳng và kỹ năng thực hành nghề bậc 4/7”.
- Trường thực hiện thời gian đào tạo 3,5 năm, hình thức đào tạo tập trung.
- Trong quá trình đào tạo nội dung các môn học lý thuyết đại cương, lý thuyết cơ sở, lý thuyết chuyên ngành được giảng dạy theo các khối, nhóm kiến thức riêng.
- Đội ngũ giáo viên lý thuyết và thực hành nghề phân biệt, trong đó giáo viên lý thuyết thường không am hiểu nhiều về thực hành và ngược lại.
- Các môn học chuyên ngành có nhiều phần kiến thức trùng lặp hoặc tương tự, tính liên kết giữa lý luận và thực tiễn chưa cao, hạn chế quá trình nhận thức của sinh viên, lãng phí thời gian trong quá trình đào tạo.
- Với tư cách là một giảng viên có thâm niên trong quá trình đào tạo cao đẳng sư phạm kỹ thuật ở trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh, tôi thấy rằng - 3 -việc áp dụng phương pháp tích hợp lý thuyết và thực hành nghề cắt gọt kim loại nói chung, nghề phay nói riêng là công việc cấp thiết hiện nay.
- Lý do chọn đề tài: Đào tạo giáo viên dạy nghề là nhiệm vụ cấp bách nhằm phục vụ cho sự nghiệp đào tạo nguồn lực kỹ thuật cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.
- Tuy nhiên, phương pháp tích hợp chưa được nghiên cứu và áp dụng đào tạo cao đẳng sư phạm kỹ thuật tại trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh.
- Xuất phát từ thực trạng đó, được sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Xây dựng một số bài giảng công nghệ phay theo phương pháp tích hợp” trên cơ sở lý luận và thực tiễn qúa trình đào tạo cao đẳng sư phạm kỹ thuật, dùng đào tạo cao đẳng sư phạm kỹ thuật.
- Mục đích của đề tài: Góp phần nâng cao hiệu quả quá trình đào tạo cao đẳng sư phạm kỹ thuật chuyên ngành phay tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 3.
- Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng các bài giảng công nghệ phay theo phương pháp tích hợp tại Khoa Cơ khí chế tạo, trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh.
- Phương pháp nghiên cứu: Quá trình thực hiện đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích thực tiễn quá trình giảng dạy công nghệ phay bằng lý thuyết và thực hành nghề hiện tại- Xây dựng bài giảng theo phương pháp tích hợp.
- Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến đánh giá các chuyên gia là các giáo viên giảng dạy lâu năm, đúc rút kinh nghiệm xây dựng bài giảng theo mục đích đề tài.
- Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức lên lớp, lấy kết quả đánh giá kiểm chứng của tập thể giáo viên.
- Giả thiết khoa học: Nếu đề tài thành công và được áp dụng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo cao đẳng sư phạm kỹ thuật tại trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Ý nghĩa khoa học của đề tài: Lần đầu tiên nghiên cứu xây dựng bài giảng công nghệ phay theo nguyên lý tích hợp.
- Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng ngay vào quá trình đào tạo công nghệ phay cho cao đẳng sư phạm kỹ thuật tại trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh.
- Nội dung đề tài bao gồm.
- Hiện trạng về đào tạo cao đẳng sư phạm kỹ thuật tại trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh.
- Cơ sở lý luận phương pháp dạy nghề theo nguyên lý tích hợp - Xây dựng một số bài giảng công nghệ phay theo phương pháp tích hợp.
- HIỆN TRẠNG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH 1.1 .
- Sơ lược quá trình phát triển của trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh.
- Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh tiền thân là trường Công nhân Kỹ thuật Vinh thuộc Bộ Công nghiệp nặng được thành lập theo quyết định số 113-CP, ngày 8-4-1960 của Chính phủ.
- Trường được xây dựng tại Phường Hưng Dũng, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An trên diện tích 7,9 ha.
- Lúc mới ra đời trường có nhiệm vụ đào tạo công nhân kỹ thuật các nghề thuộc ngành cơ khí như: cắt gọt kim loại, gò, hàn, Rèn, luyện kim… cung cấp nhân lực cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và phục vụ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Từ năm 1971, trường chuyển sang trực thuộc Tổng cục Đào tạo công nhân kỹ thuật - Bộ Lao động, tiếp tục đào tạo CNKT cho các tỉnh trên miền Bắc.
- Từ tháng 10-1974, trường được nâng cấp và đổi tên thành Trường Giáo viên dạy nghề Cơ khí Vinh có chức năng, nhiệm vụ là đào tạo giáo viên dạy nghề trình độ Trung cấp chuyên nghiệp cho các nghề cơ khí, luyện kim.
- Năm 1978, trường đổi tên thành trường Sư phạm Kỹ thuật III Vinh.
- Ngoài các ngành nghề đã có, trường mở thêm các ngành nghề đào tạo GVDN khác như Điện, Động lực, Mộc mẫu.
- Từ năm 1992, trường nhận nhiệm vụ đào tạo giáo viên dạy nghề trình độ cao đẳng, với thời gian đào tạo là 4,5 năm, chia thành 2 giai đoạn ( giai đoạn 1 đào tạo CNKT 2 năm, sau đó tuyển chọn học sinh khá đào tạo tiếp giai đoạn 2 là 2,5 năm) cấp Bằng tốt nghiệp giáo viên dạy nghề.
- 6 -Năm 1987, trường chuyển về trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, tiếp tục đào tạo giáo viên dạy nghề trình độ Cao đẳng, thời gian đào tạo là 3,5 năm, cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng .
- Năm 1999, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 129/1999/QĐ - TTg, ngày 28-5-1999 về việc thành lập Trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vinh trên cơ sở Trường Sư phạm Kỹ thuật III Vinh thực hiện chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy theo quyết định số 644/2000/ QĐ - LĐTBXH, ngày 6/7/2000 của Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội.
- Theo quyết định số 1150/QĐ - TTg, ngày 9-12-1999 của Thủ tướng Chính phủ, trường được Thủ tướng phê duyệt là một trong 15 trường trọng điểm của cả nước tham gia Dự án Giáo dục Kỹ thuật và Dạy nghề.
- Với dự án này, trường được đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề (với giá trị hơn 73 tỷ đồng), phát triển nhân sự và tham gia xây dựng chương giáo trình đào tạo CNKT… Ngày14 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 78/2006/QĐ-TTg về việc thành lập Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh.
- Trước nhiệm vụ to lớn được cấp trên giao phó, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của Giáo viên, cán bộ quản lý và học sinh – sinh viên, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh luôn luôn được Đảng, Nhà nước, các Bộ, Ngành, Tổng cục hết sức quan tâm.
- Hiện nay Trường đang tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, bồi dưỡng nâng cấp đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý, đổi mới - 7 -nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy để đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ mới.
- Thành tích của Nhà trường trong quá trình xây dựng và trưởng thành đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận bằng những danh hiệu và phần thưởng cao quý.
- Năm 1994 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng lá cờ đầu của ngành THCN - Dạy nghề.
- có 2 đơn vị được Chính phủ tặng bằng khen, 24 lượt đơn vị và gần 100 cán bộ, giáo viên được Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tặng bằng khen.
- Chức năng nhiệm vụ được giao - Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên có trình độ cao đẳng.
- Nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội.
- Quá trình đào tạo giáo viên dạy nghề ngành chế tạo máy.
- Trước năm 1974, trường đào tạo công nhân kỹ thuật ngành cắt gọt kim loại bao gồm hai chuyên ngành tiên, phay bào.
- Từ năm 1974, trường tiến hành đào tạo giáo viên dạy nghề bậc trung học nganh cắt gọt kim loại.
- 8 -Từ năm 1986, đào tạo giáo viên dạy nghề bậc cao đẳng chuyên ngành cắt gọt kim loại.(Cao đẳng sư phạm kỷ thuật ) 1.2.1.
- Quy mô đào tạo:(Nguồn: Khoa Cơ khí chế tạo) Bảng 1.1: Khoá học Số lượng SV Khoá học Số lượng SV .
- Nội dung chương trình đào tạo: Cấu trúc chương trình khung đào tạo CĐSPKT và CĐKT ban hành theo quyết định số 105 / QĐ-CĐSPKTV-ĐT.
- Bảng 1.2: Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp Chuyên Ngành Số ĐVHT Khối lượng kiến thức đại cương (cả logic) Toàn bộ Cơ sở ngành và ngành Thực tập SP (không logic ) Tốt nghiệpCGKL Các học phần thuộc kiến thức GD-ĐC: Bảng 1.3: TT Tên học phần Số ĐVHT I Khoa học xã hội và nhân văn 22 1 Kinh tế chính trị 4 2 CNXH Khoa học 3 3 Triết học Mác- Lê nin 4 4 Lịch sử ĐCS Việt Nam 3 5 Tư tưởng HCM 3 6 Pháp luật đại cương 3 7 Nhập môn Logic học 2 8 Toán chuyên đề ( Phương pháp tính ) 3 9 Nhập môn Tin học 5 IV Giáo dục thể chất 3 V Giáo dục quốc phòng 3 Cộng 55 Các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp - Các học phần thuộc khối kiến thức cơ sở: Bảng 1.4: TT Tên học phần Số ĐVHT 1 Hình hoạ 3 2 Vẽ kỹ thuật 4 3 Cơ ứng dụng ( cho cơ khí ) 5 4 Kỹ thuật nhiệt 2 5 Nguyên lý – Chi tiết máy ( ĐA) 5 6 Kỹ thuật điện - Điện tử 5 7 Dung sai – Kỹ thuật đo 2 - 10 -8 Vật liệu học 3 9 Kinh tế công nghiệp và quản trị chất lượng 2 10 Autocad 2 11 Truyền động thuỷ lực và khí nén trong công nghiệp 3 12 Công nghệ kim loại 2 13 Tự động hoá 2 14 Trang bị điện trong máy công nghiệp 3 15 Công nghệ CNC 5 16 Máy cắt 4 17 Nguyên lý cắt 3 18 Công nghệ chế tạo máy-đồ gá (có đồ án) 5 19 An toàn và môi trường công nghiệp 2 20 Lý thuyết chuyên môn nghề ( tiện 6, phay 6, mài 1) 13 Cộng Các học phần thực hành nghề Cắt gọt kim loại: Bảng 1.5: TT Tên học phần Số ĐVHT 1 Thực hành Tiện 21 2 Thực hành Phay.
- 10 3 Thực hành Mài 3 4 Thực hành rèn 2 Cộng 36 - 11.
- Các học phần thuộc khối kiến thức sư phạm: Bảng 1.6: TT Tên học phần Số ĐVHT 1 Tâm lý học nghề nghiệp 4 2 Giáo dục học nghề nghiệp 4 3 Tổ chức và quản lý quá trình dạy học 2 4 Kỹ năng dạy học 5 5 Phương pháp dạy học chuyên ngành 3 6 Phát triển chương trình đào tạo nghề 2 7 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 2 8 Thực tập sư phạm 6 Cộng 28 1.2.3.
- Chương trình lý thuyết chuyên môn nghề phay: Bảng 1.7:Thời gian (tiết) TT Nội dung Tổng số Lý thuyết Kiểm tra 01 Học trình 1: Đại cương về nghề phay: I.1.
- Nguyên lý cắt khi phay: I.3.Trang bị công nghệ trên máy phay Học trình 2: Các nguyên công phay cơ bản: II.1.
- Phay cam phẳng Học trình 3: Cắt răng theo nguyên lý chép hình III.1.
- Đầu chia độ và phương pháp chia độ.
- Phay bánh trụ răng thẳng.
- Phay bánh trụ răng xoắn.
- Phay bánh răng côn.
- 04 Học trình 4: Cắt răng theo nguyên lý bào hình: IV.1.
- Nguyên lý cấu tạo máy lăn răng.
- Lăn bánh trụ răng thẳng.
- Chương trình đào tạo thực hành nghề phay: Bảng 1.8: Thời gian (giờ) TT Nội dung Tổng số Lý thuyết Thực hành I Học phần 1: Phay cơ bản 1: 01 Học trình 1: Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành máy phay, dung cụ cắt trên máy phay Học trình 2: Sử dụng dụng cụ đo, phay mặt phẳng.
- Học trình 3: Phay mặt phẳng song song vuông góc.
- Học trình 4: Phay rãnh bậc vuông góc.
- Học trình 5: Phay rãnh then, xọc rãnh then.
- II Học phần 2: Phay cơ bản 2: 01 Học trình 1: Sử dụng đầu chia độ, phay đa giác đều, then hoa.
- Học trình 2: Phay bánh răng trụ răng thẳng.
- Học trình 3: Phay bánh răng trụ răng xoắn.
- 30 03 27 III Học phần 3: Lăn răng 01 Học trình 1: Sử dụng máy lăn răng lăn bánh răng trụ răng thẳng.
- Học trình 2: Lăn bánh răng trụ răng xoắn.
- Tiến trình đào tạo: Các môn lý thuyết được giảng dạy tuần tự - Năm thứ nhất học các môn lý thuyết kiến thức đại cương chính trị, quân sự.
- Năm thứ 2 học các môn lý thuyết cơ sở.
- Năm thứ 2 học các môn lý thuyết chuyên ngành.
- Năm thứ 4 học các môn nghiệp vụ sư phạm.
- Thực hành nghề được bố trí giảng dạy từ năm thứ 2 theo phương thức tuần tự qua các ban nghề đến nghề cắt gọt kim loại kỹ năng nghề được giảng dạy tuần tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
- Mục tiêu thực hành biết các nghề có liên quan đến cắt gọt kim loại, kỹ năng nghề cắt gọt kim loại đạt bậc thợ 4/7 về tiện và bậc thợ 3/7 về phay.
- Từ năm học thứ 2 kế hoạch giảng dạy theo phương thức song song, mỗi tuần ba ngày học lý thuyết và ba ngày học thực hành.
- 14 -Mục tiêu Phương pháp Nội dung 1.4.
- Các phương pháp dạy học đang được áp dụng tại trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh: Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh đã trải qua hơn 45 năm đào tạo và trưởng thành.
- Điểm xuất phát là trường đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề được nâng cấp đào tạo giáo viên dạy nghề bậc trung cấp, cao đẳng và hiện nay đào tạo giáo viên dạy nghề trình độ đại học.
- Trong quá trình phát triển nhà trường đã quan tâm đến chất lượng dạy và học của thầy giáo và sinh viên.
- Đặc điểm của phương pháp dạy học ở trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh được mô tả bẳng sơ đồ sau: Hình 1.1.
- Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa mục tiêu- nội dung và phương pháp.
- Phương pháp dạy học là toàn bộ cách thức, con đường, phương tiện của giáo viên và học sinh tác động đến nội dung dạy học.
- qua đó học sinh lĩnh hội được hệ thống kiến thức kỹ năng, kỹ xảo trong lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp của mình một cách có hiệu quả, chất lượng cao, hình thành thế giới - 15 -Nêu vấn đề Phát biểu vấn đề Giải quyết vấn đề Kết luận Phương pháp diễn dịch Phương pháp quy nạp quan khoa học, đạo đức tác phong niềm tin nghề nghiệp, phát triển năng lực nhận thức năng lực hành động một cách sáng tạo.
- Các phương pháp dạy học truyền thống: 1.4.1.1.
- Phương pháp thuyết trình: a.
- Định nghĩa:[6- trang 08] Là phương pháp giáo viên sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để cung cấp cho người học hệ thống thông tin về nội dung học tập.
- Phương pháp thuyết trình bao gồm.
- Phương pháp giảng thuật: Miêu tả, trần thuật phối hợp với phương tiện trực quan.
- Phương pháp giảng giải: Dùng luận cứ số liệu chứng minh một hiện tượng, một vấn đề.
- Phương pháp giảng diễn: Trình bày một vấn đề hoàn chỉnh có tính chất phức tạp với thời gian dài.
- Cấu trúc của phương pháp thuyết trình: [6- trang 09] Hình 1.2.
- Cấu trúc của phương pháp thuyết trình.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt