« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về niêm yết cổ phiếu của ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam và thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (MB)


Tóm tắt Xem thử

- PHÁP LUẬT VỀ NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG.
- THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI (MB).
- Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN, NIÊM YẾT CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN.
- 1.1 Một số vấn đề pháp lý về ngân hàng thương mại cổ phần và niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.
- Nhận diện về ngân hàng thương mại 6.
- Hoạt động của ngân hàng thương mại 9.
- Tổng quan về niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán của ngân hàng thương mại cổ phần.
- Pháp luật về niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam.
- Các chủ thể có liên quan trong quá trình niêm yết cổ phiếu của ngân hàng thương mại cổ phần trên thị trường chứng khoán.
- Điều kiện niêm yết cổ phiếu của ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam.
- Trình tự niêm yết cổ phiếu của ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam.
- 1.2.4 Những rủi ro khi niêm yết cổ phiếu của ngân hàng thương mại cổ phần.
- Chương 2: THỰC TIỄN NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI.
- Tổng quan về tổ chức và hoạt động của MB 38.
- Mạng lưới hoạt động của MB 42.
- Dịch vụ và các hoạt động kinh doanh 43 2.2.
- Thực tiễn quá trình niêm yết cổ phiếu của MB 46 2.2.1.
- Đánh giá về các thuận lợi và khó khăn của MB khi niêm yết 46 2.2.2.
- Trình tự, thủ tục niêm yết cổ phiếu MB 53 2.2.3.
- Tình hình hoạt động kinh doanh của MB sau khi niêm yết 54.
- Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VÀ MB.
- Những định hướng chung của việc hoàn thiện pháp luật về niêm yết cổ phiếu của ngân hàng thương mại cổ phần.
- Hoàn thiện quy định về niêm yết cổ phiếu của ngân hàng 63 3.1.2.
- về niêm yết của ngân hàng thương mại cổ phần.
- Quy định về nhà đầu tư nước ngoài 67.
- Hướng dẫn về dánh giá giá trị thương hiệu, giá trị ngân hàng thương mại cổ phần khi niêm trên thị trường chứng khoán.
- Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về niêm yết cổ phiếu của MB trên thị trường chứng khoán.
- Hoàn thiện mô hình tổ chức, quản trị và điều hành đáp ứng quy định pháp luật về quản trị công ty niêm yết.
- Nâng cao năng lực tài chính và quản lý nguồn vốn theo yêu cầu tại Nghị định 57/2012/NĐ-CP về quản lý tài chính của tổ chức tín dụng.
- Thiết lập các quy trình, thủ tục kiểm soát rủi ro thị trường theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và thông lệ quốc tế.
- Thành lập Ban xử lý thông tin để thực hiện quản lý thông tin, thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin theo quy định pháp luật về chứng khoán.
- Nâng cao công tác quản lý cổ đông và quan hệ nhà đầu tư theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- MB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội NHNN : Ngân hàng Nhà nước.
- NHTM : Ngân hàng thương mại.
- NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần TTCK : Thị trường chứng khoán.
- Hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Việt Nam ra đời và phát triển là kết quả của công cuộc đổi mới hệ thống ngân hàng Việt Nam sau những năm 1990.
- Có thể nói rằng, sự xuất hiện của các NHTMCP là nhân tố để tăng tính cạnh tranh trên thị trường tài chính ngân hàng, góp phần quan trọng trong việc tập trung nguồn vốn của nền kinh tế vào một hệ thống tài chính trung gian chuyên nghiệp và lành mạnh.
- là công cụ phục vụ hiệu quả cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước theo đúng định hướng của Đảng và Nhà nước về việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Các NHTMCP ở Việt Nam đã và đang tiến hành đổi mới, tái cơ cấu, không ngừng cải tổ để củng cố năng lực quản lý và hoạt động của mình.
- Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, thế giới và trong nước đã chứng kiến sự đổ vỡ, sáp nhập, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng của hàng loạt các ngân hàng tên tuổi và có bề dầy hoạt động hàng trăm năm như Lehman Brothers - định chế tài chính đã từng là ngân hàng lớn thứ tư của Mỹ với 158 năm tuổi phá sản hôm 15/9/2008.
- Tiếp theo đó, hàng loạt ngân hàng khác cũng phải phải tiến hành sáp nhập và thậm chí tuyên bố phá sản như:.
- Đối với Việt Nam, cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng cũng là một quy luật kinh tế khách quan, tồn tại tất yếu khi chúng ta chủ trương phát triển hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) ổn định, vững chắc, đáp ứng được đòi hỏi của nền kinh tế thị trường trong hoàn cảnh hiện nay và thời gian sắp tới..
- Đứng trước áp lực cạnh tranh như vậy, trong khi năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam còn nhỏ bé, năng lực cạnh tranh thấp, hệ thống quản trị điều hành còn nhiều bất cập và chưa đáp ứng được yêu cầu, thông lệ.
- quản trị ngân hàng tiên tiến, hiện đại trên thế giới.
- Do vậy, các ngân hàng Việt Nam sẽ khó đứng vững và phát triển trong thời kỳ hội nhập nếu không có chiến lược phát triển phát triển phù hợp.
- đồng thời bộ máy quản trị, điều hành ngân hàng phải đối mới, phải có các giải pháp để tăng cường, nâng cao khả năng hoạt động, quản trị rủi ro để phát triển bền vững và tiệm cận với các quy định về quản trị ngân hàng hiện đại trên thế giới.
- Ngoài ra, việc tăng giới hạn sở hữu của nhà đầu tư chiến lược nước ngoài vào các NHTMCP Việt Nam kéo theo hệ quả tất yếu của xu hướng thâu tóm, can thiệp sâu hơn vào bộ máy tổ chức, quản lý và điều hành tại các Ngân hàng trong nước.
- Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nhanh chóng nâng cao năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh của các NHTMCP ở Việt Nam là một đòi hỏi cấp thiết để đủ khả năng duy trì và phát triển NHTMCP trong cuộc chiến cạnh tranh "không cân sức".
- với các định chế tài chính nước ngoài đang đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam trong giai đoạn tới..
- Nhận thức sâu sắc vấn đề làm thế nào để tồn tại và phát triển, các NHTMCP Việt Nam đã chủ động giải bài toán hội nhập bằng cách nâng cao tiềm lực tài chính, đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ ngân hàng, tái cơ cấu bộ máy tổ chức hoạt động, chú trọng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng, xây dựng khung quản trị rủi ro hiệu quả theo thông lệ quốc tế để nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực hoạt động, tăng trưởng bền vững.
- Tuy nhiên, tiến trình tăng năng lực tài chính của các NHTMCP theo cách truyền thống diễn ra chậm chạp trong khi tiến trình mở cửa thị trường tài chính ngân hàng đã diễn ra và áp lực cạnh tranh mỗi ngày một lớn.
- Do vậy, để tăng nhanh năng lực tài chính của các NHTMCP thì bài toán đầu tiên phải kể đến là làm thế nào để huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn hoạt động của ngân hàng.
- Đồng nghĩa với đó là vấn đề niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán (TTCK) của các NHTMCP cần phải được quan tâm hàng đầu vì tính ưu việt của huy động vốn qua TTCK chính là một sự lựa chọn tốt nhất.
- Chính vì vậy, niêm yết.
- trên TTCK của các NHTMCP Việt Nam là phương án khả thi để nâng cao năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh của NHTMCP.
- Tuy nhiên, việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng cần được nghiên cứu, cân nhắc một cách kỹ lưỡng, bởi lẽ, nó không chỉ ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng mà còn ảnh hưởng tới hiệu quả của TTCK nói chung cũng như sự an toàn cho hệ thống NHTMCP nói riêng..
- Vấn đề niêm yết cổ phiếu của các NHTM nói chung và niêm yết cổ phiếu của các NHTM cổ phần nói riêng đã được đề cập và thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu, các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và những người quan tâm đến sự phát triển TTCK tại Việt Nam.
- Vì thế, việc phân tích các quy định pháp luật và thực tiễn của việc niêm yết cổ phiếu của NHTMCP trên TTCK vẫn là rất cần thiết vì nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao năng lực hoạt động của các NHTMCP trong bối cảnh hiện nay..
- Ngoài ra, từ thực tế phát sinh trong quá trình công tác tại NHTMCP Quân đội, tôi đã thu được những kiến thức thực tế bổ ích về hoạt động của ngân hàng, trong đó tôi đặc biệt quan tâm tới chế định pháp lý về niêm yết cổ phiếu của Ngân hàng trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
- diễn biến quá trình hoạt động trước và sau niêm yết của NHTMCP Quân đội và đề xuất các giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động niêm yết tại NHTMCP Quân đội..
- Vấn đề niêm yết cổ phiếu của NHTM trên TTCK được một số tác giả nghiên cứu như: Luận văn thạc sĩ "Thông tin và minh bạch thông tin trên thị trường chứng khoán".
- Luận văn thạc sĩ "Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam".
- Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 52/2012/TT-BTC ngày 05/4/2012 hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trường chứng khoán, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 74/2011/TT-BTC ngày 01/6/2011 hướng dẫn về giao dịch trên thị trường chứng khoán, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 quy định về quản trị công ty áp dụng cho các công ty đại chúng, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 127/2014/TT-BTC ngày 05/9/2014 về việc hướng dẫn xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp khi thực hiện chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội..
- Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội..
- Chính phủ (2014), Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 03/01/2014 về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội..
- Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại, Hà Nội..
- Chính phủ (2012), Quyết định số 252/2012/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội..
- Chính phủ (2012), Nghị định số 57/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 về chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội..
- Chính phủ (2012), Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Hà Nội..
- Mishkin, Nguyễn Văn Ngọc (2012), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội..
- Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội..
- Hương (2011), "MB công bố niêm yết cổ phiếu trên HSX: Kỳ vọng mới cho thị trường chứng khoán", http://www.baomoi.com, ngày 28/10/2011..
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày 03/01/2014 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội..
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội..
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Kiều (2014), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại hiện đại, Nxb Tài chính, Hà Nội..
- Lê Thị Mận (2014), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Lý thuyết và bài tập, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội..
- Lê Thị Mận (2014), Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội..
- MB (2012), "Bản cáo bạch niêm yết 2011", http://www.mbbank.com.vn, ngày 15/7/2012..
- MB (2012), "Báo cáo tình hình quản trị ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012", http://www.mbbank.com.vn, ngày 27/7/2012..
- MB (2012), "Báo cáo tài chính hợp nhất 2011", http://www.mbbank.com.vn, ngày 11/8/2012..
- MB (2012), "Báo cáo tài chính riêng 2011", http://www.mbbank.com.vn, ngày 11/8/2012..
- Lê Hoàng Nga (2011), Thị trường chứng khoán, Nxb Tài chính, Hà Nội..
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư số 26/2012/TT-NHNN ngày 13/9/ 2012 hướng dẫn thủ tục chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với việc niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán trong nước và nước ngoài của tổ chức tín dụng cổ phần, Hà Nội..
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội..
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Văn bản số 657/NHNN-TTGSNH ngày 29/01/2015 về việc niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán của các ngân hàng thương mại cổ phần, Hà Nội..
- Thanh Thảo (2012), "Sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng Mỹ", http://soha.vn, ngày 29/08/2012..
- Bùi Kim Yến (2014), Phân tích chứng khoán và quản lý danh mục đầu tư, Nxb Thống kê, Hà Nội.