« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên


Tóm tắt Xem thử

- bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học bách khoa hà nội.
- luận văn thạc sĩ Nghiên cứu các giải pháp nâng cao Chất l−ợng đào tạo hệ cao đẳng định h−ớng thị tr−ờng lao động tại tr−ờng đại học spkt h−ng yên ngành : s− phạm kỹ thuật Phạm hữu h−ng Ng−ời h−ớng dẫn: PGS.Ts.
- nguyễn đức trí Hà Nội 2007 1Mục lục Lời cảm ơn Mục lục mở đầu Ch−ơng I - Cơ sở lý luận về nâng cao chất l−ợng Đào tạo hệ cao đẳng Định h−ớng thị tr−ờng lao động 1.1.
- Một số quan niệm về chất l−ợng GD 1.1.1.
- Quan niệm về chất l−ợng 1.1.2.
- Quan niệm về chất l−ợng GD 1.1.3.
- Quan niệm về hệ cao đẳng và chất l−ợng GD hệ cao đẳng 1.2.
- Các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng GD 1.2.1.
- Quản lý chất l−ợng giáo dục 1.3.
- Đánh giá chất l−ợng GD 1.3.1.
- Đánh giá chất l−ợng GD 1.3.2.
- Những qui định trong việc đánh giá chất l−ợng 1.4.
- Thị tr−ờng lao động và yêu cầu với GD & ĐT 1.4.1.
- Khái niệm về thị tr−ờng lao động 1.4.2.
- Thị tr−ờng lao động ở n−ớc ta hiện nay 1.4.3.
- Giáo dục đại học và nghề nghiệp với thị tr−ờng lao động Ch−ơng II - Thực trạng chất l−ợng đào tạo hệ cao đẳng tại tr−ờng Đại Học SPKT H−ng yên 2.1.
- Ch−ơng trình đào tạo trình độ cao đẳng 2.1.2.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà tr−ờng 2.1.3.
- Quá trình đào tạo 2.2.1.
- Cơ cấu bộ máy tổ chức quản trị của nhà tr−ờng 2.2.2.
- Quản lý quá trình dạy học trong tr−ờng 2.3.
- Khả năng học nâng cao và khả năng học suốt đời Ch−ơng III - Một số giảI pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ CĐ tại tr−ờng ĐH SPKT H−ng yên 3.1.
- Một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ cao đẳng 3.2.1.
- Tăng c−ờng nghiên cứu khoa học kết hợp với đào tạo trong giảng viên, sinh viên 3.2.2.
- Nhà tr−ờng cần tạo ra mối liên hệ chặt chẽ với DN 3.2.5.
- áp dụng quản lý theo ISO Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Những từ viết tắt SPKT GD-ĐT GD ĐH WTO GATT CTĐT HSSV CNTT NCKH CBCC GVKT/ DN TCCN CĐ ĐTLT S− phạm kỹ thuật Giáo dục-đào tạo Giáo dục đại học Tổ chức th−ơng mại thế giới (World Trade Organization) Hiệp định chung về thuế quan và th−ơng mại (General Agreement on Tariffs and Trade ) Ch−ơng trình đào tạo Học sinh, sinh viên Công nghệ thông tin Nghiên cứu khoa học Cán bộ công chức Giáo viên kỹ thuật/ dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đào tạo liên thông 4Danh mục các bảng TT Bảng Nội dung Trang1 1.1 So sánh mục tiêu, nội dung, ph−ơng pháp GD giữa trình độ CĐ và ĐH trong Luật GD Các cấp độ mục tiêu GD về kỹ năng tâm vận (theo Harrow) 183 1.3 Thang đánh giá sự thực hiện - PRS 184 2.1 Số l−ợng GV dạy CĐ, ĐH năm 2001 và Thi tốt nghiệp sau khi kết thúc khóa đào tạo 736 2.3 Xếp loại hạnh kiểm/ rèn luyện hệ CĐ điện 747 2.4 Xếp loại hạnh kiểm/ rèn luyện hệ CĐ CNTT 748 2.5 Doanh nghiệp so sánh năng lực của HSSV tốt nghiệp các tr−ờng đối tác với HSSV các tr−ờng khác.
- 759 2.6 Tỉ lệ HSSV tốt nghiệp đã tham gia các khóa đào tạo nâng cao có liên quan đến nghề đã học 79 5Danh mục các hình TT Hình Nội dung Trang1 1.1 Các thành phần của chất l−ợng giáo dục 152 1.2 Lập kế hoạch trong quá trình quản lý 333 1.3 Mối quan hệ giữa các chức năng cơ bản của quản lý GD 344 2.1 Qui trình đào tạo của tr−ờng ĐH SPKT H−ng Yên 415 2.2 Đào tạo trình độ CĐ chính qui trong mô hình đào tạo của tr−ờng 456 2.3 Đào tạo trình độ CĐ chính qui thời gian 3 năm (không phải liên thông) trong mô hình đào tạo của tr−ờng 467 2.4 Đào tạo trình độ CĐ không chính qui (chuyên tu) trong mô hình đào tạo của tr−ờng (áp dụng từ năm Biểu đồ số l−ợng GV dạy CĐ và ĐH năm 2001 và Cơ cấu bộ máy tổ chức quản trị tr−ờng ĐH SPKT HY 6010 2.7 Thi tốt nghiệp sau khi kết thúc khóa đào tạo 7311 3.1 Sơ đồ Web trên trang NCKH 8412 3.2 Chu trình phát triển CTĐT theo định h−ớng nghề nghiệp 8813 3.3 Qui trình kết hợp đào tạo tại tr−ờng và doanh nghiệp 97 6mở đầu 1.
- Lý do nghiên cứu đề tài Giáo dục đang là mối quan tâm sâu sắc của toàn dân ta.
- Phát triển giáo dục và đào tạo (GD ĐT) là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, là điều kiện để phát huy hiệu quả một tài nguyên quí giá nhất – con ng−ời.
- Trong suốt hơn một thập niên đổi mới của GD Việt Nam vừa qua, chúng ta đã đạt đ−ợc nhiều thành tựu quan trọng nh− qui mô GD có sự tăng tr−ởng mạnh, cơ cấu hệ thống GD từng b−ớc đ−ợc cải thiện, đa dạng hoá các loại hình giáo dục, nâng cấp cơ sở vật chất cho tr−ờng học và chất l−ợng GD có một số chuyển biến tích cực.
- Tuy nhiên, “chất l−ợng, hiệu quả của GD còn thấp so với yêu cầu.
- đội ngũ giáo viên (GV) còn thiếu, chất l−ợng ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của đổi mới GD” [14].
- đào tạo ch−a gắn với sử dụng.
- GD Việt Nam nói chung và giáo dục đại học nói riêng có những cơ hội và thách thức khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO .
- Gia nhập WTO, lực l−ợng lao động của chúng ta nói chung, học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp nói riêng sẽ có nhiều cơ hội việc làm cao hơn, thu nhập cao hơn, đ−ợc làm việc trong một môi tr−ờng lao động có điều kiện tốt hơn.
- Tuy nhiên, chất l−ợng GD ĐT nói chung còn thấp, một mặt ch−a theo kịp đ−ợc với tốc độ phát triển của kinh tế – xã hội, mặt khác ch−a bắt nhịp đ−ợc với trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
- ý thức tác phong công nghiệp, chất l−ợng công việc và kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và cạnh tranh lành mạnh ch−a cao.
- Cụng tỏc quản lý nhà nước đối với giỏo dục của nước ta diễn ra trong xu thế quy mụ hoỏ giỏo dục đào tạo ở tất cả cỏc loại hỡnh, ngành càng tăng, nhưng bộ mỏy điều hành cũn nhiều bất cập và bị phõn tỏn…” [14].
- Bao trùm lên tất cả bức tranh không mấy sáng sủa của GD n−ớc nhà trên tr−ớc hết là do những yếu tố chủ quan, trình độ quản lý giáo dục và mô hình quản lý trong GD ch−a theo kịp với thực tiễn và nhu cầu phát triển.
- ch−a đề ra kịp thời các định h−ớng chiến l−ợc và chính sách vĩ mô đứng đắn trong GD để xử lý mối t−ơng quan giữa qui mô, chất l−ợng và hiệu quả .
- Điều này đòi hỏi GD - ĐT nghề nghiệp trong giai đoạn hiện nay phải thích ứng đ−ợc với xu h−ớng 8xã hội hoá, đa dạng hoá và quốc tế hoá, thoả mãn nhu cầu phát triển, đáp ứng nhu cầu nhân lực của các thành phần kinh tế khác nhau, sự phong phú, đa dạng và th−ờng xuyên thay đổi cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo của thị tr−ờng sức lao động xã hội ở n−ớc ta.
- Trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, từ tr−ờng Trung học Công nghiệp H−ng Yên tr−ờng Giáo viên Dạy nghề I tr−ờng Cao đẳng S− phạm Kỹ thuật I đến tháng 1 năm 2003 tr−ờng trở thành Tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên.
- Năm học tr−ờng đã đào tạo khoá đại học thứ t− nh−ng vẫn duy trì đào tạo trình độ cao đẳng đã tới khoá 36 cùng với các trình độ thấp hơn: Trung cấp chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật.
- Trong 40 năm qua, tr−ờng đại học SPKT H−ng Yên đã đào tạo đ−ợc hơn 30.000 GVKT/DN và kỹ thuật viên, trong đó trình độ cao đẳng là 16.046 ng−ời (có trên 10.000 GVDN) [5, Tr.4].
- Tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên có nhiều thuận lợi, nh−ng thách thức cũng hết sức to lớn.
- Mục tiêu phát triển nhà tr−ờng đã bám sát tinh thần của nghị quyết 14 của chính phủ và quyết tâm “Đổi mới giáo dục đại học” của Bộ GD&ĐT đó là GD đại học h−ớng chuyên nghiệp và theo h−ớng đại học nghề nghiệp ứng dụng (Professional Oriented Higher Education - POHE, Appliscience University) trong hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất, đào tạo giáo viên kỹ thuật trên nền tảng kỹ s− công nghệ.
- Ngoài ra, nhà tr−ờng có thâm niên và kinh nghiệm trong đào tạo kỹ năng thực hành.
- đ−ợc sự hỗ trợ của các dự án nh−: ch−ơng trình đào tạo nghề Việt Nam do Chính phủ CHLB Đức tài trợ (BBPV), dự án GD Đại học Việt Nam – Hà Lan Profed và các cộng tác quốc tế khác.
- Tuy nhiên, nhà tr−ờng còn bộc lộ một số tồn tại về giáo viên, ch−ơng trình đào tạo và đào tạo nâng cao, công tác tổ chức và quản lý, cơ sở vật chất và tài chính và dẫn đến chất l−ợng đào tạo của nhà tr−ờng ch−a đáp ứng yêu cầu thực tế.
- Một số HSSV sau khi tốt nghiệp, trong đó có SV hệ cao đẳng (CĐ) ra tr−ờng ch−a nhận ngay 9đ−ợc công việc phù hợp với chuyên môn đào tạo, tỷ trọng không nhỏ đang làm các công việc mà không đ−ợc qua đào tạo, số khác ch−a hoàn toàn vận dụng những khả năng đã đ−ợc đào tạo trong công việc hiện tại.
- Vì vậy, việc tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo HSSV nói chung và SV hệ CĐ nói riêng của tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của xã hội, đặc biệt là những nhu cầu từ phía thị tr−ờng lao động (World of Work).
- Do đó, đề tài luận văn với tiêu đề: “Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ Cao đẳng định h−ớng thị tr−ờng lao động tại tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên” là hết sức cấp thiết.
- mục đích nghiên cứu của đề tài Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ CĐ định h−ớng thị tr−ờng lao động tại tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên.
- đối t−ợng nghiên cứu Chất l−ợng đào tạo và những yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo hệ CĐ ở tr−ờng đại học SPKT H−ng Yên.
- Xác định những vấn đề lý luận về chất l−ợng, nâng cao chất l−ợng GD ĐT định h−ớng thị tr−ờng lao động.
- Đánh giá chất l−ợng đào tạo hiện nay tại tr−ờng đại học SPKT H−ng Yên trên cơ sở điều tra khảo sát các cơ sở sản xuất, công ty, doanh nghiệp có các HSSV của tr−ờng đang làm việc.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ CĐ ở tr−ờng đại học SPKT H−ng Yên.
- phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng việc làm của SV sau khi tốt nghiệp hệ CĐ tại tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên trong 5 năm qua.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát (tham khảo kết quả khảo sỏt “Lần theo dấu vết sinh viờn” cuối năm 2005 của BBPV, tham khảo kết quả khảo sát dự án GD đại học Viẹt Nam-Hà Lan).
- 11Ch−ơng I Cơ sở lý luận về nâng cao chất l−ợng Đào tạo hệ Cao Đẳng định h−ớng thị tr−ờng lao động 1.1.
- Một số quan niệm về chất l−ợng giáo dục 1.1.1.
- Quan niệm về chất l−ợng Chất l−ợng là một khái niệm xuất hiện nhiều trong các lĩnh vực sản xuất và th−ơng mại.
- Tuỳ theo cách tiếp cận, lĩnh vực hoạt động, văn hoá và kỳ vọng mà ta hiểu khái niệm chất l−ợng một cách khác nhau.
- Feuchthofen [47, Tr.157], ý nghĩa tổng quát của từ “chất l−ợng” đ−ợc hiểu là từ đồng nghĩa với “chất l−ợng tốt” hay còn gọi là “chất l−ợng cao”.
- Nó cũng đ−ợc hiểu nh− là kết quả của sản phẩm hay là sự mong muốn về chất l−ợng của khách hàng.
- ý nghĩa của từ đảm bảo chất l−ợng đ−ợc hiểu trong ISO 9000, đó là sự tin t−ởng của khách hàng về chất l−ợng cũng nh− là kết quả hàng hoá thực tế.
- Hệ thống quản lý chất l−ợng là một công cụ hỗ trợ để đáp ứng đầy đủ chất l−ợng.
- Theo TCVN trên cơ sở tiêu chuẩn quản lý chất l−ợng quốc tế ISO – 9000 đã đ−a ra định nghĩa: “Chất l−ợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối t−ợng) tạo cho thực thể đó một khả năng thoả mãn những nhu cầu đã đ−ợc công bố hoặc còn tiềm ẩn” [33.
- Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hoá ISO, trong tiêu chuẩn ISO đã đ−a ra định nghĩa sau: “Chất l−ợng là mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp các đặc tính vốn có”.
- 12Để nhấn mạnh mức độ đạt đ−ợc về chất l−ợng, có thể sử dụng kèm theo từ “chất l−ợng” các tính từ nh− kém, tốt, tuyệt hảo.
- Chất l−ợng đ−ợc đo bởi sự thoả mãn yêu cầu.
- Nếu một sản phẩm vì lý do nào đó mà không đạt đ−ợc các yêu cầu, và bởi vậy không đạt đ−ợc thì tr−ờng chấp nhận, thì bị coi là chất l−ợng kém, cho dù trình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại hay giá trị của chỉ tiêu chất l−ợng có thể rất cao.
- Xuất phát từ cách phân tích trên về nhu cầu, có thể chia chất l−ợng thành 2 loại: chất l−ợng phải có, ứng với đáp ứng các nhu cầu, và chất l−ợng hấp dẫn ứng với đáp ứng mong đợi.
- Do chất l−ợng đ−ợc đo bởi sự thoả mãn yêu cầu, mà yêu cầu luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng.
- Chất l−ợng không chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hoá mà ta vẫn hiểu hàng ngày.
- Chất l−ợng có thể áp dụng cho một đối t−ợng bất kỳ nh− hệ thống, quá trình.
- Nh− vậy, “khả năng thoả mãn nhu cầu” là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá chất l−ợng sản phẩm.
- Quan niệm về chất l−ợng giáo dục Chất l−ợng giáo dục đ−ợc hiểu khác nhau giữa những nhà giáo và nhà quản lý giáo dục, giữa gia đình và xã hội.
- Do những thay đổi lớn đang diễn ra trên thế giới, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế, sự gia tăng nhanh chóng của qui mô GD, sự phân cấp trong hệ thống quản lý GD, sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ…đã tác động th−ờng xuyên đến quan niệm chất l−ợng.
- Từ chỗ chất l−ợng đ−ợc đo bằng kiến thức đến chỗ đo bằng cả kiến thức, kỹ năng và thái độ.
- Chất l−ợng giáo dục không chung chung, mà luôn gắn với mục đích, mục tiêu cụ thể, bao gồm cả những yếu tố định tính, cả những yếu tố định l−ợng, và không dễ “đo”.
- Tránh nhầm lẫn đồng nhất chất l−ợng giáo dục với kết quả học tập hoặc số ng−ời sau khi tốt nghiệp có việc làm hay thất nghiệp, dù chúng là chỉ số chất l−ợng.
- Có nhà nghiên cứu đã phát biểu: “sinh viên ra tr−ờng thất nghiệp nhiều hay ít không hẳn do giáo dục yếu kém mà do nền kinh tế đất n−ớc ch−a phát triển mạnh”.
- “Chiến l−ợc phát triển giáo dục đã đặt ra yêu cầu rõ ràng đối với chất l−ợng sản phẩm giáo dục: Giáo dục con ng−ời Việt Nam phải toàn 14diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ và thẩm mỹ.
- đào tạo những ng−ời lao động có kỹ năng nghề nghiệp, năng động sáng tạo, trung thành với lý t−ởng độc lập và xã hội chủ nghĩa.
- Chất l−ợng giáo dục hiểu một cách toàn diện, bao gồm nhiều lĩnh vực nh− sau: a.
- Khả năng thích ứng thị tr−ờng lao động e.
- Tổ chức và thực hiện công việc, sức khoẻ, tâm lý, sinh lý… Đặc biệt, cần tổ chức giáo dục h−ớng tới tri thức quốc tế.
- Một yếu tố quốc tế ở trong chất l−ợng giáo dục đó là phải giỏi ngoại ngữ.
- Theo GS.TSKH Nguyễn Đăng H−ng - Đại học Liège, Bỉ “Một nước trung bỡnh như Việt Nam để nuụi dưỡng hiểu biết ngang tầm thế giới cần phải thụng thạo mỗi người hai ngoại ngữ.
- Ông nhấn mạnh việc mở rộng sử dụng internet, công nghệ thông tin để cập nhật những tri thức mới mẻ, hiện đại có vai trò quan trọng trong nâng cao chất l−ợng giáo dục của ta.
- Theo cách tiếp cận hệ thống thì giáo dục bao gồm các khâu: đầu vào - quá trình - đầu ra.
- Do vậy, nếu theo cách tiếp cận này thì chất l−ợng giáo dục có thể hình dung theo hình 1.1 sau: 15 Trong các thành phần của chất l−ợng giáo dục trên thì gia đình và xã hội th−ờng đánh giá về chất l−ợng đầu ra của giáo dục đó là những con ng−ời do giáo dục tạo nên.
- Nếu con ng−ời đó thích nghi, phù hợp với môi tr−ờng kinh tế – xã hội đang sống, với thị tr−ờng lao động thì với xã hội, nền giáo dục đó càng đ−ợc đánh giá là có chất l−ợng cao.
- Quan niệm về hệ cao đẳng và chất l−ợng GD cao đẳng Quan điểm phổ biến hiện nay về chất l−ợng GD là: “chất l−ợng GD là đáp ứng các mục tiêu GD” [8, Tr.15].
- Nói cách khác, chất lượng giỏo dục là mức độ phự hợp, mức độ đỏp ứng mục tiờu đó được đề ra của một chương trỡnh đào tạo.
- Nh− vậy, Chất l−ợng GD cao đẳng là chất l−ợng thực hiện các mục tiêu GD cao đẳng.
- Nh− ta đã nói ở trên, yếu tố định tính cũng nh− yếu tố định l−ợng trong chất l−ợng GD là khó đo đếm, do vậy để nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ cao đẳng thì chúng ta cần làm rõ khái niệm hệ CĐ (trình độ CĐ) và chất l−ợng GD cao đẳng.
- Luật GD 2005 không định nghĩa cụm từ “trình độ cao đẳng” mà định nghĩa gián tiếp thông qua việc đ−a ra mục tiêu GD, yêu cầu về nội dung và ph−ơng pháp GD ở trình độ CĐ.
- Các thành phần của chất l−ợng giáo dục Chất l−ợng đầu vào Chất l−ợng đầu ra Chất l−ợng quá trình Chất l−ợng giáo dục

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt