« Home « Kết quả tìm kiếm

giáo trình PHP


Tóm tắt Xem thử

- Bài 1: Những khái niệm căn bản về mạng máy tính« on: January AM »Mục đích và yêu cầu:- Nắm được các khái niệm cơ bản nhất về mạng máy tính.- Biết cách cài đặt giao thức TCP/IP và web server.Yêu cầu:- Một tờ giấy trắng- Một gói café + 1 cốc nước nóng, hoặc một ít chè xanh.- Bộ cài Windows.- File phpdev.zip đi kèm tài liệu này.Bắt đầu:Bước 1: Ghi vào tờ giấy dòng chữ: "Đang bận làm việc, không tiếp khách, chỉ tiếp gái đẹp" rồi dán trước cửa hoặctrên bàn làm việcBước 2: Pha một cốc café.Bước 3: Bắt đầu với những khái niệm:I.
- Mạng máy tính: Là 2 hay nhiều máy tính được kết nối với nhau.2.
- Máy chủ - Máy khách:Trong mạng máy tính, máy chủ (hay còn gọi là server) là một máy tính được sử dụng để các máy tính khác truycập.
- Các máy tính truy cập vào 1 máy chủ được gọi là máy khách.Như vậy, 1 máy tính trong mạng có thể vừa là 1 máy chủ (khi có máy khác truy cập đến nó), vừa là một máykhách (nếu nó truy cập đến một máy tính khác).
- Vì vậy đừng nên nghĩ rằng máy chủ là 1 cái gì đó cao siêu chomệt óc3.
- Giao thức mạng:Các máy tính trên mạng "nói chuyện" với nhau thông qua một ngôn ngữ đặc biệt gọi là các giao thức mạng.
- Córất nhiều giao thức khác nhau, mỗi giao thức có 1 nhiệm vụ riêng.
- Ở đây tôi tạm chia ra làm 2 nhóm giao thức:- Giao thức truyền dữ liệu, chuyên dùng để vận chuyển dữ liệu giữa 2 máy tính.- Giao thức xử lý dữ liệu, có nhiệm vụ xử lý dữ liệu nhận được từ giao thức truyền dữ liệuTúm lại: Không nên phát hoảng khi nghe thấy 2 từ giao thức.
- Chẳng qua nó chỉ là 1 dạng ngôn ngữ để trao đổivới nhau mà thôi.
- Và bạn cứ yên chí rằng nếu thích, bạn có thể tự định nghĩa ra một cái giao thức nào đó.
- Chẳnghạn như các chương trình chat của Yahoo, hay các chương trình remote trojan… Chúng tự đẻ ra các giao thứcriêng dựa trên nền giao thức TCP/IP đấy.4.
- Chùm giao thức TCP/IPGiao thức TCP/IP là 1 giao thức được sử dụng để truyền dữ liệu giữa 2 máy tính.
- Theo giao thức này, mỗi máytính sẽ có 1 địa chỉ xác định trên mạng gọi là địa chỉ IP.
- VD Giao thức TCP/IP chỉ có nhiệm vụ duy nhất là truyền dữ liệu giữa 2 máy tính và đảm bảo giữ nguyên vẹn dữ liệukhi truyền đi.
- Ngoài ra nó chẳng cần biết dữ liệu đó là gì và được xử lý như thế nào.Dựa trên khả năng vận chuyển của giao thức TCP/IP, người ta xây dựng nên một nhóm các giao thức khác chuyênxử lý dữ liệu nhận được từ TCP/IP, gọi là chùm giao thức TCP/IP hay họ giao thức TCP/IP.Để phân chia các giao thức con trong chùm giao thức TCP/IP, người ta sử dụng một khái niệm khác gọi là Cổnggiao thức.
- Mỗi giao thức con trong chùm giao thức sẽ chiếmhữu một cổng riêng.
- Thông thường thì mỗi chương trình ứng dụng trên server sẽ chịu trách nhiệm mở một cổngTCP/IP, định nghĩa giao thức cho cổng đó, và sau đó là lắng nghe các yêu cầu từ máy khách và xử lý các yêu cầuđó.Như vậy, trong hệ giao thức TCP/IP, một máy khách sẽ truy cập thành công đến máy chủ nếu như nó có địa chỉ IPvà cổng đang mở của dịch vụ trên máy chủ.Chẳng hạn: Với 1 máy chủ quản lý web (web server), chúng ta cần phải có một ứng dụng web gọi là web server.Ứng dụng này sẽ mở 1 cổng (mặc định là 80) và xử lý các tín hiệu đến từ cổng đó.Bây giờ hãy nhấp 1 ngụm café cho tỉnh táo đãII.
- Trang Web tĩnh và Trang Web động1.
- Trang web tĩnh và trang web độngBạn đã từng xây dựng một trang Web và đưa nó lên mạng? Trang web của bạn thật là thú vị (ít nhất là theo ýnghĩ của bạn ) và tất nhiên bạn muốn tham khảo ý kiến của người đọc? Chẳng nhẽ bạn lại cho số điện thoại vàyêu cầu người góp ý phải gọi điện đến? Hic… Đảm bảo sẽ chẳng có ma nào thèm gọi điện.Bạn muốn "xin" một ít thông tin về người duyệt Web… hic.
- Làm cách nào bây giờ???Vâng, đó chính là nhược điểm của cái gọi là trang web tĩnh.
- Đó là các trang Web không cho phép bạn có thểtương tác với người dùng (chẳng hạn như là trao đổi hay thu thập các thông tin từ phía người dùng).
- Ngược lại, các trang Web động cho phép bạn nhận thông tin từ ngườidùng, xử lý thông tin đó, và có thể đáp trả lại các yêu cầu của họ.
- Lập trình ScriptCác trang web nguyên thuỷ sử dụng ngôn ngữ định dạng chuẩn là HTML (HyperText Markup Language).
- HTMLchuẩn chỉ bao gồm các cặp thẻ đánh dấu để định khuôn dạng của tài liệu.
- Vì vậy, trên thực tế người ta không coi nó là một ngôn ngữ (vì nó chẳng liên quangì đến những thứ mà ta hay gặp trong lập trình như biến, câu lệnh rẽ nhánh, lặp.
- Cũng chính vì nguyên nhânnày, nó phải tự mở rộng bằng cách cho phép "nhúng" vào bản thân nó một số đoạn mã lệnh chương trình đặcbiệt, người ta thường gọi chúng là các đoạn mã Script hay các đoạn mã nhúng .
- Ngôn ngữ sử dụng trong cácđoạn mã lệnh đó gọi là các ngôn ngữ Script.
- Các ngôn ngữ script thường đơn giản và không có nhiều sức mạnhnhư các ngôn ngữ "kinh điển" cùng tên, hay nói cách khác, chúng là một phần rất nhỏ của một ngôn ngữ nào đóđược tích hợp vào trình duyệt để thực hiện một số thao tác nhất định.Chi tiết về ngôn ngữ HTML đã có đầy rẫy trên Internet, cũng như ở các hiệu sách, nên chúng không được nhắc lạiở đây.
- Nếu các bạn chưa biết gì về nó thì bạn phải tìm đọc các tài liệu về HTML trước khi tiếp tục theo dõi khoáhọc này.Lập trình Script ở máy kháchNhư tên gọi của nó, lập trình script ở máy khách là viết các đoạn script chạy trên máy khách.
- Các đoạn mã nàyđược máy chủ gửi kèm trong tài liệu, đưa về máy khách và được thực hiện ở đây.Trong tài liệu gửi về trình duyệt, các đoạn mã này thường được tìm thấy trong cặp thẻ ….Có nhiều ngôn ngữ script phía máy khách.
- Kế đến là VbScript và PerlScript.Vì tài liệu này chủ yếu tập trung vào PHP - một ngôn ngữ script chạy trên máy chủ, nên chi tiết những ngôn ngữnày không được nhắc đến trong tài liệu.
- Riêng về JavaScript, các bạn có thể tìm thấy các tài liệu tiếng Việt quatrang tìm kiếm Vinaseek.com.
- Rất nhiều xảo thuậtbắt mắt có thể tìm thấy trong các đoạn mã này.Kích chuột vào đây để tham khảo một tài liệu về JavaScriptLập trình Script ở máy chủTrái ngược với lập trình Script ở máy khách (thực thi mã lệnh ở máy khách), lập trình script ở máy chủ cho phépthực thi các đoạn mã ngay ở trên máy chủ.
- Không như các đoạn mã script hoạt động ở máy khách, các tài liệu cóchứa các đoạn mã script phía máy chủ thường được lưu ở các file tài liệu có đuôi mở rộng riêng biệt, và các đoạnmã thi hành trên máy chủ cũng phải được đặt trong một cặp thẻ đặc biệt tuỳ theo quy định của chương trình xửlý.
- Chú ý rằng đối với mỗi loại ngôn ngữ server script sẽ có một chương trình xử lý riêng.
- Chẳng hạn các đoạn mãASP thường được đặt trong các file *.asp, và chúng được xử lý bằng file ASP.dll.Chi tiết về cách thức hoạt động của loại này, có thể tóm tắt như sau:- Bước 1: Client gửi yêu cầu đến máy chủ- Bước 2: Web server kiểm tra xem yêu cầu đó cần loại tài liệu nào.
- Nếu đó là loại tài liệu có chứa các đoạn mãserver script, nó sẽ triệu gọi chương trình xử lý tương ứng với loại tài liệu đó- Bước 3: Chương trình xử lý sẽ thực thi các đoạn mã server script trong tài liệu đó, và trả kết quả (thường làdưới khuôn dạng HTML) về cho web server.- Bước 4: Web server trả kết quả tìm được cho Client và ngắt kết nối.Bây giờ, 5 phút dành cho café.
- Ơ nhưng mà hết café rồi, hix, thôi đi ngủ vậyBài 2: Cài đăt web server Apache, MySQL và PHP« on: January AM »Cài đăt web server Apache, MySQL và PHP.1.
- Cài đặt giao thức TCP/IPCác dịch vụ web server dựa trên nền giao thức TCP/IP.
- Vì vậy trước khi cài đặt server, ta phải tiến hành cài đặtgiao thức TCP/IP.Để cài đặt giao thức TCP/IP, ta vào Control Panel, chọn Network.
- Nếu thấy dòng chữ TCP/IP đã xuất hiện trong ôConfiguration, tức là giao thức TCP/IP đã được cài đặt trên máy.
- Sau đósang danh sách bên phải, chọn TCP/IP.
- Bấm Enter để bắt đầu quá trình cài đặt.Trong quá trình cài đặt, nếu máy tính của bạn chưa có card mạng thì hệ thống sẽ yêu cầu cài một trình điềukhiển card mạng nào đó.
- Copy nó vào thư mục gốc (Root Directory) mặc định của Web server.
- Khởi độngWeb server Apache lên (nó sẽ hiển thị một cửa sổ đen ngòm, bạn cứ để đó, đừng tắt nó đi, vì nếu tắt đi thì tức làbạn đã tắt chương trình Web server Apache đi rồi đấy).Bây giờ mở trình duyệt ra, tại ô địa chỉ, gõ nội dung sau: "http test.php" (nhớ bỏ hai dấu ngoặc képđi nhé)Nó sẽ hiển thị ra cửa sổ trình duyệt với duy nhất dòng chữ hello, worldChắc bạn thất vọng lắm hả? Vâng, nó chỉ có mỗi dòng chữ "hello, world" trên màn hình trình duyệt, mà bạn cóthể làm nó đơn giản hơn rất nhiều, chẳng cần đến cái PHP kia.
- Đừng thất vọng vội.Chương trình này hoạt động như thế nào? Trước tiên chúng ta hãy tìm hiểu cách thức hoạt động của hệ trìnhduyệt (Web Client) và máy chủ cung cấp dịch vụ Web (Web server ) đã nhé:Bước 1: Trình duyệt gửi một yêu cầu HTTP đến máy chủ, yêu cầu một file nào đóBước 2: Máy chủ sẽ chuyển yêu cầu này đến chương trình xử lý tương ứng, chính là chương trình Web server.Bước 3: Web server phân tích chuỗi yêu cầu nhận được, kiểm tra xem trình duyệt ở máy khách yêu cầu gì.
- Nếuđó là các file bình thường (không phải là các file chứa các đoạn mã script thực thi phía máy chủ), nó sẽ tìm kiếmfile đó và trả về cho trình duyệt ở máy khách.
- Còn nếu đó là các file chứa các đoạn mã script thực thi phía máychủ (các chương trình CGI, hay các file thư viện liên kết động ISAPI, hoặc các file *.asp hay *.php), nó sẽ triệugọi chương trình thực thi các đoạn mã này.
- Chương trình này sẽ chịu trách nhiệm chạy các đoạn mã, trả chúng vềcho Web server dưới khuôn dạng của HTML.
- Sau đó, Web server mới trả kết quả lấy được cho trình duyệt.Như vậy, chương trình của bạn phải được thực thi trên máy chủ, sau đó mới được trả về cho trình duyêt.
- Và đâychính là cái gọi là "Trang Web động".
- Không như các trang web tĩnh, trang web động cho phép bạn có sự tươngtác với máy chủ thông qua các đoạn script thực thi phía server.
- Nhờ có sự tương tác này, bạn có thể truy xuất cơsở dữ liệu, lấy thông tin người sử dụng, điều khiển các hoạt động khác...OK.
- Đến lượtchúng ta bắt đầu phân tích chương trình đầu tiên kia.II.
- Phân tích chương trìnhQuay trở về đoạn mã trên:Code: Điều đầu tiên các bạn cần phải biết, đó là các đoạn mã thực thi PHP luôn luôn được đặt trong thẻ .Chương trình xử lý phía máy chủ sẽ chỉ thực thi các đoạn mã nằm trong thẻ này.
- Tất cả các đoạn mã khác nằmngoài thẻ trên đều không được xử lý trực tiếp trên server mà được đưa về trình duyệt.Điều thứ 2 bạn cần biết là chương trình của bạn phải được đặt trong các file *.php.
- Nếu bạn đặt nó vào file khác,thì đừng mong nó chạy nhé, vì nguyên tắc của chương trình Web server là chỉ triệu gọi các chương trình xử lýtương ứng với các file có đuôi xác định trước.Điều thứ 3 bạn cần biết là trong file *.php của bạn, ngoài các đoạn script PHP, bạn có thể đặt bất kỳ cái gì theokhuôn dạng HTML, kể cả các đoạn JavaScript chạy trên máy khách.
- Tức là ngoại trừ các đoạn script PHP ra thì nókhông khác gì một file HTML thông thườngĐiều thứ 4 các bạn cần biết, là chúng ta có thể đặt nhiều đoạn mã xử lý PHP khác nhau trong cùng một file PHP.Các đoạn mã PHP này sẽ được thực thi lần lượt từ đầu file xuống dưới.
- Hãy xem ví dụ sau:Code: Xin chao tat ca cac ban, day la chuong trinh PHP dau tien cua toi Khởi đầu, chương trình xử lý phía Web server sẽ phân tích file PHP này, trả về đoạn mãTiếp theo, khi thấy đoạn mã thứ nhất, nó sẽ thực thi và trả về dòng "hello, world" (Dòng này do hàm echo() củaPHP thực hiện).
- Sau đó, nó tiếp tục trả về các dòngXin chao tat ca cac ban, day la chuong trinh PHP dau tien cua toiĐến khi gặp đoạn PHP thứ 2, nó sẽ thực thực thi đoạn mã thứ 2 này (gọi hàm echo.
- và trả về kết quả:" CMXQ "Hết đoạn mã thứ 2.
- Nó sẽ gửi tiếp phần còn lại của file về cho Web server.
- Sau đó, Web server chính thức trảtoàn bộ kết quả về cho trình duyệt.Điều quan trọng cuối cùng: Kết thúc mỗi câu lệnh của PHP đều là một dấu chấm phẩy.
- ngoại trừ một vàitrường hợp (các bạn sẽ được biết sau này)Bây giờ tôi xin giải thích cách sử dụng hàm duy nhất trong bài này: echo()Hàm echo được sử dụng để trả về nội dung của các biến, hằng, chuỗi.
- cho trình duyệt.
- Các thẻ HTML trong chuỗi sẽ đượcgiữ nguyên khi nó được đưa về trình duyệt, và nó sẽ được xử lý như các thẻ HTML khác.III.
- Một số lưu ýDấu chú thích:Các đoạn chú thích rất hữu dụng trong các chương trình của bạn (chẳng hạn muốn chú thích câu lệnh này làm gì,đoạn chương trình này làm gì.
- Khi phân tích mã PHP, các đoạn chú thích sẽ bị bỏ qua, nhưng một lập trìnhviên thì không bao giờ bỏ qua chúngChúng ta có thể sử dụng một số dấu chú thích sau trong PHP.
- Đoạn văn bản chú thích.
- và */Lưu ý rằng các dấu chú thích này chỉ có hiệu lực trong các đoạn mã nhúng PHP thôi đấy nhéVí dụKý tự giải phóngHãy chú ý đến dòng chữ sau:My name's "CMXQ"Để in nó ra màn hình, chắc các bạn sẽ làm như sau: Re: LDAP (Lightweight Directory Access Protocol)« Reply #3 on: September PM »Ldap_bind();Hàm nối kết với server LDAP để có thể thao tác với LDAPVd kết nối với LDAP server bằng user và password hợp lệCode:Nếu kết nối bằng quyền anonymouslyCode:Re: LDAP (Lightweight Directory Access Protocol)« Reply #4 on: September PM »ldap_search();ldap_search ( resource link_identifier, string base_dn, string filter.
- Ví dụ này yêu cầu server tìm ra thông tin của nhiều hơn một thuộc tính cần tìm kiếm.Code:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt