« Home « Kết quả tìm kiếm

Phúc lợi Xã hội và Công tác Xã hội ở Việt Nam trong Những Năm 1990


Tóm tắt Xem thử

- Xã hội học số phúc lợi xã hội và công tác xã hội ở việt nam trong những năm 90∗ Bùi Thế C−ờng Khái niệm phúc lợi xã hội Thuật ngữ phúc lợi xã hội đã đ−ợc sử dụng từ vài chục năm qua ở Việt Nam với những phạm vi khác nhau.
- Sau này, ng−ời ta sử dụng một số thuật ngữ khác, nh− an toàn xã hội, bảo đảm xã hội, an sinh xã hội, dịch vụ xã hội.
- Là một mảng hiện thực xã hội, phúc lợi xã hội có thể đ−ợc xem xét nh− là một hệ thống hay một thiết chế, mà chức năng xã hội của nó là đảm bảo những nhu cầu xã hội thiết yếu của các tầng lớp dân c− theo những điều kiện của cấu trúc xã hội.
- Nh− vậy, nội dung của phúc lợi xã hội tùy thuộc vào phạm vi những nhu cầu thiết yếu xã hội, đồng thời việc xác định những nhu cầu này do cấu trúc xã hội quy định.
- Thông th−ờng, phạm vi các nhu cầu xã hội cơ bản này liên quan đến nhu cầu về l−ơng thực thực phẩm, việc làm và phát triển nghề nghiệp, thu nhập, nhà ở, chăm sóc sức khỏe và học tập.
- Với chức năng nh− vậy, phúc lợi xã hội có vai trò lớn trong việc khắc phục khác biệt xã hội, tăng c−ờng liên kết xã hội và đảm bảo ổn định chính trị-xã hội (Harol L.
- Phúc lợi xã hội th−ờng đ−ợc phân tích từ bốn tiếp cận d−ới đây.
- Chính trị học phúc lợi xã hội (khía cạnh quyền lực và chính sách.
- Kinh tế học phúc lợi xã hội (khía cạnh kết quả và hiệu quả của phúc lợi xã hội về mặt kinh tế và tài chính.
- Xã hội học phúc lợi xã hội (nghĩa hẹp: khía cạnh nhân khẩu, xã hội và văn hóa của các nhóm xã hội tham gia vào hệ thống phúc lợi xã hội.
- Quản lý phúc lợi xã hội (khía cạnh quản lý, tổ chức và hành chính).
- Để kết nối bốn tiếp cận này cần có một tiếp cận chung (xã hội học phúc lợi xã hội hiểu ∗ Bài viết trong khuôn khổ đề tài cấp Bộ năm 2000 của Viện Xã hội học “Phúc lợi xã hội Việt Nam: hiện trạng và xu h−ớng” (VNSW 2000).
- www.ios.org.vn 4 Phúc lợi xã hội và công tác xã hội ở Việt Nam trong những năm 90 theo nghĩa rộng).
- Giống nh− việc nghiên cứu mọi hệ thống xã hội, ph−ơng thức hay là cái cách thức tổng quát mà hệ thống này thực hiện chức năng xã hội của nó là một điểm quan trọng của nghiên cứu, vì nó đem lại chìa khóa để hiểu sự vận hành cụ thể của hệ thống.
- Đổi mới và phúc lợi xã hội Trong những năm 90, xã hội Việt Nam thay đổi mạnh mẽ về cấu trúc xã hội và văn hóa, do quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung còn mang nặng tính nông nghiệp sang nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của nhà n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa.
- Ba thiết chế trụ cột trong một nhà n−ớc hiện đại là chính trị, kinh tế và phúc lợi xã hội.
- Hệ thống phúc lợi xã hội có vai trò thiết yếu vì nó nhằm đảm bảo các nhu cầu xã hội cơ bản của các tầng lớp dân c− và hình thành nên những quan hệ xã hội.
- Với chức năng nh− vậy, phúc lợi xã hội có tác động lớn trong việc giảm khác biệt xã hội và tăng c−ờng liên kết xã hội (International Labour Conference, 1993).
- Kinh nghiệm những năm đầu Đổi Mới cho thấy, trong những năm 1988-1993 việc duy trì ở mức cao ngân sách nhà n−ớc dành cho phúc lợi xã hội đã góp phần vào việc chuyển đổi thành công nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang thị tr−ờng trong giai đoạn đầu tiên của nó (The World Bank, 1995).
- Kinh nghiệm gần đây chỉ ra rằng hệ thống phúc lợi xã hội sẽ tiếp tục có vai trò ngày càng tăng khi tiến trình Đổi Mới đi vào chiều sâu.
- Ch−ơng trình nghị sự lĩnh vực phúc lợi xã hội của nhà n−ớc đang đặt ra một loạt những vấn đề bức xúc cần có những giải pháp vừa cơ bản vừa cấp bách.
- 20% hộ giàu nhất chiếm 47%, trong khi 20% hộ nghèo nhất chỉ chiếm có 6,4% tổng thu nhập năm 1996 (Tổng cục thống kê, 1998).1 Trong khi mức chi phúc lợi xã hội là khá lớn, việc phân tích cơ cấu chi xã hội do Ngân hàng Thế giới tiến hành đi đến nhận xét chính sách xã hội của Việt Nam ch−a thật sự cho ng−ời nghèo (non pro-poor.
- Nghiên cứu phúc lợi xã hội Trong 15 năm Đổi Mới, cùng với sự bùng nổ của nghiên cứu khoa học xã hội, đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến hệ thống phúc lợi xã hội.
- ở cấp quốc gia, trong thời kỳ 1991-1995 đã có Ch−ơng trình nghiên cứu quốc gia KX- 04 về hệ thống chính sách xã hội và quản lý xã hội.
- là phúc lợi xã hội.
- Do đó, trong khu vực này đã tiến hành nghiên cứu và công bố hàng loạt những công trình liên quan đến các vấn đề nghèo khổ, bảo đảm xã hội, các nhóm xã hội thiệt thòi, v.v.
- Nhiều công trình và báo cáo về các khía cạnh khác nhau của phúc lợi xã hội đã đ−ợc tiến hành bởi các cơ quan nhà n−ớc có chức năng trong lĩnh vực này nh− Quốc hội, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục, Bộ Lao động, Th−ơng binh và Xã hội, ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc Trẻ em, ủy 1 Số liệu cuộc Khảo sát mức sống dân c− Việt Nam 1998 cũng đ−a ra những chỉ số t−ơng tự (Tổng cục thống kê, 1999).
- Hiện nay đã chín muồi một nhu cầu hệ thống hóa lại khối l−ợng tài liệu phong phú đã tích lũy đ−ợc trong thời kỳ Đổi mới, trên cơ sở một lý thuyết nhất định về phúc lợi xã hội, nhằm đ−a ra những kiến nghị và giải pháp cho việc định hình một hệ thống phúc lợi xã hội mới.
- Sơ đồ 1: Ba mô hình phúc lợi xã hội ở Việt Nam Mô hình Thiết chế Đặc điểm Phúc lợi xã hội truyền • Gia đình • Phúc lợi xã hội làng xã: gia đình và gia đình mở thống • Gia đình mở rộng, họ rộng đóng vai trò đầu tiên, nh−ng dòng họ và hàng các thiết chế cộng đồng có vai trò rất quan • Cộng đồng (hàng xóm, trọng.
- điều chỉnh đối với phúc lợi xã hội làng xã.
- Nhà n−ớc Phúc lợi xã hội dựa • Nhà n−ớc • Bảo đảm xã hội toàn dân thông qua việc gắn trên nền kinh tế kế • Cơ quan/xí nghiệp nhà ng−ời dân vào hệ thống phúc lợi xã hội khu hoạch hóa xã hội n−ớc vực nhà n−ớc và tập thể.
- chủ nghĩa • Hợp tác xã • Phát triển bảo hiểm xã hội cho ng−ời lao động (từ cuối những năm • Đoàn thể quần chúng trong khu vực nhà n−ớc và một hệ thống bảo 1950 ở miền Bắc và • Cộng đồng đảm xã hội cho khu vực tập thể, đặc biệt ở từ cuối những năm • Tổ chức quốc tế nông thôn.
- 1970 trên cả n−ớc • Nhấn mạnh vào kế hoạch hóa và quản lý của đến cuối những năm nhà n−ớc trung −ơng đối với phúc lợi xã hội.
- 1980) Phúc lợi xã hội dựa • Nhà n−ớc • Nhà n−ớc đóng vai trò nòng cốt, đồng thời thu trên nền kinh tế thị • Tổ chức kinh hút và phát huy sự tham gia của mọi thành tr−ờng định h−ớng xã doanh/đơn vị cơ quan phần, lĩnh vực vào phúc lợi xã hội.
- Cộng đồng • Mở rộng bảo đảm xã hội và bảo hiểm xã hội • Xã hội dân sự cho toàn dân, cho mọi khu vực xã hội.
- Cá nhân • Tăng c−ờng tự chủ kinh tế và hành chính cho • Tổ chức quốc tế các tổ chức bảo hiểm xã hội nhà n−ớc.
- 1999 Ba mô hình phúc lợi xã hội Sơ đồ 1 mô tả ba kiểu phúc lợi xã hội mà Việt Nam đã và đang trải qua.
- Tôi tạm gọi ba kiểu này là phúc lợi xã hội truyền thống, phúc lợi xã hội của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa kế hoạch hóa tập trung và phúc lợi xã hội của nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa.
- Cột 2 trình bày những thiết chế (tác viên) cơ bản tham gia vào việc vận hành hệ thống phúc lợi xã hội.
- Ba kiểu phúc lợi xã hội nêu trên tr−ớc hết là các mô hình đ−ợc trừu t−ợng hóa từ thực tế.
- Tuy nhiên, thực tế hiện nay là sự pha trộn, kết hợp theo những cách thức khác nhau của cả ba kiểu phúc lợi xã hội đó.
- www.ios.org.vn 6 Phúc lợi xã hội và công tác xã hội ở Việt Nam trong những năm 90 Hiện trạng phúc lợi xã hội Dựa trên những quan sát và nghiên cứu trong thời gian qua, d−ới đây tôi thử đ−a ra 15 nhận xét có tính chất nh− là những giả thuyết liên quan đến hiện trạng của phúc lợi xã hội n−ớc ta trong những năm 90.
- Thực tế phúc lợi xã hội hiện đại ở Việt Nam thời gian qua đã trải qua ba mô hình phúc lợi xã hội đ−ợc mô tả trong sơ đồ 1.
- Kiểu quá độ trên đã giúp cho nhà n−ớc và xã hội Việt Nam trải qua (khắc phục) một cách thành công nhiều biến cố (khó khăn) lịch sử nh− chiến tranh, khủng hoảng, cấm vận, chuyển đổi mô hình kinh tế-xã hội.
- Nh−ng bên cạnh đó, chính kiểu quá độ này cũng tạo ra những khó khăn và thách thức rất lớn mà hệ thống phúc lợi xã hội đang phải đ−ơng đầu.
- Liên quan đến những giả thuyết trên, nổi lên một thực trạng là còn thiếu những công trình nghiên cứu phúc lợi xã hội cơ bản nhằm phân tích lĩnh vực này từ góc độ lý thuyết để xác định kiểu hệ thống phúc lợi xã hội hiện nay ở n−ớc ta, cũng nh− góp phần định hình lại hệ thống này trên một cơ sở lý thuyết nhất định.
- Những năm 1990 đ−ợc đánh dấu nh− là một thời kỳ phát triển nhanh chóng khuôn khổ pháp lý và chính sách cho lĩnh vực phúc lợi xã hội dựa trên thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa.
- Phúc lợi xã hội là một lĩnh vực đ−ợc nhà n−ớc quan tâm đầu t− cao so với nhiều n−ớc có trình độ kinh tế t−ơng tự, song kết quả và hiệu quả đầu t− còn là một vấn đề bức xúc.
- Đặc biệt khía cạnh kinh tế học phúc lợi xã hội rất bị xem nhẹ.
- Đang nổi lên những trở ngại căn bản trong một số thành tố cơ bản của hệ thống phúc lợi xã hội, tr−ớc hết trong bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội trong y tế, và phúc lợi xã hội trong giáo dục.
- Một điểm chung của những trở ngại này là nhiều mặt trong hệ thống phúc lợi xã hội đã thị tr−ờng hóa mà thiếu một khung khổ quản lý chính thức có hiệu quả.
- Điều này thể hiện rõ trong lĩnh vực phúc lợi xã hội y tế và giáo dục.
- Phúc lợi xã hội dân sự (không phải truyền thống) đã phát triển mạnh, nh−ng khung khổ thể chế và quản lý cho khu vực này còn đi chậm hơn sự phát triển của nó khiến cho không giải phóng đ−ợc mọi tiềm năng của khu vực này.
- Phúc lợi xã hội trong khu vực sản xuất kinh doanh (nhà n−ớc và phi nhà n−ớc) ch−a đ−ợc cấu trúc lại một cách căn bản, dẫn đến một mặt còn thiếu nhiều chính sách phúc lợi cần thiết, mặt khác nhiều chính sách phúc lợi gây cản trở cho tăng tr−ởng và hiệu quả kinh tế.
- Vấn đề thất nghiệp, thất nghiệp trá hình, thừa nhân công trong các tổ chức, năng suất lao động thấp, thiếu các chế độ bảo vệ xã hội cho ng−ời làm công.
- Còn thiếu những chính sách phúc lợi xã hội có hệ thống cho một số lĩnh vực quan trọng, chẳng hạn phúc lợi xã hội trong hệ thống t− pháp (tòa án, nhà tù, nhà giáo d−ỡng, nhà tập trung.
- Đa dạng hóa phúc lợi xã hội theo tất cả mọi nghĩa (khu vực, vùng, ph−ơng cách.
- đã mở rộng nhanh chóng trong những năm 1990, đáp ứng đ−ợc nhu cầu phúc lợi xã hội ngày càng cao của dân c−.
- Nh−ng nó cũng đặt ra nhiều thách thức cho công tác quản lý phúc lợi xã Bản quyền thuộc Viện Xó hội học.
- Đang diễn ra quá trình phi tập trung hóa hệ thống quản lý phúc lợi xã hội.
- Nghiên cứu và đào tạo cán bộ phúc lợi xã hội (bao gồm cán bộ công tác xã hội và ng−ời làm chính sách xã hội) đã đ−ợc thúc đẩy trong những năm 1990.
- Mặc dù đã xuất hiện trong thực tế, song vẫn còn thiếu một sự nhân rộng đối với hình mẫu nhà nghiên cứu phúc lợi xã hội chuyên nghiệp cũng nh− ng−ời cán bộ phúc lợi xã hội hiện đại.
- Còn rất ít những giáo trình tốt, những công trình nghiên cứu cơ bản về phúc lợi xã hội.
- Truyền thống công tác xã hội đa dạng Trong bài này tôi hiểu công tác xã hội là làm việc với lĩnh vực phúc lợi xã hội hiểu theo nghĩa rộng.
- Công tác xã hội Việt Nam hiện nay bao gồm nhiều nguồn gốc hợp thành, nh−: truyền thống giúp đỡ lẫn nhau đ−ợc quy định trong hệ thống gia đình và thân tộc, trong nền văn hóa làng.
- công tác xã hội trong hệ thống nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa.
- công tác xã hội theo mô hình của các n−ớc công nghiệp phát triển.
- Đổi Mới mở ra một thời kỳ cho công tác xã hội với những thách thức và cơ hội mới.
- Nảy sinh những vấn đề xã hội từ lâu ch−a đ−ợc biết đến với những quy mô nh− ngày nay.
- Hình thành khuôn khổ thể chế mới cho hoạt động công tác xã hội, nh− việc xuất hiện những chủ thể công tác xã hội mới (chẳng hạn, khu vực công tác xã hội ngoài nhà n−ớc), phân bố lại cấu trúc các vai trò công tác xã hội.
- Xuất hiện những tiếp cận, nguyên lý và ph−ơng pháp công tác xã hội mới.
- Thực tế chuyển đổi hiện nay ở Việt Nam có lẽ là một trong những không gian thử nghiệm lý thú nhất cho công tác xã hội với tính cách là một chính trị, một khoa học, một nghệ thuật.
- Đóng góp vừa qua của công tác xã hội Công tác xã hội đã có đóng góp nh− thế nào trong quá trình chuyển đổi vừa qua? Cho đến nay, ch−a có một công trình nghiên cứu nào đánh giá một cách hệ thống để có cơ sở khoa học cho câu trả lời.
- Chính sách nhà n−ớc coi trọng lĩnh vực xã hội đã dẫn đến việc phát triển một loạt các ch−ơng trình xã hội lớn ở các cấp hành chính khác nhau.
- Điều này tác động một cách quyết định đến việc cải thiện hoàn cảnh xã hội cho đông đảo quần chúng ở mọi vùng đất n−ớc cũng nh− cho những nhóm xã hội chịu thiệt thòi.
- Khuôn khổ chính sách do Đổi Mới đem lại đã tạo nên một lĩnh vực hoạt động công tác xã hội phong phú mới, bên cạnh các cơ quan và đoàn thể chính thức.
- www.ios.org.vn 8 Phúc lợi xã hội và công tác xã hội ở Việt Nam trong những năm 90 động của các tổ chức công tác xã hội đ−ợc thành lập bởi những ng−ời tình nguyện, nh− các tổ chức giúp đỡ trẻ em, ng−ời già, ng−ời khuyết tật, ng−ời có công với n−ớc, v.v.
- Hàng trăm tổ chức quốc tế đã tiến hành những ch−ơng trình công tác xã hội nhằm giúp đỡ nhà n−ớc và nhân dân ta phát triển.
- Qua việc cùng tham gia vào các ch−ơng trình giúp đỡ quốc tế này, nhiều cán bộ chúng ta có dịp làm quen với những ph−ơng pháp công tác xã hội mới mà kinh nghiệm thế giới đã đúc kết.
- Những tồn tại trong công tác xã hội Phần trên, mới chỉ nói đến mặt tích cực của công tác xã hội.
- Ch−a có sự t−ơng xứng giữa đầu t− của nhà n−ớc và xã hội cho các ch−ơng trình công tác xã hội với kết quả thu đ−ợc.
- Nhiều đồng tiền đ−a vào lĩnh vực xã hội còn bị kém hiệu quả, vì ba điều căn bản: (a) Nó không đến đầy đủ với ng−ời cần đ−ợc giúp đỡ, (b) Không phải mọi lúc mọi nơi nó đều đ−ợc giao cho những ng−ời có năng lục nhất, có thẩm quyền nhất trong những ng−ời có chức năng làm công việc giúp đỡ, (c) Nó không đ−ợc giám sát tốt.
- Vậy tại sao trong lĩnh vực của chúng ta hiện nay, lĩnh vực có thể ví nh− là “chữa bệnh cho xã hội”, không phải lúc nào những ng−ời công tác xã hội giỏi nhất cũng đ−ợc lựa chọn cho những công việc xã hội quan trọng nhất, liên quan đến sức khỏe xã hội của đất n−ớc, của ng−ời dân? Và không phải lúc nào ng−ời dân cũng nhận đ−ợc thuốc thật, ch−a nói đến thuốc có chất l−ợng cao nhất.
- Các cơ quan nhà n−ớc và đoàn thể quần chúng đã có nhiều nỗ lực để khắc phục lối hoạt động công tác xã hội theo kiểu quan liêu hành chính xơ cứng tr−ớc kia, nhằm thích ứng với tình hình mới.
- Và cho dù hệ thống này có thể đạt đ−ợc “công suất” cao nhất, thì bản thân nó cũng không đủ khả năng đảm đ−ơng toàn bộ quy mô các vấn đề xã hội to lớn và phức tạp hiện nay.
- Cần mở rộng hơn nữa lĩnh vực những tổ chức và những ng−ời làm công tác xã hội.
- Vào năm 1994, trong bài viết “Nghiên cứu thực nghiệm chính sách xã hội”, tôi nêu lên nhận xét: cho đến nay, ch−a có một khuôn khổ pháp lý đầy đủ và có hệ thống cho hoạt động công tác xã hội.
- Ngay cả khi đã có một khuôn khổ pháp lý đúng đắn, thì cũng cần thay đổi rất nhiều về mặt thái độ và ứng xử trong thực tế đối với khu vực công tác xã hội ngoài nhà n−ớc, để tạo ra một môi tr−ờng thuận lợi cho hoạt động của khu vực này.
- Vẫn còn tồn tại sự phân biệt đối xử giữa những tổ chức và cán bộ công tác xã hội “chính thống” nhà n−ớc với ngoài nhà n−ớc, giữa các nhà công tác xã hội “n−ớc ngoài” (có nhiều tiền) với các nhà công tác xã hội trong n−ớc.
- Dĩ nhiên, thực tế hoạt động công tác xã hội cũng đã tạo nên một mạng l−ới các quan hệ công việc, hiểu biết và trao đổi thông tin giữa các tổ chức và những ng−ời làm công tác xã hội.
- Đã đến lúc cần xây dựng mạng l−ới rộng lớn hơn nữa, mang tính tổ chức hơn, có khả năng đem lại nhiều điều bổ ích hơn cho công tác xã hội.
- Những ng−ời làm công tác xã hội chuyên nghiệp ở n−ớc ta hiện nay rất đông đảo.
- Tuy nhiên, một trong những nh−ợc điểm căn bản là họ còn ch−a đ−ợc trang bị một cách có hệ thống kiến thức và kỹ năng công tác xã hội hiện đại, và nếu có đ−ợc trang bị rồi thì khi trở về thực tế họ cũng không hoặc không có khả năng sử dụng, do có quá nhiều trở ngại về mặt thiết chế và tổ chức.
- T−ơng đ−ơng với quy mô to lớn của lĩnh vực công tác xã hội, chúng ta cũng đã có một tập hợp không nhỏ các cơ sở đào tạo về công tác xã hội hay có liên quan mật thiết đến đào tạo công tác xã hội.
- Tuy nhiên, ở phần lớn các cơ sở này, chất l−ợng đào tạo còn rất yếu, cách giảng dạy cũ kỹ so với sự phát triển chung của công tác xã hội hiện đại trên thế giới.
- Tôi cho rằng nếu đ−ợc tập hợp, chúng ta chắc chắn có đ−ợc một đội ngũ cán bộ giảng dạy công tác xã hội cho cấp đại học mà trình độ t−ơng đ−ơng với khu vực.
- Tóm tắt lại, những ng−ời làm công tác xã hội hôm nay cần những điều sau đây: (a) Một khuôn khổ thể chế thích hợp, chặt chẽ và đồng thời rộng mở.
- (b) Một mạng l−ới hợp tác rộng rãi giữa những tổ chức và những ng−ời làm công tác xã hội.
- Nghiên cứu thực nghiệm chính sách xã hội.
- Xã hội học từ nhiều h−ớng tiếp cận