« Home « Kết quả tìm kiếm

Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)


Tóm tắt Xem thử

- THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM.
- THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TRƢỚC YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP.
- Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04.
- 1 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC PHIÊN.
- TÒA SƠ THẨM HÌNH SỰ.
- THỦ TỤC PHIÊN TÒA SƠ THẨM HÌNH SỰError! Bookmark not defined..
- Phiên tòa sơ thẩm hình sự.
- Vai trò của thủ tục phiên tòa sơ thẩm hình sựError! Bookmark not defined..
- THỦ TỤC PHIÊN TÒA SƠ THẨM HÌNH SỰ CỦA MỘT SỐ.
- Phiên tòa sơ thẩm một số nƣớc trong mô hình tố tụng hình sự.
- KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC PHIÊN TÒA SƠ THẨM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (NĂM.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ THỦ TỤC PHIÊN TÒA SƠ THẨM HÌNH SỰ TẠI TỈNH.
- THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHIÊN TÒA SƠ.
- THẨM HÌNH SỰ.
- Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thủ tục phiên tòa sơ thẩmError! Bookmark not defined..
- Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về chủ thể tham gia.
- phiên tòa sơ thẩm.
- Quy định của pháp luật về các thủ tục khác tại phiên tòa sơ.
- thẩm hình sự.
- Những bất cập, hạn chế của BLTTHS năm 2003 về thủ tục tố.
- tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự.
- THỰC TIỄN VỀ THỦ TỤC PHIÊN TÒA SƠ THẨM HÌNH.
- Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ THỦ TỤC PHIÊN TÒA SƠ.
- THẨM HÌNH SỰ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁPError! Bookmark not defined..
- SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2003 VỀ THỦ TỤC PHIÊN TÒA SƠ THẨM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU.
- CẢI CÁCH TƢ PHÁP.
- Đòi hỏi của thực tiễn xét xử.
- NỘI DUNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 VỀ THỦ TỤC PHIÊN.
- TÒA SƠ THẨM.
- Hoàn thiện các quy định của pháp luật về thủ tục phiên tòa sơ.
- Hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến thủ tục.
- NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHIÊN TÒA.
- SƠ THẨM.
- BLHS: Bộ luật hình sự.
- BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự CCTP: Cải cách tƣ pháp.
- HĐXX: Hội đồng xét xử TAND: Tòa án nhân dân.
- TANDTC: Tòa án nhân dân Tối cao TTHS: Tố tụng hình sự.
- VKSND: Viện kiểm sát nhân dân.
- Bảng 2.2: Kết quả xét xử phúc thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh Đắklắk năm 2009- 2013.
- Bảng 2.3: Kết quả xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh.
- Bảng 2.4: Nhân thân các bị cáo đã xét xử từ 2009 đến 2013 71 Bảng 2.5: Số lƣợng và trình độ công chức của hai cấp Tòa.
- án nhân dân tỉnh Đắklắk.
- Cải cách tƣ pháp nói chung, cải cách Tòa án nói riêng là những nhiệm vụ quan trọng trong tiến trình đổi mới hệ thống chính trị và xây dựng, củng cố Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đã đƣợc khẳng định trong nhiều văn kiện quan trọng của Đảng, nhƣ: Nghị quyết Trung ƣơng 8 khóa VII.
- Đặc biệt, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”.
- Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI… đã đề ra nhiệm vụ đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, với mục tiêu là xây dựng nền tƣ pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bƣớc hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- hoạt động tƣ pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử đƣợc tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao.
- Ngày 28/11/2013, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 đã thông qua Hiến pháp mới, trong đó quy định Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tƣ pháp, thể hiện sự phân công quyền lực Nhà nƣớc mạch lạc, đề cao trách nhiệm của Tòa án trong việc thực hiện quyền tƣ pháp.
- Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con ngƣời, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
- Đây là lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến của nƣớc ta, trong Hiến pháp đƣợc quy định rõ “Tòa án thực hiện quyền tư pháp”..
- Trong hoạt động tố tụng nói chung và tố tụng hình sự nói riêng, Tòa án giữ vai trò là trung tâm.
- Có thể nói, hoạt động xét xử tại phiên tòa đƣợc xem là hoạt động quan trọng nhất, đƣợc coi là trung tâm của quá trình tố tụng hình sự.
- Thông qua phiên tòa, các chức năng cơ bản của tố tụng đƣợc bảo đảm thực hiện một cách rõ nét, công khai, dân chủ và bình đẳng.
- Hội đồng xét xử thực hiện chức năng của mình bằng việc đƣa ra những phán quyết khách quan, đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan ngƣời vô tội.
- Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Việc phán quyết của Toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa”.
- Sau đó, trong chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị một lần nữa yêu cầu: “Đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính công khai, dân chủ, nghiêm minh.
- nâng cao chất lượng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp…” [4]..
- Mới đây nhất, tại Nghị quyết số 37/NQ-QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012 của Quốc hội khoá XIII tiếp tục khẳng định: “Toà án nhân dân tối cao chỉ đạo các Toà án tiếp tục đẩy mạnh việc tranh tụng tại phiên toà”..
- Trong đó nguyên nhân chủ yếu là do những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 (BLTTHS) còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết dẫn tới những bất cập, vƣớng mắc trong thực tiễn áp dụng, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của công cuộc cải cách tƣ pháp hiện nay..
- Trên thực tiễn, hiện tƣợng vi phạm các quy định về thủ tục tố tụng vẫn xảy ra ở nhiều phiên tòa gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của những ngƣời tham gia tố tụng, ảnh hƣởng tới kết quả xét xử.
- Dƣơng Thanh Biểu (2008), “Mô hình tố tụng hình sự Việt nam đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp”, Tạp chí kiểm sát, (18-20)..
- Trƣơng Hòa Bình (2014), “Độc lập tƣ pháp trong Nhà nƣớc pháp quyền XHCN, bảo đảm cho Tòa án thực hiện đúng đắn quyền tƣ pháp”, Tạp chí Cộng sản, (864)..
- Trƣơng Hòa Bình (2014), “Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, tƣơng xứng với chức năng, nhiệm vụ “Tòa án là cơ quan xét xử của nƣớc CHXHCN Việt nam, thực hiện quyền tƣ pháp.
- Tạp chí Tòa án nhân dân, (07)..
- Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội..
- Lê Cảm (2005), “Bàn về quyền tƣ pháp – nội dung cơ bản của chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020”, Tạp chí kiểm sát, (23)..
- Nguyễn Ngọc Chí (2003), “Tố tụng tranh tụng và các vấn đề cải cách tƣ pháp ở Việt nam trong điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (11)..
- Nguyễn Ngọc Chí (2008), “Đảm bảo sự vô tƣ của ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời phiên dịch, ngƣời giám định trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (08)..
- “Thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (02)..
- Đại học quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014), “Một số kiến nghị góp phần thực hiện có hiệu quả nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11)..
- “tranh luận” để nâng cao kỹ năng tranh luận của kiểm sát viên tại các phiên tòa hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (08)..
- Nguyễn Thị Thúy Hoàn (2011), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Mạnh Hùng (2006), “Một số ý kiến về tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân trong bối cảnh cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (09)..
- Nguyễn Quang Lộc (2013), “Bộ luật tố tụng hình sự - một số vƣớng mắc và kiến nghị sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11)..
- Phan Gia Ngọc (2006), “Tòa án không nên có chức năng buộc tội”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (04)..
- Nguyễn Văn Nhớ (2014), “Hoàn thiện quy định về quyền hạn, trách nhiệm của chủ tọa phiên tòa trong tố tụng hình sự theo yêu cầu cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (14)..
- Từ Văn Nhũ (2002), “Đổi mới thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tòa hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (10)..
- Nguyễn Thái Phúc (2007), “Mô hình tố tụng hình sự Việt nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí kiểm sát, (18)..
- Đinh Văn Quế (2004), “Vai trò của Hội đồng xét xử trong việc tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (01)..
- Đinh Văn Quế (2006), “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc xét hỏi của kiểm sát viên tại phiên tòa”, Tạp chí kiểm sát, (08)..
- Đinh văn Quế (2007), Bình luận khoa học bộ luật tố tụng hình sự, Nhà xuất bản tổng hợp Thành phố Hồ Chí Mịnh, Tp.
- Quốc hội (1988, 2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội (2002, 2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Quang Sơn (2004), “Tính độc lập và chỉ tuân theo pháp luật của thẩm phán và hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xử”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (01)..
- Tòa án nhân dân tỉnh Đắklắk (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Đắklắk..
- Tòa án nhân dân tỉnh Đắklắk (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Đắklắk..
- Tòa án nhân dân tỉnh Đắklắk (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Đắklắk..
- Tòa án nhân dân tỉnh Đắklắk (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Đắklắk..
- Tòa án nhân dân tỉnh Đắklắk (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Đắklắk..
- Tòa án nhân dân Tối cao (1974), Thông tư số 16/TANDTC ngày 27/7/1974 hướng dẫn về trình tự xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân Tối cao (1996), Hệ thống hóa về tố tụng hình sự, Hà Nội 38.
- Tòa án nhân dân Tối cao (2001), “Nâng cao chất lƣợng thủ tục tố tụng tại.
- phiên tòa xét xử vụ án hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Công trình nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân Tối cao (2004), Nghị quyết số 03/2004/HĐTP ngày 02/10/2004 về hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất.
- “những quy định chung” của BLTTHS năm 2003, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân Tối cao (2004), Nghị quyết số 04/2004/HĐTP ngày 05/11/2004 về hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba.
- “xét xử sơ thẩm” của BLTTHS năm 2003, Hà Nội..
- Nguyễn Quỳnh Trang (2008), Thủ tục tố tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia, Hà Nội..
- Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2009), “Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nhằm nâng cao hiệu quả xét xử theo tinh thần cải cách tƣ pháp”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội..
- Trịnh Tiến Việt (2012), “Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt nam về oan, sai và các giải pháp phòng, chống nhìn từ góc độ cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (03-04).