« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học tương tác và ứng dụng trong môn học Cấu trúc dữ liệu và giải thuật ở trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Đề tài : Dạy học tương tác và ứng dụng trong môn học “Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật” ở trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 2.
- Xuất phát từ những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại và ảnh hưởng của nó đến ngành Giáo dục và đào tạo đang làm thay đổi nhanh chóng diện mạo của thế giới, thúc đẩy nhanh chóng tốc độ hội nhập và toàn cầu hoá, theo đó làm thay đổi mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy-học trong nhà trường.
- Quan điểm sư phạm tương tác - một quan điểm giáo dục - hiện được đề cập nhiều trong các tài liệu giáo dục của nước ta.
- Xuất phát từ thực trạng dạy học của môn học “Cấu trúc dữ liệu và giải thuật” tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội: Đối tượng sinh viên của trường rất không đồng đều về trình độ ở đầu vào.
- Trong quá trình học tập có những môn học rất trừu tượng, khô khan, học sinh khó tiếp thu nếu chỉ dạy học theo những phương pháp thông thường.
- 4.2 Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu a.
- Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu về dạy học tương tác.
- 2- Nghiên cứu việc vận dụng dạy học tương tác vào dạy học tại khoa Công nghệ thông tin trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội - Nghiên cứu việc vận dụng dạy học tương tác vào dạy môn "Cấu trúc dữ liệu và giải thuật " thông qua hình thức xây dựng bài giảng bằng công nghệ dạy học hiện đại.
- Đối tượng nghiên cứu : Dạy học tương tác các môn học công nghệ c.
- Phạm vi nghiên cứu : Vận dụng dạy học tương tác vào dạy môn "Cấu trúc dữ liệu và giải thuật " thông qua hình thức xây dựng bài giảng bằng công nghệ dạy học hiện đại.
- 4.3 Tóm tắt các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả - Góp phần hoàn chỉnh cơ sở lý luận về vận dụng dạy học tương tác vào việc dạy học các môn học công nghệ.
- Áp dụng ngay vào quá trình đào tạo nghề Quản trị cơ sở dữ liệu, Đồ họa máy tính và các nghề khác tại khoa Công nghệ thông tin của trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội.
- 4.4 Phương pháp nghiên cứu.
- Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát các nguồn tư liệu để xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài.
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, quan sát, chuyên gia.
- 4.5 Kết luận Dạy học tương tác đặc biệt làm tăng giá trị các mối quan hệ tác động qua lại tồn tại giữa người dạy, người học, môi trường và cũng chú trọng đến mối quan hệ nội tại giữa các tác nhân đây là điểm rất cần được phát huy.
- Cùng với sự trợ giúp của công nghệ dạy học tương tác đã làm cho tính tương tác trong quá trình dạy học được nâng lên nhiều, tương tác giữa người dạy, người học và môi trường được diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc và với mọi độ khác nhau.
- 3Kết quả thực nghiệm dạy học theo mô hình dạy học tương tác trên đây đã chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đã đặt ra.
- Việc vận dụng quan điểm dạy học tương tác vào môn học Cấu trúc dữ liệu và giải thuật ở trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội đã có hiệu quả, bước đầu nhằm phát huy tính tích cực, chủ đông tham gia vào quá trình học tập của người học (người học thực sự là trung tâm), từ đó góp phần nâng cao chất lượng kết quả học tập của người học.
- Qua đó, chúng ta có thể khẳng định tính khả thi của việc vận dụng quan điểm dạy học tương tác trong dạy học hiện nay ở môn học Cấu trúc dữ liệu và giải thuật nói riêng và các môn học công nghệ ở trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà nội nói chung

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt