« Home « Kết quả tìm kiếm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) Khoa Công tác xã hội BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) Khoa Công tác xã hội BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI (Tài liệu học tập cho sinh viên hệ Đại học, ngành Công tác xã hội) Người soạn: Trịnh Thị Thương Tp.
- KHÁI NIỆM LÝ THUYẾT TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI 1.
- Trong khoa học, một lý thuyết là một mô hình trừu tượng diễn tả tính chất của các hiện tượng tự nhiên hoặc/và xã hội.
- Lý thuyết trong công tác xã hội Lý thuyết sử dụng trong CTXH không nhất thiết phải là những lý luận được viết bài bản trong sách hay trong các bài viết chuyên ngành.
- Trong nội dung tiếp cận của học phần Lý thuyết Công tác xã hội, chúng ta sẽ đề cập đến hệ thống các lý thuyết chính thống sử dụng trong hoạt động Công tác xã hội.
- Lý thuyết nền tảng - Lý thuyết tập trung vào cá nhân - Lý thuyết tập trung vào nhóm - Lý thuyết tập trung vào cộng đồng, xã hội.
- Lý thuyết thực hành CTXH Lý thuyết thực hành CTXH là những lý thuyết được ghi chép, tổng kết, rút ra từ quá trình thực hành Công tác xã hội thông qua những hoạt động can thiệp cụ thể của Nhân viên xã hội với đối tượng.
- VAI TRÒ CỦA LÝ THUYẾT TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI 1.
- Lợi ích của việc nghiên cứu lý thuyết trong Công tác xã hội (a) Dự đoán và lý giải hành vi của thân chủ.
- Chương II MỘT SỐ LÝ THUYẾT TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI I.
- Thuyết hệ thống sinh thái Thuyết hệ thống trong công tác xã hội bắt nguồn từ lý thuyết hệ thống tổng quát của Bertalanffy.
- Có hai loại thuyết hệ thống nổi bật được đề cập đến trong công tác xã hội là thuyết hệ thống tổng quát và thuyết hệ thống sinh thái.
- Hành vi con người không phải bộc lộ tự phát một cách độc lập mà nằm trong mối quan hệ với những hệ thống khác trong xã hội.
- Do đó, nguyên tắc tiếp cận là cuộc sống của mỗi con người phụ thuộc vào môi trường xã hội mà họ sinh sống, trong đó có những mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các hệ thống.
- mang tính xã hội (như gia đình, bạn bè, hàng xóm.
- Những hệ thống mà nhân viên xã hội làm việc thường rất đa dạng, và có thể được phân chia thành.
- Hệ thống xã hội: trường học, bệnh viện.
- Theo quan điểm sinh thái cũng có thể phân chia các hệ thống xã hội thành ba cấp độ: Cấp độ vi mô có gia đình, lớp học, bạn bè.
- Tất cả các hệ thống xã hội đều cần mở để tiếp nhận đầu vào từ các hệ thống tương tác bên ngoài.
- con người và môi trường có ảnh hưởng lớn đến an sinh của cá nhân và xã hội.
- Hệ thống xã hội ảnh hưởng lên cá nhân rất sâu sắc, ở nhiều phương diện.
- Vì vậy vấn đề của những thân chủ cần giúp đỡ cũng mang tính lịch sử do sự thay đổi của các yếu tố xã hội.
- Pincus - Minaham (1970) đã đưa ra cách ứng dụng thuyết hệ thống trong hoạt động Công tác xã hội.
- Tác giả này chia các tổ chức hỗ trợ con người trong hệ thống xã hội thành ba loại hệ thống.
- Theo quan điểm của tác giả này, con người dựa vào hệ thống trong môi trường xã hội gần cận của mình để xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Nhiệm vụ của nhân viên xã hội là tìm ra những mâu thuẫn trong việc kết nối giữa những người có nhu cầu và các hệ thống trợ giúp nói trên.
- Nhân viên xã hội cũng cần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa vấn đề cá nhân và vấn đề cộng đồng.
- Những điểm mạnh và hạn chế của lý thuyết hệ thống sinh thái khi ứng dụng trong Công tác xã hội 1.3.1.
- Điểm mạnh Thuyết hệ thống giúp cho nhân viên xã hội nhìn nhận, phân tích vấn đề một cách toàn diện, trên mọi khía cạnh.
- Thuyết hệ thống cũng giúp nhân viên xã hội có thể đánh giá được những nguy cơ, những sự thay đổi tiềm ẩn hay nói cách khác là dự báo được các vấn đề có thể xảy ra trong quá trình hỗ trợ thân chủ.
- Thuyết hệ thống sinh thái giúp các nhà thực hành công tác xã hội có những hiểu biết về các thể chế, mối quan hệ tương tác giữa các thể chế, các hệ thống này với nhau và giữa các hệ thống với các đối tượng trong nhóm.
- Thứ hai, nhiều ý kiến cho rằng khi vận dụng lý thuyết này trong thực hành hỗ trợ thân chủ sẽ thấy được sự không thống nhất của lý thuyết với một số giá trị của công tác xã hội.
- Mẹ Q đến gặp nhân viên xã hội với tâm trạng lo lắng và bối rối.” Yêu cầu: Xác định các hệ thống liên quan đến tình huống này, phân tích tác động của các hệ thống đối với thân chủ Q? 2.
- Trong Công tác xã hội chúng ta quan tâm đến sự khác biệt giữa nhu cầu cần và nhu cầu cảm nhận.
- Nhu cầu cần: là những yêu cầu, những điều mong muốn của xã hội và những cá nhân khác đối với một cá nhân nào đó trong một bối cảnh cụ thể.
- Các cá nhân trong xã hội đều mong muốn mình được bảo vệ trước các tác nhân nguy hiểm trong cuộc sống.
- Sự vận động và phát triển của xã hội loài người là nhằm đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của con người.
- Việc đáp ứng nhu cầu con người là động cơ để thúc đẩy con người tham gia vào hoạt động sản xuất và các hoạt động xã hội.
- Trong xã hội luôn tồn tại những người, cộng đồng do thiếu hụt các nguồn lực mà không thể đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu.
- Ứng dụng lý thuyết nhu cầu trong hoạt động Công tác xã hội Nhân viên xã hội có thể xác định thứ bậc các nhu cầu hiện tại của cá nhân, từ đó giúp xây dựng kế hoạch can thiệp đối với thân chủ cho phù hợp.
- Khi tiếp cận theo lý thuyết nhu cầu, nhân viên xã hội cần thực hiện tốt kỹ năng lắng nghe tích cực để khám phá những nhu cầu hợp lý của cá nhân ẩn sau những hành động có thể không hợp lý.
- Như vậy có 3 nội dung cần quan tâm trong quá trình vận dụng lý thuyết nhu cầu vào hoạt động Công tác xã hội.
- Một là, theo cách tiếp cận dựa vào nhu cầu, hoạt động Công tác xã hội là những hoạt động nhằm hỗ trợ các nguồn lực bị thiếu hụt của con người để giúp con người đáp ứng nhu cầu.
- Ba là, nhân viên xã hội khi thực hành Công tác xã hội theo cách tiếp cận dựa trên nhu cầu cần phải.
- Nhân viên xã hội cần lưu ý khi vận dụng các bước can thiệp trên, đó là.
- Kết luận, đánh giá: Theo cách tiếp cận dựa trên nhu cầu, Công tác xã hội là quá trình nhân viên xã hội cùng với thân chủ đánh giá đúng các nhu cầu hợp lý chưa được đáp ứng của thân chủ, cùng hành động để giúp thân chủ tự thỏa mãn được các nhu cầu cho chính họ.
- Tiếp cận dựa trên nhu cầu có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động Công tác xã hội.
- Thứ nhất là, trong xã hội luôn tồn tại những người thiếu nguồn lực để đáp ứng các nhu cầu của cá nhân và gia đình.
- Thứ hai, việc đáp ứng nhu cầu con người chính là động cơ thúc đẩy con người tham gia vào hoạt động sản xuất, hoạt động xã hội.
- Nếu không đáp ứng nhu cầu của con người thì họ sẽ mất dần động cơ tham gia đóng góp xã hội, thay vào đó là các hành vi chống đối xã hội.
- Thứ ba, tiếp cận dựa trên nhu cầu giúp giảm kinh phí đối với các hoạt động hỗ trợ xã hội.
- Trao quyền được nhấn mạnh trong cả ba phương pháp Công tác xã hội ở cấp độ cá nhân, nhóm và cộng đồng.
- Theo quan điểm của Ree, mục đích cơ bản của trao quyền chính là công bằng xã hội, tạo cho các cá nhân có sự công bằng về mặt xã hội.
- Trao quyền và biện hộ là hai sứ mệnh quan trọng mà nghề Công tác xã hội giao phó cho những người thực hành nghề.
- Để thực hiện được hoạt động biện hộ, nhân viên xã hội cần lưu ý các kỹ năng như: Giao tiếp.
- Tổ chức các cơ sở xã hội cần được cởi mở để có thêm sự tham gia.
- Vai trò của Nhân viên xã hội khi thực hiện trao quyền bao gồm.
- Vận dụng trong hoạt động Công tác xã hội thì trao quyền là một tiến trình hỗ trợ tăng cường khả năng của cá nhân / nhóm / cộng đồng để bản thân họ tự ra quyết định và chuyển hóa các quyết định đó thành hành động cụ thể, thành các kết quả cụ thể.
- tăng tính hiệu quả và công bằng xã hội.
- Đồng thời nhân viên xã hội đóng vai trò người biện hộ để vận động sự hỗ trợ từ các nguồn lực hỗ trợ.
- Cấu trúc được hiểu là “kiểu quan hệ giữa con người và xã hội được định hình một cách bền vững và ổn định”.
- Thuyết vai trò được đánh giá là phương pháp tiếp cận hiệu quả với việc hiểu biết con người và xã hội.
- Vận dụng thuyết vai trò vào hoạt động Công tác xã hội: Helen Harris Perlman có những đóng góp quan trọng vào việc phát triển thuyết vai trò trong Công tác xã hội.
- Bà nhấn mạnh vào lợi ích của vai trò xã hội trong việc tìm hiểu các mối quan hệ và nhân cách.
- Thuyết về Quyền con người Tiếp cận dựa trên quyền con người là một khung lý thuyết có chứa đựng các nguyên tắc, tiêu chuẩn và mục tiêu của hệ thống quyền con người trong quá trình lập kế hoạch và tiến trình thực hiện các hoạt động Công tác xã hội.
- Nhân viên xã hội cần dựa theo hệ thống quyền đó để xây dựng các phương pháp hà hoạt động của những mô hình phát triển xã hội.
- Nhân viên xã hội thực hiện việc trao quyền cho con người thực hiện các quyền của mình, đồng thời đảm bảo những bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ của họ.
- Nhân viên xã hội cần phải khuyến khích thân chủ khẳng định năng lực cá nhân của họ trong tiến trình giải quyết vấn đề của chính mình.
- Nhân cách và các cấu trúc xã hội đều là sản phẩm của quá trình lựa chọn tự do của các cá nhân.
- Chính vì những điểm tiến bộ nêu trên mà thuyết nhân văn hiện sinh là kim chỉ nam trong hành động của nghề Công tác xã hội.
- Vì nghề Công tác xã hội ra đời nhằm hỗ trợ việc thực hiện an sinh đối với con người.
- Tin tưởng con người dù cho họ ở bất kỳ hoàn cảnh nào đó là phương châm làm việc của nhân viên xã hội theo thuyết nhân văn hiện sinh.
- Quan điểm nhân văn hiện sinh không chỉ là một lý thuyết mà còn là triết lý nghề Công tác xã hội.
- Quan điểm này ảnh hưởng đến việc hình thành các phương pháp và mô hình trong thực hành Công tác xã hội.
- Quan điểm nhân văn hiện sinh coi con người là mối quan tâm hàng đầu của xã hội, đây cũng là nền tảng triết lý cơ bản của nghề Công tác xã hội.
- Tuy nhiên thuyết nhân văn hiện sinh bị hạn chế bởi sự kiểm soát xã hội.
- Thuyết nhân văn hiện sinh có một điều kiện ràng buộc, đó là mối quan hệ xã hội.
- Con người chỉ có thể bộc lộ bản thân của mình thông qua mối quan hệ xã hội.
- Nhân viên xã hội cũng đồng thời tác động để cải tạo môi trường xung quanh, tạo điều kiện để thân chủ thể hiện các hành vi mong đợi.
- Trong trị liệu nhận thức, nhân viên xã hội cần khai thác xem thân chủ nhận thức như thế nào về tình huống họ gặp phải thông qua các câu hỏi mở.
- Vai trò của nhân viên xã hội khi trị liệu theo cách này là đặt câu hỏi tấn công vào niềm tin phi lý.
- Các vấn đề thường nhìn thấy thông qua những niềm tin bên ngoài, nhưng khi giúp thân chủ thì nhân viên xã hội cần phải tìm hiểu sâu sắc những niềm tin bên trong con người họ.
- Đồng thời thuyết cho rằng mâu thuẫn xung đột đóng góp vào sự thay đổi không ngừng của xã hội.
- Thuyết được ứng dụng để giải thích mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội, giữa các nhóm xã hội với nhau.
- Để hỗ trợ nhóm hoạt động có hiệu quả, nhân viên xã hội cần có những hiểu biết về xung đột, những cách thức được sử dụng trong việc giải quyết các tình huống xung đột.
- Bên cạnh đó có kỹ năng và cách thức điều chỉnh xung đột một cách sáng tạo là yêu cầu rất quan trọng trong Công tác xã hội nhóm.
- Nhân viên xã hội cần giúp các thành viên hiểu được các kỹ năng cơ bản và cách thức giải quyết mâu thuẫn.
- Thuyết học tập được ứng dụng vào công tác xã hội từ những năm 80 của thế kỷ XX.
- Một đại diện khác của lý thuyết học tập xã hội là Albert Bandura.
- Bàn về phát triển nhận thức thông qua học tập, Albert Bandura (1925), đã đề xuất “Lý thuyết học tập xã hội”.
- Cách tiếp cận của Bandura đầu tiên có tên hành vi xã hội, rồi đến lý thuyết nhận thức xã hội, và cuối cùng là lý thuyết học tập xã hội.
- Lý thuyết học tập xã hội sẽ là nền tảng cơ bản cho hình thức trị liệu gia đình.
- Thuyết học tập xã hội có những đóng góp nhất định trong hoạt động Công tác xã hội nhóm.
- Đây là một quan niệm đề cập tới quan hệ giữa con người và xã hội với tự nhiên.
- Kết luận: Phát triển xã hội là một luận điểm cơ bản trong Công tác xã hội Lý thuyết phát triển xã hội định hướng phát triển các mô hình hành động.
- trong đó nhấn mạnh: Công tác xã hội phân phối các dịch vụ xã hội để thực hiện phát triển xã hội 2.
- Tiếp cận dựa trên phương pháp hành động xã hội Cách tiếp cận này dựa trên lý thuyết về hành động xã hội.
- Lý thuyết hành động được Max Weber, nhà xã hội học Đức khởi xướng vào đầu thế kỷ XX.
- Vận dụng trong CTXH LT hành động xã hội lý giải sự tương tác giữa cá nhân và xã hội: Hành động là của cá nhân hay nhóm thực hiện.
- Sự tác động của các yếu tố xã hội: giá trị, chuẩn mực, tôn giáo tín ngưỡng