« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ sửa đá tới lực cắt khi mài thép C45 thường hóa


Tóm tắt Xem thử

- 1/mm3 D Đường kính đá mài.
- m/p Ssd Lượng chạy dao dọc khi sửa đá.
- m tsd Chiều sâu cắt khi sửa đá.
- 75 3 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Số hình Nội dung Trang 1 1.1 Mài phẳng bằng đá mài.
- 12 2 1.2 Sơ đồ mô tả quan hệ của các thông số vào - ra của quá trình mài.
- 15 3 1.3 Quá trình tạo phoi khi mài của một hạt mài.
- 16 4 1.4 Sơ đồ mô tả quá trình tạo phoi bằng hạt mài có bán kính đỉnh cắt ρ.
- 33 17 1.17 Ký hiệu đá mài với hạt mài oxit nhôm và cácbít Silic theo tiêu chuẩn của Mỹ.
- 39 19 1.19 Các dạng mòi của đá mài.
- 50 24 2.5 Sơ đồ lực cắt khi sửa đá.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Nội dung nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH MÀI.
- Đặc điểm của quá trình mài.
- Quá trình tạo phoi khi mài.
- Đá mài và các thông số cơ bản của đá mài.
- Cấu trúc chung của đá mài.
- Ký hiệu của đá mài.
- Sửa đá mài.
- Các nghiên cứu về mài.
- 41 CHƢƠNG 2: LỰC CẮT KHI MÀI THÉP C45 THƢỜNG HÓA VÀ CÔNG NGHỆ SỬA ĐÁ MÀI.
- Lực cắt khi mài.
- Dụng cụ sửa đá.
- Động lực học quá trình sửa đá.
- Topography của đá mài.
- Sự biến đổi Topography của đá mài.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến Topography của đá mài.
- Ảnh hưởng của các thông số đặc trưng của đá mài.
- Ảnh hưởng của dụng cụ sửa đá.
- Ảnh hưởng của chế độ cắt khi sửa đá.
- Ảnh hưởng của chiều sâu sửa đá tsd 59 c.
- Ảnh hưởng của vận tốc cắt khi sửa đá.
- Đá mài.
- Chi tiết gia công.
- 66 CHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ.
- Nâng cao chất lượng bề mặt chi tiết gia công là một trong những vấn đề rất quan trọng của ngành công nghệ chế tạo máy nhằm tạo ra các sản phẩm, máy móc thiết bị đạt độ chính xác cao, tuổi bền cao đảm bảo các hiệu quả về kinh tế và kỹ thuật.
- Việc nghiên cứu và ứng dụng các giải pháp công nghệ và phương pháp gia công tinh lần cuối các bề mặt chi tiết máy, đồng thời tìm ra những biện pháp công nghệ mới hoàn thiện hơn là một nhiệm vụ cấp bách.
- Mài là một phương pháp gia công có vị trí rất quan trọng trong gia công cơ khí đặc biệt là cơ khí chính xác, bởi vì mài tạo ra được các chi tiết máy có độ chính xác cao, chất lượng bề mặt cao, gia công được các loại vật liệu có cơ tính cao (độ bền cao, độ cứng cao..v..v.
- Mài không những áp dụng để gia công lần cuối các loại chi tiết máy mà còn áp dụng để gia công thô, trong đó nhiều trường hợp bề mặt mài được thực hiện mà không qua các bước gia công trung gian.
- vào sản xuất được sử dụng rất rộng rãi và không thể thiếu được trong ngành gia công cơ khí.
- Tuy nhiên, việc chọn đá mài phù hợp để đạt độ chính xác gia công theo yêu cầu phụ thuộc vào vật liệu gia công, điều đó có nghĩa là: ứng với mỗi một loại vật liệu khác nhau ta phải lựa chọn một loại đá mài phù hợp.
- Đối với các loại vật liệu cứng ta nên chọn đá mài “mềm” để tăng khả năng năng suất cắt gọt và độ nhẵn bóng nhờ cơ chế “tự làm sắc” của đá mài.
- Và ngược lại: đối với vật 8 liệu mềm ta nên chọn đá mài “cứng” để tăng năng suất cắt gọt và chống bám dính nên trên bề mặt đá mài của vật liệu mài.
- Ở các nước phát triển quá trình sản xuất là hàng loạt, hàng khối nên quá trình lựa chọn đá mài cho phù hợp với vật liệu mài rất đơn giản.
- Tuy nhiên ở Việt Nam, hoạt động sản xuất cơ khí chưa phát triển, còn mang tính chất riêng lẻ, quy mô sản xuất chỉ là loạt nhỏ hoặc loạt vừa thậm chí là đơn chiếc nên việc lựa chọn đá mài cho phù hợp gặp rất nhiều khó khăn, không phải không lựa chọn được đá mà là vấn đề của bài toán kinh tế, giá thành sản phẩm.
- Vì vậy một vấn đề được đặt ra là làm sao mở rộng được khả năng mài của đá mài, giảm tối đa số chủng loại của đá mài trong hoạt động sản xuất mà vẫn đảm bảo được năng suất, độ nhẵn bóng và độ chính xác gia công, từ đó giảm chi phí thay mới đá mài làm cơ sở hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh rất lớn cho doanh nghiệp.
- Mặt khác, sau một thời gian mài nhất định ứng với tuổi bền của đá mài, đá sẽ bị mòn, lực cắt cũng tăng, độ nhám bề mặt sẽ tăng, xuất hiện các loại dao động, khả năng cắt của đá giảm đi rất nhanh, do đó đá mài phải được sửa lại.
- Nhiều công trình nghiên cứu trước đây đã cho thấy rằng tốc độ cắt (bước tiến S, vận tốc cắt V và chiều sâu cắt t) có ảnh hưởng tới lực cắt, nhiệt cắt, rung động dẫn đến ảnh hưởng tới độ chính xác gia công và độ nhẵn bóng bề mặt và những quan hệ đó đã được thể hiện bằng những hàm số cụ thể ứng với mỗi loại vật liệu gia công cụ thể.
- Tuy nhiên, trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây người ta thấy rẳng không chỉ tốc độ cắt có ảnh hưởng đến các thông số đặc trưng cho quá trình cắt (lực cắt, nhiệt cắt, rung động, nhám bề mặt.
- Vì vậy quá trình sửa đá đóng một vai trò quan trọng quyết định đến lực cắt, rung động dẫn đến ảnh hưởng tới độ chính xác gia công và độ nhẵn bóng bề mặt.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ sửa đá tới lực cắt khi mài thép C45 thường hóa ” 2.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ sửa đá (ssđ,tsđ) đến lực cắt khi mài tròn ngoài thép C45 thường hóa.
- Xây dựng mối quan hệ hàm số giữa các thông số công nghệ sửa đá (ssđ,tsđ) với lực cắt khi khi mài tròn ngoài.
- Từ đó có thể nghiên cứu và điều khiển quá trình sửa đá để đạt được Topography của đá thích hợp nhằm cải thiện tính cắt gọt của đá, giảm rung động do lực cắt gây ra, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao tuổi bền của đá mài, mở rộng khả năng công nghệ của đá mài, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của đá mài.
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Đá mài corun điện với chất kết dính keramit gia công thép kết cấu C45 thường hóa.
- Những kết quả và nghiên cứu đạt được sẽ vẫn dụng hiệu quả trong quá trình nghiên cứu và ứng dụng trong thực tiễn khi mài bằng các loại vật liệu khác nhau, bằng các loại đá mài khác nhau.
- Nghiên cứu lý thuyết tổng quan về quá trình mài.
- Nghiên cứu công nghệ sửa đá và lực cắt khi mài thép C45 thường hóa.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ sửa đá tới lực cắt khi mài và mở rộng khả năng công nghệ của đá mài.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết.
- Đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa các thông số của công nghệ sửa đá với lực cắt khi mài thép thường hóa C45.
- Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học cho việc tối ưu hóa quá trình mài.
- Xuất phát từ điều kiện gia công cụ thể: Cặp đá mài – vật liệu gia công, hệ thống công nghệ, chất lượng sản phẩm.
- chọn được chế độ công nghệ sửa đá hợp lý nhằm đảm bảo được lực cắt ở khoảng giá trị thuận lợi, giảm rung động và tăng chất lượng bề mặt, độ chính xác gia công và tuổi bền của đá là lớn nhất.
- Tức là với vật liệu mềm ta nên chọn đá cứng và vật liệu cứng thì chọn đá mềm.Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay, hoạt động sản xuất cơ khí chưa phát triển, còn mang tính chất riêng lẻ, quy mô sản xuất chỉ là loạt nhỏ hoặc loạt vừa thậm chí là đơn chiếc nên nếu theo lý thuyết trên thì chi phí gia công sẽ tăng vọt.
- Do đó sẽ mở rộng khả năng gia công của đá mài bằng cách điều khiển chế độ công nghệ khi sửa đá, do đó hạn chế được số chủng loại đá, thời gian thay đá .v.v...Từ đó nâng cao được tính linh hoạt, hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của đá mài.
- Giới thiệu tổng quan tài liệu về quá trình mài Chương 2.
- Lực cắt khi mài thép C45 thường hóa và công nghệ sửa đá mài.
- Nghiên cứu thực nghiệm và xử lý kết quả.
- Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã có sự cố gắng nhưng do thời gian có hạn và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế nên kết quả nghiên cứu không thể tránh khỏi các thiếu sót.
- 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH MÀI 1.1.
- Mài là một phương pháp gia công cắt gọt tốc độ cao.
- Quá trình cắt được thực hiện bởi một số lượng lớn các hạt mài có độ cứng cao gắn cứng trong đá mài..
- Đá mài được hình thành từ các hạt mài, chất dính kết và các lỗ trống như trên hình 1.1b.
- Nó là loại dụng cụ có rất nhiều lưỡi cắt không liên tục đồng thời tham gia quá trình cắt, các lưỡi cắt được tạo ra bởi những hạt mài có kích thước nhỏ, hình dánh khác nhau và phân bố lộn xộn trong chất kết dính.
- Để thực hiện quá trình mài, đá mài và chi tiết phải có các chuyển động cần thiết.
- Khi mài phẳng (hình 1.1a), thông thường đá mài có chuyển động quay tròn, còn chi tiết có chuyển động tịnh tiến khứ hồi.
- Mài phẳng bằng đá mài trụ 1- Đá mài.
- 2 – chiều quay của đá mài.
- 3 – bề mặt công tác của đá mài.
- 13 Mài thường được sử dụng để gia công tinh các chi tiết, vì vậy nó có vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình gia công chế tạo các sản phẩn cơ khí.
- Có thể thay đổi chế độ cắt ngay trong quá trình gia công.
- Mài gia công được nhiều dạng bề mặt khác nhau như mặt phẳng, mặt trụ, mặt ren, mặt răng v.v.
- Mài cho phép gia công được các loại vật liệu có độ cứng và độ bền cao.
- Trong nhiều trường hợp, mài còn được sử dụng để gia công bóc vỏ các phôi đúc, dập có lớp bề mặt bị biến cứng sau khi tạo phôi, cắt đứt, làm sạch các phôi thép trong các xưởng đúc và trong các nhà máy cán thép.
- Mài cho phép gia công trực tiếp đạt kích thước mà không cần qua các phương pháp gia công khác như tiện, phay, bào và một số phương pháp gia công bán tinh khác.
- 14 Do tốc độ cắt cao, góc cắt lớn, góc trước âm nên nhiệt cắt sinh ra trong quá trình mài rất lớn (800-1100oC), làm biến dạng cấu trúc mạng tinh thể và biến đổi các tính chất cơ lý của lớp vật liệu bề mặt, gây ra các hiện tượng như cháy, nứt tế vi và ứng suất dư.
- Quan hệ giữa các thông số đầu vào với các thông số đầu ra của quá trình mài được mô tả trên hình 1.2.
- Mặc dù có vai trò rất quan trọng trong các quá trình công nghệ gia công, nhưng mài vẫn còn nhiều hạn chế.
- Mài tinh thường đắt hơn so với các phương pháp gia công khác tính theo thể tích vật liệu bị cắt đi, do đó chỉ được dùng trong các trường hợp cần thiết.
- Ngoài ra mài là một quá trình phức tạp, còn nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện.
- Các thông số đầu ra phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và điều kiện gia công cũng như tình trạng cụ thể của máy [1].
- Vì vậy, để nâng cao hiệu quả, tính ổn định của quá trình mài cho các điều kiện gia công khác nhau, việc nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ mài là rất cần thiết đối với gia công cơ hiện nay.
- 2: Sơ đồ mô tả quan hệ của các thông số vào-ra của quá trình mài 1.2.
- Nếu xem xét quá trình tạo phoi khi mài của một hạt mài ta thấy nó có nguyên lý làm việc tương tự như với một răng của dao phay.
- Quá trình này được mô tả như trên hình 1.3 [14].
- Tuy nhiên quá trình mài có những đặc thù riêng, tương đối khác biệt với quá trình cắt bằng dụng cụ kim loại như dao phay.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt