« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu công nghệ dập thủy tĩnh để chế tạo chi tiết dạng ống


Tóm tắt Xem thử

- VƯƠNG GIA HẢI VƯƠNG GIA HẢI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH ĐỂ CHẾ TẠO CHI TIẾT DẠNG ỐNG CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ KHOÁ 2009 Hà Nội – 2011 Mẫu 1c MẪU TRANG MỤC LỤC MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1 – TỔNG QUAN 1.1.
- Chương 4 – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬN VĂN ĐƯỢC TRÌNH BÀY THEO THỨ TỰ SAU: 1.
- Trang bìa luận văn: Mẫu kèm theo 2.
- Mục lục của luận văn: Ghi chi tiết từng chương mục và số trang của chương mục đó.
- Nôi dung luận văn: Trình bày rõ các vấn đề theo trình tự: 3.1.
- Phần mở đầu - Lý do chọn đề tài - Lịch sử nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả - Phương pháp nghiên cứu.
- Những kết luận mới - Đóng góp mới và kiến nghị của tác giả về sử dụng kết quả nghiên cứu của luận văn.
- 3.4 Danh mục các tài liệu tham khảo (có hướng dẫn riêng kèm theo.
- Các phụ lục (nếu có) để làm sáng tỏ nội dung của luận văn.
- Các bảng biểu, đồ thị, hình vẽ … nếu trình bày theo chiều ngang của khổ giấy thì cần được đóng ngay đầu bảng biểu… vào gáy của quyển luận văn.
- Luận văn được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297mm), dày không quá 100 trang, không kể hình vẽ, bảng biểu, đồ thị và danh mục tài liệu tham khảo.
- Đối với các luận văn về khoa học xã hội khối lượng có thể nhiều hơn 20% đến 30%.
- Luận văn sử dụng chữ VnTime (Roman) hoặc Times New Roman cỡ 13 Hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương.
- Luận văn đóng bìa cứng, khổ 210 x 297 mm, ngoài bìa có mạ chữ vàng.
- Tuyệt đối không được tẩy, xoá, sửa chữa trong luận văn.
- HƯỚNG DẪN XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
- Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận án theo thông lệ của từng nước.
- Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.
- Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ.
- Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, v.v….
- Tài liệu tham khảo là sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin sau.
- Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách.
- tên các tác giả (không có dấu ngăn cách.
- Cần chú ý những chi tiết về trình bày nêu trên.
- Dưới đây là ví dụ về cách trình bày trang tài liệu tham khảo: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
- Tóm tắt luận văn được trình bày 2trang, cỡ chữ VnTime (Roman) hoặc Times New Roman cỡ 13 Hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương.
- Tóm tắt luận văn phải phản ánh trung thực kết cấu, bố cục và nội dung luận án, phải ghi đầy đủ toàn văn kết luận của luận văn.
- Tuyệt đối không được tẩy, xoá, sửa chữa trong tóm tắt luận văn.
- Nôi dung tóm tắt luận văn trình bày ngắn gọn các vấn đề theo trình tự và mẫu TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài.
- Tác giả luận văn Khóa.
- Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả d) Phương pháp nghiên cứu.
- e) Kết luận 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu luận văn khoa học của tôi.
- Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
- Tác giả Vương Gia Hải 2 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.
- TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TẠO HÌNH THỦY LỰC .
- Vài nét về lịch sử phát triển của công nghệ tạo hình thủy lực .
- Tình hình nghiên cứu trong nước .
- Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước .
- Một số sản phẩm được chế tạo bằng phương pháp dập thủy lực .
- Công nghệ dập thủy tĩnh phôi ống .
- Đặc điểm công nghệ .
- Khả năng công nghệ Các sơ đồ nguyên lý dập thủy tĩnh phôi ống điển hình .
- Ưu nhược điểm chính của phương pháp dập thủy tĩnh .
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH PHÔI ỐNG .
- Trạng thái ứng suất và biến dạng khi dập thủy tĩnh .
- Sơ đồ tải trọng đơn .
- Dập thủy tĩnh có ép dọc trục .
- Dập thủy tĩnh có ép phôi theo phương ngang .
- Dập thủy tĩnh với lực ép dọc trục phôi và các vấu .
- Dập thủy tĩnh có ép dọc trục và uốn ngang phôi .
- Cơ sở tính toán các thông số năng lượng lực khi dập thủy tĩnh .
- Một số nghiên cứu về công nghệ tạo hình bằng áp lực cao từ bên trong (nguồn áp lực được tạo ra từ chất lỏng CHƯƠNG 3.
- TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH CHI TIẾT DẠNG ỐNG.79 3.1.
- Thiết kế công nghệ dập thủy tĩnh các chi tiết dạng ống Sơ đồ nguyên lý Nguyên lý làm việc của hệ thống dập thủy tĩnh chi tiết dạng ống Các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống .
- Tính toán các thông số công nghệ trong dập thủy tĩnh các chi tiết dạng ống .
- Áp lực chất lỏng trong khoang phôi .
- Lực ép dọc trục phôi .
- Lực giữ khuôn khi dập thủy tĩnh CHƯƠNG 4.
- MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG SỐ QUÁ TRÌNH DẬP THỦY TĨNH PHÔI ỐNG .87 4.1.
- Nghiên cứu mô phỏng số trong thiết kế, tối ưu công nghệ Giới thiệu các phương pháp mô phỏng gia công Ứng dụng của mô phỏng số .
- XÂY DỰNG MÔ HÌNH, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO KHUÔN DẬP THỦY TĨNH Thiết kế mô hình Mục đích của mô hình thí nghiệm Các thành phần của mô hình .
- Thiết kế khuôn dập thủy tĩnh Sơ đồ nguyên lý hệ thống dập thủy tĩnh chi tiết dạng ống .
- Kết cấu hệ thống Kết quả thí nghiệm KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG 2.1.
- Các trị số áp lực tính toán thực nghiệm khi dập thủy tĩnh các mối nối chữ T với 413SMPaσ= 2.2 Các trị số cần thiết của hệ số và chỉ số mức độ để tính áp lực khi dập các chi tiết trục đối xứng 2.3 Giới thiệu các hệ số để tính áp lực dập các chi tiết đối xứng.
- 6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT TÊN HÌNH, BIỂU ĐỒ 1 Hình 1.1 Sơ đồ dập thủy cơ 2 Hình 1.2 Chi tiết vỏ ôtô 3 Hình 1.3 Các chi tiết trong ôtô 4 Hình 1.4 Các sản phẩm gia dụng 5 Hình 1.5 Thùng đựng nhiên liệu 6 Hình 1.6 Các chi tiết khác 7 Hình 1.7 Sơ đồ dập thủy tĩnh dạng phôi tấm 8 Hình 1.8 Sơ đồ dập thủy tĩnh dạng phôi ống 9 Hình1.
- 9 Các bước công nghệ tạo hình sản phẩm ống chữ T 10 Hình 1.10 Sơ đồ bố trí dập thủy tĩnh cặp vật liệu tấm 11 Hình 1.11 Tấm nắp (coverplate) 12 Hình 1.12 Các chi tiết của ôtô 13 Hình 1.13 Các sản phẩm từ phôi ống 14 Hình 1.14 Sơ đồ dập phối hợp dập thủy tĩnh và dập vuốt thường 15 Hình 1.15 Sơ đồ dập xung điện thủy lực 16 Hình 1.16 Các sản phẩm được chế tạo bằng công nghệ dập xung điện thủy lực 17 Hình 1.17 Các chi tiết dạng ống 18 Hình 1.18 Các nhóm chi tiết cơ bản I - IX 19 Hình 1.20 Chi tiết dạng nhóm I 20 Hình 1.21Chi tiết dạng nhóm II 21 Hình 1.22 Chi tiết dạng nhóm III 22 Hình 1.23 Chi tiết dạng nhóm IV 7 23 Hình 1.24 Chi tiết dạng nhóm V 24 Hình 1.25 Chi tiết dạng nhóm VI 25 Hình 1.26 Chi tiết dạng nhóm VII 26 Hình 1.27 Chi tiết dạng nhóm VIII 27 Hình 1.28 Chi tiết dạng nhóm IX 28 Hình 1.199 Sơ đồ nguyên lý dập thủy tĩnh bằng tải trọng đơn 29 Hình 1.30 Sơ đồ dập thủy tĩnh với ép dọc trục phôi 30 Hình 20 Các sơ đồ dập thủy tĩnh với ép phôi theo tiết diện ngang được sử dụng để sản xuất 31 Hình 212 Sơ đồ dập thủy tĩnh với ép dọc trục phôi và ép trục bổ sung 32 Hình 1.33 Sơ đồ dập thủy tĩnh ép trục và uốn cong phôi theo phương ngang.
- 1 Trạng thái ứng suất khi dập thủy tĩnh với tải trọng đơn 34 Hình 2.
- 2 Trạng thái ứng suất khi dập thủy tĩnh với ép dọc trục phôi ống 35 Hình 2.
- 3 Trạng thái ứng suất khi dập thủy tĩnh ép phôi theo phương ngang 36 Hình 2.
- 4 Trạng thái ứng suất ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 của dập thủy tĩnh với ép dọc trục không có lực ép bổ sung (a) và giai đoạn 2 (3) dập thủy tĩnh với ép dọc trục bổ sung theo toàn bộ tiết diện ngang của phôi tại nơi tạo hình.
- 5 Trạng thái ứng suất khi dập thủy tĩnh với ép dọc và uốn ngang.
- 6 Mối quan hệ giữa áp lực chất lỏng làm việc 1 và áp lực phá hủy 2 với việc chồn trục phôi từ nhôm và thép khi dập thủy tĩnh chi tiết đối xứng trục (a) và mối nối chữ T (b).
- 7 Sự thay đổi áp lực làm việc p phụ thuộc vào việc chồn dọc trục phôi ∆l/d 40 Hình 2.
- 8 Sự thay đổi của áp lực làm việc p theo KD khi KL = 1,5.
- 9 Sự thay đổi áp lực trục phôi Fa khi dập mối nối chữ T từ thép 12X18H10T với Kt = 0,1 và Kd =1, từ phôi có đường kính d = 25mm (1) và d = 10mm (2) trong mối quan hệ K∆l = ∆l/d 42 Hình 2.
- 10 Chi tiết dạng vấu 43 Hình 2.
- 11 Sự thay đổi áp lực p khi dập thủy tĩnh với ép dọc trục phôi và sự thay đổi chiều dày ở đỉnh vấu ở giai đoạn dập thứ I và giai đoạn dập thứ II khi dập thủy tĩnh chi tiết có vấu từ phôi thép CT10, Kd = 0,91.
- 12 Sơ đồ lực khi dập thủy tĩnh với ép dọc trục phôi và ép dọc trục bổ sung vùng tạo hình 45 Hình 2.
- 13 Sự thay đổi áp suất theo tỷ lệ ∆l/d 46 Hình 2.14 Khuôn dập thủy tĩnh 47 Hình 3.
- 1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống dập thủy tĩnh chi tiết dạng ống 9 48 Hình 4.1 Những ưu điểm của mô phỏng số 49 Hình 4.2 Quá trình tối ưu hóa công nghệ nhờ mô phỏng 50 Hình 4.3 Bản chất của mô phỏng số và công nghệ ảo 51 Hình 5.
- 3 Chi tiết 54 Hình 5.
- 5 Kết cấu hệ thống dập thủy tĩnh phôi dạng ống 56 Hình 5.6 Lòng khuôn trên 57 Hình 5.
- 9 Đế lòng khuôn trên 60 Hình 5.10 Giá đỡ xi lanh dọc trục 61 Hình 5.
- 11 Kết cấu Pistong xi lanh dọc trục và piston-xilanh giữ khuôn 10 MỞ ĐẦU Phương pháp dập thủy tĩnh tạo hình các chi tiết dạng ống ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp hiện đại như: hàng không, vũ trụ, ôtô, hóa học, đồ gia dụng… nhờ những ưu điểm nổi bật: tăng khả năng biến dạng của vật liệu, nâng cao độ chính xác cũng như chất lượng của bề mặt, độ dày của vật liệu được đảm bảo, cơ – lý tính của vật liệu tốt.
- Tuy nhiên, hiện nay việc tính toán công nghệ dập thủy tĩnh chi tiết dạng ống vẫn chưa được nghiên cứu một cách sâu rộng và ứng dụng vào trong sản xuất ở Việt Nam.
- Trong luận văn này, tác giả đã nghiên cứu, tính toán và chế tạo mô hình hệ thống khuôn dập thủy tĩnh để tiến hành thí nghiệm, phục vụ công tác giảng dạy và tiến tới đưa vào thực tế sản xuất công nghiệp.
- Phương pháp tạo hình thủy tĩnh – một phương pháp công nghệ với đặc điểm có sự kết hợp tác dụng của áp suất môi trường chất lỏng với lực ép của các dụng cụ gia công tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến dạng của vật liệu.
- Đề tài “Nghiên cứu công nghệ dập thủy tĩnh để chế tạo chi tiết dạng ống” có ý nghĩa thực tiễn và lý thuyết cao.
- Nội dung của đề tài là nghiên cứu các thông số công nghệ trong quá trình dập thủy tĩnh phôi ống và xây dựng mô hình, thiết kế chế tạo thành công hệ thống khuôn dập thủy tĩnh phục vụ cho thí nghiệm và giảng dạy.
- Trong quá trình làm luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn (cả về lý thuyết chuyên môn và thực nghiệm) và sự giúp đỡ nhiệt tình, sự động viên khích lệ kịp thời của thầy giáo hướng dẫn PGS.
- TS Phạm Văn Nghệ trong bộ môn Gia Công Áp Lực – Viện Cơ Khí – Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Đồng thời, tác giả cũng nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các bạn bè, đồng nghiệp trong cơ quan và các công ty bên ngoài.
- Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới sự hướng dẫn, động viên, khích lệ và giúp đỡ quý báu này.
- 11 Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè tôi về sự động viên và khích lệ về mặt tinh thần đã giúp tôi hoàn thành tốt luận văn của mình

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt