« Home « Kết quả tìm kiếm

Các tội phạm về khủng bố theo luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- Chuyên ngành : Luật Hình sự Mã số : 60 38 40.
- 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM.
- KHỦNG BỐ.
- 6 1.1 Khái niệm về khủng bố và đặc điểm của khủng bốError! Bookmark not defined.
- 6 1.1.1 Khái niệm về khủng bố.
- 6 1.1.2 Các đặc điểm của khủng bố.
- 26 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển quy định các tội phạm về khủng bố.
- trong Luật hình sự Việt Nam.
- 1.2.1 Giai đoạn từ trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985Error! Bookmark not defined.
- 27 1.2.2 Từ khi ban hành Bộ luật hình sự 1985 đến trước khi ban hành Bộ luật.
- hình sự 1999.
- 29 1.2.3 Từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999 đến nayError! Bookmark not defined.
- 30 1.3 Tham khảo pháp luật quốc tế về tội phạm khủng bốError! Bookmark not defined.
- CHƢƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ CÁC TỘI PHẠM KHỦNG BỐ VÀ.
- THỰC TIẾN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI PHẠM NÀYError! Bookmark not defined.
- 41 2.1 Các tội khủng bố trong Bộ luật hình sự năm 1999Error! Bookmark not defined.
- 2.1.1 Khái niệm, dấu hiệu pháp lý của tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân (Điều 84 Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi,.
- 41 2.1.2 Khái niệm và dấu hiệu pháp lý của tội khủng bố theo Điều 230a.
- Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)Error! Bookmark not defined.
- 46 2.1.3 Khái niệm và dấu hiệu pháp lý của tội tài trợ cho khủng bố quy định.
- tại Điều 230b Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)Error! Bookmark not defined.
- 53 2.2 Thực tiễn áp dụng các quy định về tội phạm khủng bốError! Bookmark not defined.
- CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ CÁC TỘI PHẠM KHỦNG BỐ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM KHỦNG BỐ Ở NƢỚC TA TRONG.
- 68 3.1 Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi,.
- bổ sung năm 2009) về các tội phạm khủng bố Error! Bookmark not defined.
- 68 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự.
- hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) các tội về khủng bốError! Bookmark not defined.
- hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) về các tội khủng bố trong tình hình hiện nay.
- 82 3.2.3 Nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm.
- khủng bố ở Việt Nam trong tình hình hiện nayError! Bookmark not defined.
- Tội phạm khủng bố đang ngày càng gia tăng với nhiều diễn biến phức tạp, vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia và thực sự trở thành vấn đề toàn cầu, là mối đe dọa nghiêm trọng nhất đối với hòa bình và an ninh của các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
- Đấu tranh phòng, chống khủng bố là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia và vùng lãnh thổ, đòi hỏi sự hợp tác quốc tế cùng ngăn chặn và loại trừ khủng bố dưới mọi hình thức..
- Trước xu thế chung của thế giới và thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Việt Nam đã mở rộng hợp tác với nhiều quốc gia, đảm nhận những trọng trách quan trọng trong các tổ chức quốc tế của khu vực và toàn cầu, tham gia vào nhiều điều ước quốc tế đa phương về bảo vệ nền hòa bình và an ninh thế giới, đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và khủng bố nói riêng.
- Bên cạnh đó, Việt Nam cũng tham gia Hiệp định chống khủng bố ASEAN và Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự giữa các nước ASEAN.
- ký kết hàng chục điều ước quốc tế song phương cấp Nhà nước, cấp Chính phủ và cấp Bộ với nhiều nước trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về hình sự, về dẫn độ và hợp tác phòng chống các loại tội phạm nguy hiểm, tội phạm có tổ chức, trong đó có khủng bố quốc tế.
- Cùng với việc tích cực gia nhập các điều ước quốc tế về chống khủng bố, Việt Nam đang nỗ lực xây dựng và hoàn thiện pháp luật hình sự về phòng, chống khủng bố.
- trong đó chú trọng đến việc quy định về trách nhiệm hình sự đối với các hành vi khủng bố trong Luật hình sự Việt Nam.
- Năm 2009, việc sửa đổi, bổ sung các quy định về trách nhiệm hình sự đối với các hành vi khủng bố của Luật sửa đổi,.
- bổ sung Bộ luật hình sự đã đánh dấu bước tiến quan trọng trong công tác lập pháp của Nhà nước ta về tội phạm khủng bố.
- Theo đó, trong Bộ luật hình sự của Việt Nam có 3 điều quy định 3 tội danh về khủng bố, tạo cơ sở pháp lý quan trọng để đấu tranhh phòng, chống khủng bố và thuận lợi trong hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm nguy hiểm này..
- Tuy nhiên, quy định về các tội khủng bố trong Luật hình sự Việt Nam còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ.
- Việc hoàn thiện pháp luật hình sự nói chung và pháp luật về khủng bố nói riêng là một trong những biện pháp quan trọng trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đấu tranh bảo về an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
- Nhìn nhận dưới góc độ lý luận, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu có hệ thống về các tội phạm khủng bố theo pháp luật hình sự Việt Nam.
- do đó còn những vấn đề lý luận pháp luật hình sự cần được nghiên cứu, làm sáng tỏ..
- “Các tội phạm về khủng bố theo luật hình sự Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình..
- Tình hình nghiên cứu đề tài.
- Nghiên cứu về hoạt động khủng bố và công tác đấu tranh phòng chống khủng bố trên các sách báo pháp lý hình sự nước ta trong thời gian qua đã có những công trình nghiên cứu ở các mức độ khác nhau, song đáng chú ý là một số công trình khoa họa như sau: Đề tài khoa học cấp Bộ “Những giải pháp cơ bản phòng, chống khủng bố ở Việt Nam trong tình hình hiện nay ” do TS.
- Đề tài khoa học cấp Bộ “Khủng bố và giải pháp phòng chống khủng bố ở nước ta hiện nay” do PGS.TS.
- Ngọc Anh, Hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chống khủng bố ở Việt Nam trong tình hình hiện nay, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 18 tháng 9/2007;.
- Nguyễn Ngọc Anh, Tội phạm khủng bố trong pháp luật quốc tế, Tạp chí Công an nhân dân số 8/2008.
- Nguyễn Ngọc Anh, Một số ý kiến về xây dựng Luật phòng, chống khủng bố ở Việt Nam, Tạp chí Công an nhân dân, số 10/2009 ..v.v...
- Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập vấn đề khủng bố dưới nhiều góc độ như tội phạm học, điều tra tội phạm… Đồng thời đã đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả phòng, chống khủng bố nói chung và bước đầu đề cập đến cơ sở pháp lý của phòng, chống khủng bố.
- Tình hình nghiên cứu nêu trên cho thấy, vấn đề khủng bố, và phòng, chống khủng bố chưa được quan tâm nghiên cứu dưới góc độ chuyên ngành luật hình sự..
- Mục đích của luận văn là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về khủng bố và các tội danh về khủng bố trong Luật hình sự Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống khủng bố ở Việt Nam hiện nay..
- Nghiên cứu khái niệm khủng bố, đặc điểm của hoạt động khủng bố;.
- những quy định của pháp luật về các tội khủng bố theo pháp luật hình sự Việt Nam.
- tham khảo pháp luật quốc tế về khủng bố..
- Phân tích và đánh giá thực tiễn áp dụng quy định về khủng bố đồng thời đề cập đến thực trạng tội phạm về khủng bố và công tác đấu tranh phòng, chống các tội phạm này..
- Trên cơ sở tổng hợp kết quả nghiên cứu dự báo tình hình và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hình sự cũng như các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống khủng bố ở Việt Nam trong thời gian tới..
- Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến các tội phạm khủng bố theo luật hình sự Việt Nam..
- Các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (năm 2009) về tội phạm khủng bố..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn được giới hạn trong các vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội khủng bố theo pháp luật hình sự Việt Nam..
- Trong đó khảo sát thực tiễn về tội phạm khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân theo Điều 84 Bộ luật hình sự từ năm 2000 đến 2014.
- còn tội khủng bố Điều 230a và tội tài trợ cho khủng bố Điều 230b sẽ khảo sát từ ngày 1/1/2010 đến năm 2014..
- Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và khủng bố nói riêng, cũng như những luận điểm khoa học trong các công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo và các bài viết đăng trên tạp chí của các nhà khoa học..
- Các phương pháp nghiên cứu.
- Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu của chuyên ngành Luật hình sự và các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: so sánh, phân tích, tổng hợp, đồng thời, việc nghiên cứu còn dựa vào số liệu báo cáo của Bộ Công an tổng kết tình hình và công tác phòng chống khủng bố..
- Đây là công trình chuyên khảo nghiên cứu một cách tương đối có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm khủng bố theo Luật hình sự Việt Nam.
- Nên kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ thực tiễn và các sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành tư pháp hình sự, cũng như phục vụ cho công tác lập pháp và hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm khủng bố ở nước ta..
- Những vấn đề chung về tội khủng bố..
- Những quy định của Luật hình sự về tội khủng bố và thực tiễn áp dụng..
- Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về tội phạm khủng bố ở Việt Nam trong tình hình hiện nay..
- Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Trường Giang (2005), Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và các nghị định thư bổ sung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Anh (2007), “Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống khủng bố ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Toà án nhân dân, (18)..
- Nguyễn Ngọc Anh (2008), “Tội phạm khủng bố trong pháp luật quốc tế”, Tạp chí Công an nhân dân, (08)..
- Nguyễn Ngọc Anh (2008), “Tội phạm khủng bố trong pháp luật hình sự Việt Nam và những vấn đề pháp lý đặt ra”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, chuyên đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự năm 1999..
- Nguyễn Ngọc Anh (2009), “Một số ý kiến về xây dựng Luật phòng, chống khủng bố ở Việt Nam”, Tạp chí Công an nhân dân, (10)..
- Nguyễn Ngọc Anh (2010), Bình luận Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồng Anh (2002), “Một số nét về tình hình khủng bố trên toàn thế giới”, Tạp chí Công an nhân dân, (16)..
- Lê Văn Bính (2011), “Khái niệm khủng bố dưới góc nhìn của các nhà nghiên cứu”, Tạp chí Luật học, (27)..
- Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao (2012), Thông tư liên tịch số 06 ngày 5/5/2012 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự về tội khủng bố và tội tài trợ cho khủng bố..
- Lê Cảm (chủ biên) (2005), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Phần các tội phạm, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Duy Chiến (2002), “Cơ sở pháp lý quốc tế của đấu tranh chống khủng bố”, Tạp chí Cộng sản, (02)..
- Chính phủ (2007), Chỉ thị số 25/2007/CT-TTg ngày 15/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ về công tác phòng, chống khủng bố trong tình hình mới..
- Chính phủ (2013), Nghị định số 122/2013/NĐ-CP ngày 11/10/2013 của Chính phủ quy định về tạm ngừng lưu thông, phong tỏa, niêm phong, tạm giữ và xử lý đối với tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố.
- xác lập danh sách tổ chức, cá nhân liên quan đến khủng bố, tài trợ cho khủng bố..
- Nguyễn Văn Dân, Ngô Thế Phúc, Hà Vinh (2003), Khủng bố và chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trần Vi Dân - Nguyễn Quế Thu (2009), “Các Công ước của Liên hợp quốc về chống khủng bố và những yêu cầu đặt ra với Việt Nam”, Tạp chí Công an nhân dân, (04)..
- Vũ Ngọc Dương (2009), “Bàn về định nghĩa khủng bố trong các điều ước quốc tế”, Tạp chí Luật học, (11)..
- Vũ Ngọc Dương (2011), “Các quan niệm về “khủng bố” hiện nay trên thế giới”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (03)..
- Phạm Văn Lợi (chủ biên), Võ Văn Tuyển, Lê Thanh Bình (2005), Sách chuyên khảo: Pháp luật về chống khủng bố của một số nước trên thế giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Quốc hội (2013), Luật phòng, chống khủng bố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Lại Văn Toàn (2004), Sách tham khảo: Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu - Vấn đề và cách tiếp cận, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Hoàng Kông Tư, Khủng bố và giải pháp phòng, chống khủng bố ở nước ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp bộ, nghiệm thu năm 2007..
- Công Phương Vũ (2003), Khủng bố quốc tế cơ sở pháp lý quốc tế ngăn ngừa và trừng trị khủng bố quốc tế, Luận văn tốt nghiệp đại học, Hà Nội 39.
- Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo phòng, chống khủng bố Bộ Công an.
- (2009), Bản tin phòng, chống khủng bố các số năm 2009.