« Home « Kết quả tìm kiếm

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG -AN NINH


Tóm tắt Xem thử

- Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc.
- Phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh.
- Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
- Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
- Có chứng chỉ Giáo dục Quốc phòng và An ninh.
- Trước hết chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội.
- QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.
- 20 - Xuất phát từ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Có như vậy, Tổ quốc xã hội chủ nghĩa mới tồn tại và phát triển.
- Sự lãnh đạo của Đảng là nguyên tắc cao nhất, là nguồn gốc sức mạnh vững chắc bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.
- Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi công dân Việt Nam.
- Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa phải do Đảng lãnh đạo.
- Trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa? 4.
- Từ đó, vận dụng vào thực hiện tốt trách nhiệm của mình trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- đều phải chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa bằng sức mạnh tổng hợp.
- XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN VỮNG MẠNH ĐỂ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA A.
- bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
- bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá, xã hội….
- Xây dựng lực lượng Quốc phòng và An ninh là xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- tiềm lực quân sự, an ninh.
- giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
- Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh.
- Nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gồm: 1.
- nghĩa vụ công dân dối với xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, yêu cầu khách quan là phải xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh.
- Mục đích của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Mục đích của chiến tranh nhân dân là nhằm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Nêu các quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa? Làm rõ quan điểm 1? 41 BÀI 5.
- Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và những thành quả cách mạng.
- Chính trị - xã hội ổn định.
- Quốc phòng và An ninh được tăng cường.
- Thấm nhuần đường lối đổi mới, đường lối quân sự của Đảng, nhân dân ta nhất định xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh để bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa.
- Bản chất của chế độ kinh tế - xã hội quyết định đến bản chất của Quốc phòng - An ninh.
- Thứ tư, Chi phí cho Quốc phòng và An ninh tạo áp lực lớn cho phát triển kinh tế - xã hội.
- Quốc phòng và An ninh với kinh tế trong từng chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Vì vậy, phải thực hiện tốt phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố tăng cường Quốc phòng - An ninh.
- Nội dung kết hợp kinh tế - xã hội với Quốc phòng và An ninh và đối ngoại trong phát triển công nghiệp là.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nghệ thuật quân sự Việt Nam không ngừng phát triển, góp phần thiết thực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nghệ thuật quân sự chỉ đạo mọi hoạt động tác chiến của lực lượng vũ trang và nhân dân.
- CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH BÀI 8.
- bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá.
- Chống “diễn biến hòa bình” là cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ Quốc phòng và An ninh hiện nay để bảo vệ vững chắc xã hội chủ nghĩa.
- quan điểm, đường lối của Đảng về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn cách mạng mới .
- Trong tình hình hiện nay, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta thực hiện hai nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Vị trí, vai trò - Công tác xây dựng và huy động lực lượng dự bị động viên giữ vị trí rất quan trọng trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Lực lượng dự bị động viên được xây dựng tốt sẽ làm nòng cốt cho cả xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội và cả trong thực hiện chiến lược quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc.
- hiệp đồng thực hiện và sự chăm lo xây dựng của toàn xã hội.
- giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, nền an ninh nhân dân vững chắc.
- Đối với Việt Nam, Tổ quốc là Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng thế trận kết hợp kinh tế với Quốc phòng và An ninh trên biển.
- Nhà nước và nhân dân thực hiện kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường Quốc phòng và An ninh và đối ngoại”1.
- Đặc điểm - Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia gắn liền với bảo vệ Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa.
- xây dựng và bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
- Xây dựng và bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên khu vực biên giới.
- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc không đều nhau.
- Chủ động giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở các vùng dân tộc, tôn giáo, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia.
- Do đó, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội là trách nhiệm của mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội.
- CÁC KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI A.
- Bảo vệ an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân.
- Nhiệm vụ bảo vệ An ninh quốc gia, bao gồm.
- 1 Luật an ninh quốc gia, Nxb.
- Kết hợp chặt chẽ giữa bảo vệ An ninh quốc gia với xây dựng, phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội.
- giữa an ninh - quốc phòng với đối ngoại.
- Cơ quan chuyên trách bảo vệ An ninh quốc gia.
- bài trừ tệ nạn xã hội.
- Nhiệm vụ bảo vệ trật tự an toàn xã hội: Của toàn Đảng, toàn dân, lực lượng công an nhân dân làm nòng cốt.
- NỘI DUNG BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI 1.
- Bảo vệ an ninh kinh tế.
- Bảo vệ an ninh văn hoá, tư tưởng.
- Bảo vệ an ninh dân tộc.
- Bảo vệ an ninh tôn giáo.
- Bảo vệ an ninh biên giới.
- Bảo vệ an ninh thông tin.
- Bài trừ các tệ nạn xã hội.
- Bảo vệ môi trường.
- TÌNH HÌNH AN NINH QUỐC GIA VÀ TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI A.
- TÌNH HÌNH VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI 1.
- NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 1.
- chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
- MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI A.
- Phải thường xuyên quan tâm xây dựng các cơ quan chuyên trách trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an tồn xã hội.
- Phối kết hợp chức năng quản lí của các cơ quan Nhà nước vào việc bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
- Đảng, Nhà nước ta đã kế thừa và phát huy truyền thống đó trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Hiện nay kết hợp chặt chẽ giữa an ninh và quốc phòng là một yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng 148 và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động cụ thể để bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tòan xã hội.
- Trình bày nội dung bảo vệ an ninh Quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội? 2.
- Nêu quan điểm của Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh Quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội? 150 BÀI 13.
- Thể hiện tính nhân đạo của chế độ xã hội chủ nghĩa.
- CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI A.
- phòng, chống tệ nạn xã hội.
- trong đấu tranh phòng chống lại tệ nạn xã hội.
- đang từng bước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở đất nước ta.
- tình hình tai nạn, tệ nạn xã hội.
- xây dựng và thực hiện các quy định về công tác bảo vệ an ninh trật tự ở địa phương.
- Trình bày vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc? 2.
- nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
- Vấn đề an ninh phi truyền thống là một nội dung rất quan trọng của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của nhân dân ta trong thời kỳ mới